Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài giảng Toán 4 chương 4 bài 1: Phân số bằng nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.03 KB, 11 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
1- Đọc các số sau :
3
13 m
4
a/ 7 ; b/
Kg ; c/ 8
9
Bài làm

3
a/
7

Đọc là : ba phần bẩy .

b/ 4 Kg
9

Đọc là : Bốn phần chín Ki–
lô - gam .

13 m
c/ 8

Đọc là : Mười ba phần tám
mét .

2- Viết các phân số :
a/ Bé hơn 1 .


b/ Bằng 1 .
c/ Lớn hơn 1 .
Bài làm
Có thể viết là :

a/ 5
7
b/ 9
9
12
c/ 7

Hoặc các phân số có tử
số nhỏ hơn mẫu số .
Hoặc các phân số có tử
số bằng hơn mẫu số.
Hoặc các phân số có tử
số lớn hơn mẫu số .


TOÁN
: PHÂN SỐ BẰNG NHAU

TIẾT 100

1- BÀI MỚI :

a/ Có hai băng giấy như nhau .

(TRANG 111)



TOÁN
TIẾT 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
1- BÀI MỚI :

a/ Có hai băng giấy như nhau .
- Chia băng thứ nhất thành 4 phần bằng nhau.

- Chia băng thứ hai thành 8 phần bằng nhau.

(TRANG 111)


TOÁN
: PHÂN SỐ BẰNG NHAU

TIẾT 100

(TRANG 111)

1- BÀI MỚI :

A/ Có hai băng giấy như nhau .
- Chia băng thứ nhất thành 4 phần
bằng nhau và tô màu 3 phần, tức là
tô màu 3 băng giấy .
4

- Chia băng thứ hai thành 8 phần

bằng nhau và tô màu 6 phần, tức
là tô màu 6 băng giấy .
-Ta thấy :

8
3
4

Như vậy :

băng giấy bằng
3
4

=

6
8

6
8

băng giấy.

3
4

6
8



TOÁN
TIẾT 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
(TRANG 111)

1- BÀI MỚI :

a/ Có hai băng giấy như nhau .
-Ta thấy : 3 băng giấy bằng 6 băng giấy.
4

- Như vậy :

3
4

=

b/ Nhận xét :
3
3x2
6 và
=
=
4
4 x2
8

6
8

6

8

6:2 3
=
=
8
8:2 4

3
4

6
8

Từ nhận xét này , có thể nêu tính chất cơ bản của phân số như sau:
* Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác
không thì được một phân số bằng phân số đã cho .
* Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hếtcho một số tự nhiên khác
không thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho .


:
Bài 1 :Viết số thích hợp vào ô trống :

2 / LUYỆN TẬP
2

2x3


6 ;
a/
=
=
5
5x3 15

4
7

=

4x2
7x2

=

8

;

14

3
8

=

3x 4


= 12 ;
8x4
32

2
6: 3
5
48:8 =
15
15:
3
48
;
=
b/
=
;
=
=
=
7 16 16: 8
15 15: 3
5
35 35: 5
6

a/

2

3

=

4
6

3

56

7

18 =
;
=
;
60
32
4
10

;

3
4

12
=


16

6
2

;


2 /LUYỆN TẬP :
Bài 2 : Tính rồi so sánh kết quả :
a/ 18: 3 và ( 18 x 4 ) : ( 3 x 4 )
Bài làm

b / 81 : 9 v à ( 81: 3 ) : ( 9 : 3 )
Bài làm

a/ 18 : 3 = 6

b/ 81: 9 = 9

* (18 x 4 ) : ( 3x 4)

(81: 3) : ( 9 : 3 )

= 72

:

12 = 6


Vì 6 = 6
18: 3 = ( 18 x 4 ) : ( 3 x 4 )

= 27 : 3 =
9
Vì 9 = 9
81 : 9 và ( 81: 3 ) : ( 9 : 3

Nhận xét : Nếu nhân ( hoặc chia ) Số bị chia và số chia
với ( cho ) cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của
thương không thay đổi .


2/ LUYỆN TẬP
Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống :
a/

50
75

=

10
15

=

2
3


b/

3
5

=

6
10

=

9
15

=

12
20


TOÁN
TIẾT 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
1- BÀI MỚI :

(TRANG 111)

a/ Có hai băng giấy như nhau .
-Ta thấy : 3 băng giấy bằng 6 băng giấy.
4


- Như vậy :

3
4

=

b/ Nhận xét :
3
3x2
6 và
=
=
4
4 x2
8

6
8
6

8

6:2 3
=
=
8
8:2 4


3
4

6
8

Từ nhận xét này , có thể nêu tính chất cơ bản của phân số như sau:
* Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác
không thì được một phân số bằng phân số đã cho .
* Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hếtcho một số tự nhiên khác
không thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho .
Dặn dò : Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau : Rút gọn phân số .




×