Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Thí nghiệm cơ học đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.47 KB, 11 trang )

Thí nghiệm xuyên tĩnh SPT

Nhóm 5

Hướng dẫn: Ths. Lê Phương Bình
Sinh viên thực hiện:
Huỳnh Minh Tuấn

17149163

Nguyễn Quang Tùng

17149166

Ng. Thành Phong Hải Sơn

17149137

THÍ NGHIỆM CƠ HỌC ĐẤT



Thí nghiệm
Khái niệm và nguyên

xuyên tĩnh SPT



Xử lý/ Tính toán số liệu


Phương pháp


KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA THÍ NGHIỆM XUYÊN TĨNH SPT

Thí nghiệm xuyên tĩnh (hay xuyên tĩnh tiêu) chuẩn SPT (Standard Penetration Testing) là một thí nghiệm xuyên hiện trường nhằm xác định những tính
chất kỹ thuật cơ bản của đất.
Thí nghiệm này được áp dụng cho các công trình vì một số ưu điểm: thiết bị đơn giản, thao tác và ghi chép diễn giả kết quả dễ dàng, chi phí thâp, dùng cho
nhiều loại đất và chiều sâu khác nhau.

Mục đích:
Thí nghiệm dùng để đánh giá:







Sức chịu tải của đất nền
Độ chặt tương đối của nền đất cát
Trạng thái của đất loại sét
Độ bền nén một trục (qu) của đất sét
Kết hợp lấy mẫu để phân loại đất


Nguyên lý thí nghiệm:

Thí nghiệm sử dụng một ống mẫu thành mỏng với đường kính ngoài 50 mm, đường kính trong 35 mm, và chiều dài 650 mm. Ống mẫu
này được đưa đến đáy lỗ khoan sau đó dùng búa trượt có khối lượng 63,5 kg cho rơi tự do từ khoảng cách 760 mm. Việc đóng ống mẫu được chia

làm ba nhịp, mỗi nhịp đóng sâu 150 mm tổng cộng 450 mm, người ta sẽ tính số búa trong mỗi nhịp và chỉ ghi nhận tổng số búa trong hai nhịp cuối
và hay gọi số này là "giá trị N". Trong trường hợp sau 50 búa đầu mà ống mẫu chưa cắm hết 150 mm thì người ta chỉ ghi nhận 50 giá trị này. Số
búa phản ảnh độ chặt của nền đất và được dùng để tính toán trong địa kỹ thuật.


THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

Thiết bị thí nghiệm:



Thiết bị khoan tạo lỗ



Đầu xuyên



Bộ búa đóng

Thiết bị khoan tạo lỗ


Đầu xuyên

Bộ búa đóng


Quy trình và cách phương pháp thực hiện thí nghiệm




Bước 1: Khoan tạo lỗ đến độ sâu dự định thí nghiệm, vét sạch đáy, hạ ống mẫu SPT và lắp đặt đế nện, cần, tạ…



Bước 2: vạch lên cần đóng 3 khoảng, mỗi khoảng 15cm (tổng chiều sâu đóng 45cm).



Bước 3: Cho tạ rơi tự do ở độ cao 76cm, đếm và ghi số tạ đóng cho từng khoảng 15cm.



Bước 4: lấy chỉ số tạ đóng của 30cm cuối cùng làm chỉ số SPT.

Khi khoan tạo lỗ, các phương pháp khoan sau có thể được áp dụng:




Khoan guồng xoắn
Khoan xoay với nước rửa bằng nước hoặc dung dịch sét.


XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ SỬ DỤNG SỐ LIỆU ĐỂ TÍNH TOÁN NỀN MÓNG





Xử lý số liệu

Đáng giá số liệu



Bảng ghi chú kết quả thí nghiệm



THANKS FOR WATCHING !!!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×