Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GT12CB 10 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.89 KB, 3 trang )

Tiết 10-11
I.
Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
-

Ngày soạn:......................................
§4. ĐƯỜNG TIỆM CẬN

Biết khái niệm đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

2. Về kĩ năng:
- Tìm được đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
- Củng cố cách tìm giới hạn, giới hạn một bên của hàm số.
3. Về thái độ: Tích cực ,tự giác ,chủ động xây dựng bài .
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tự học, tự sáng tạo.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên : Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
2. Học sinh : SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về giới hạn của hàm số.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, đọc hiểu.
IV. Tiến trình lên dạy học:
Tiết 10: Dạy mục 1, 2, 3(Bài 1,2ab)
Tiết 11: Dạy mục 3
1. Hoạt động khởi tạo
2 x
có đồ thị (C). Nhận xét
x1
khoảng cách từ điểm M(x; y)  (C) đến
đường thẳng  : y = –1 khi x  +∞.
Hướng dẫn: x  +∞ thì khoảng cách từ M


đến  dần về 0
Đặt vấn đề: Khi đó ta nói y= -1 là một đường
tiệm cận ngang của đồ thị hàm sô.
Cho hàm số y 

2. Hình thành kiến thức
2.1 Đường tiệm cận ngang.
I.
Đường tiệm cận ngang.
Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) xác định trên một khoảng vô hạn. Đường thẳng y = y 0 là
tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thoả
mãn :
lim f (x)  y0 , lim f (x)  y0
x��

x��

f (x)  lim f (x)  y0 thì ta viết chung lim f (x)  y0 .
Chú ý : Nếu xlim
��
x��
x���

2 x
xác định trên D  �\  1 .
x1
y  lim y  1 . Vậy y  1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y.
Ta có xlim
��
x ��

x 1
Ví dụ: Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  2
.
x 3
Ví dụ: Cho hàm số y 

1


II. Đường tiệm cận đứng
Định nghĩa
Đường thẳng x = x0 đgl tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều
kiện sau được thoả mãn : lim f (x)  �, lim f (x)  �, lim f (x)  �, lim f (x)  �.
x�x0

x�x0

x�x0

2 x
x1
y  � nên x  1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số .
Ta có xlim
�1
Ví dụ : Cho hàm số y 

3. Luyện tập
Bài 1: Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau

Hàm số có bao nhiêu tiệm cận ngang, bao nhiêu tiệm cận đứng?

Bài 2: Tìm TCĐ – TCN của các đồ thị hàm số sau :
x 1
x 3
x 3
x2  x  3
a) y  2
; b) y  2
; c) y 
; d) y 
.
2x1
x  3x  2
x  x 2
x2  x  2
Giải:
a) TCĐ: x = 1; x = 2
TCN: y = 0
b) TCĐ: x = 1; x = –2
TCN: y = 0
1
1
c) TCĐ: x = ; TCN: y =
2
2
d) TCĐ: không có
TCN: y = 1
Bài 3: Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số:
x
x 7
2x 5

7
a) y 
; b) y 
; c) y 
; d) y   1 .
2 x
x1
5x 2
x
Giải
x
a) y 
.
2 x
lim y  1 . Đồ thị có TCN là y  1 .
x ���
lim y  � . Đồ thị có TCĐ là x  2 .

x �2 

Tương tự : ĐA
b) TCĐ: x = –1 ; TCN: y = –1.
2
2
c) TCĐ: x = ; TCN: y = .
5
5
d) TCĐ: x = 0 ; TCN: y = –1.

2


x�x0


Bài 4: Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số:
2 x
x2  x  1
x2  3x  2
a) y 
;
b)
;
c)
; d) y 
y

y

x1
9  x2
3  2 x  5 x2

x 1
x 1

.

Giải:
a) TCĐ: x = –3; x = 3. TCN: y = 0.
3

1
b) TCĐ: x = –1; x = . TCN: y =  .
5
5
c) TCĐ: x = –1. TCN: không có.
d) TCĐ: x = 1. TCN: y = 1.

4. Ứng dụng và mở rộng
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
5.1 Hướng dẫn học bài sau tiết 10
- Giải bài 2c,d,3,4 (phần luyện tập)
5.2 Hướng dẫn học bài sau tiết 2
- Giải bài 3,4 (phần luyện tập)
- Tìm hiểu cách khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.

3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×