Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GT12CB 41 43

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.92 KB, 4 trang )

Tiết 41-42-43

§6. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ
VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT

Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Thông hiểu định nghĩa bất phương trình mũ, lôgarit cơ bản và phương pháp giải.
- Nhận biết dấu hiệu áp dụng và phương pháp giải các bất phương trình mũ đơn giản.
2. Về kĩ năng:
- Vận dụn giải thành thạo bất phương trình mũ, lôgarit cơ bản.
- Vận dụng giải một số bất phương trình mũ, lôgarit đơn giản.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích bộ môn, đoàn kết trong hoạt động nhóm.
4. Năng lực hướng tới: Năng lực tự học, sáng tạo.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề, Dạy học hợp tác nhóm.
2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, tổ chức phối hợp nhóm nhỏ.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, thước, phấn.
2. Chuẩn bị của học sinh: Vở, SGK.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Hoạt động khởi động:
Pháp vấn: Dạng phương trình mũ cơ bản ? Cách phương pháp giải phương trình mũ đơn giản,
dấu hiệu vận dụng ?
x
α
β
Hoàn thành nội dung sau: Cho 0 < a ≠ 1 , α , β ∈ ¡ : 1. a
0, ∀x ∈ ¡ ; 2. a > a ⇔ ?
2. Hình thành kiến thức:


2.1 Phương trình mũ cơ bản và phương pháp giải
I.

Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV: Từ phương trình mũ cơ bản giới thiệu
bpt mũ cơ bản.
HS: Tiếp thu, lấy ví dụ về bpt mũ cơ bản
(đủ 4 dạng).
GV: Từ phần kiểm tra bài cũ, gv hướng dẫn
học sinh phương pháp giải bpt mũ cơ bản
x
dạng a > b .
HS: Từ phần hướng dẫn, thảo luận nhóm
rút ra phương pháp giải bpt mũ cơ bản, trả
lời cho gv.
GV: Rút ra nhận xét:
+ Khi b ≤ 0 tùy vào chiều của bpt để kết
luận bpt vô nghiệm hoặc có nghiệm ∀x ∈ ¡
.
+ Khi b > 0 tùy vào hệ số a để giải. Nều
a > 1 thì giữ nguyên chiều bđt, nếu 0 < a < 1
thì đổi chiều bđt.
HS: Vận dụng giải 4 bpt mũ cơ bản vừa
cho trên.

Nội dung kiến thức
I. Bất phương trình mũ
1. Bất phương trình mũ cơ bản
a. Định nghĩa:
Có dạng: a > b (hoặc a ≥ b, a < b, a ≤ b )

với a > 0 , a ≠ 1 .
b. Ví dụ 1: Các bất phương trình mũ cơ bản:
x
x
2
1. 2 > 4 ⇔ 2 > 2 ⇔ x > 2 ;
x

x

x

x

x

x

−1

1
1 1
 ÷ ≤ 2 ⇔  ÷ ≤  ÷ ⇔ x ≤ −1
 2 2
2.  2 
;

( 3)
3.


x

≥ −1 ⇔ x ∈ ¡

;
4. 5 < 0 ⇔ bpt vô nghiệm.
c. Phương pháp giải:
x
Xét bất phương trình a > b (1)
x

Nếu

b≤0

thì

( 1) ⇔ x ∈ ¡ .

a > 0 ≥ b, ∀x ∈ ¡ )
( 1) ⇔ a x > a loga b
b>0

(vì

x

Nếu

thì


( 1′ ) . Khi đó :

1′ ⇔ x > log a b
+ Với a > 1 ta có : ( )
.

+ Với 0 < a < 1 ta có : ( )
GV: Tương tự phương pháp giải phương 2. Bất phương trình mũ đơn giản

1′ ⇔ x < log a b

.


trình mũ, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Ví dụ 2: Giải bất phương trình sau:
x −1
x −1
nhỏ, tìm hiểu ví dụ SGK để đưa ra một số
x +1
5

2

5
+
2
x −2 x +2
phương pháp giải bpt mũ đơn giản.
>9 ;

a. 3
c.
;
x
HS: Trao đổi theo nhóm, đọc hiểu, thảo
1
2 x+1 >  ÷
luận để trả lời cho gv.
 16  ; d. 2 x + 2 − 2 x +3 − 2 x + 4 > 5 x +1 − 5 x + 2
b.
PP1. Đưa về cùng cơ số
.
+ Các cơ số đưa được về bằng nhau.
Giải
PP2. Đưa về pt bậc 2, bậc 3
x −2 x+2
+ Các cơ số đưa được về bằng nhau.
> 9 ⇔ 3x − 2 x+ 2 > 32 ⇔ x 2 − 2 x + 2 > 2
a. 3
+ Số mũ phải tỉ lệ.
⇔ x 2 − 2 x > 0 ⇔ x ∈ ( −∞;0 ) ∪ ( 2; +∞ )
.
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng làm ví dụ
x
2, 3.
1 
2 x +1 >  ÷ ⇔ 2 x +1 > 2−4 x ⇔ x + 1 > −4 x
Ví dụ 2.
 16 
b.

+ Câu a. đưa về cơ số 3.
1

(

2

2

(

5−2

)(

)

5 + 2 =1

+ Câu b.
.
Lưu ý kĩ thuật chọn cơ số thích hợp.
+ Câu c. đưa về cơ số 2.
2
+ Câu d. đặt nhân tử chung, đưa về cơ số 5



5 −2


(

(

)

2

⇔ 5 x > −1 ⇔ x > −

(
c.

)

)

5−2

x −1
x +1

)

x −1
x +1



(




5.

5 +2

(

)

5−2

x −1

)

1− x



x −1
≤ 1− x
x +1

.
d.
Lưu ý kĩ thuật chọn số mũ.
2 x + 2 − 2 x +3 − 2 x + 4 > 5 x +1 − 5 x + 2 ⇔ −10.2 x +1 > −4.5 x +1
x +1

Ví dụ 3.
2
2
x
⇔  ÷ < ⇔ x +1 < 1 ⇔ x < 0
+ Câu a, đưa về bpt bậc 2 theo 3 .
5
5
.
+ Câu b, c tương tự của a, b.
các bất phương trình sau:
HS: Làm bài tập theo hướng dẫn của giáo Ví dụ 3. Giải
x
9 < 2.3x + 3 ;
52 x +1 > 5x + 4 ;
a.
b.
c.
viên.
x
−x
2
+
2

3
<
0
1
.

2 x +1 + 2− x − 3 < 0 ⇔ 2.2 x + x − 3 < 0
2
Giải
c.
a.
1
x 2
x
x
⇔ 2. ( 2

)

− 3.2 + 1 < 0 ⇔

2

< 2 < 1 ⇔ −1 < x < 0

9 x < 2.3x + 3 ⇔ ( 3x ) − 2.3x − 3 < 0 ⇔ −1 < 3x < 3
2

x
x ∈ ¡
−1 < 3
⇔ x
⇔
⇔ x <1
x < 1
3 < 3

.

52 x +1 > 5x + 4 ⇔ 5. ( 5 x ) − 5 x − 4 > 0
2

b.

5 x > 1
x > 0
⇔ x
⇔
⇔ x>0
x
∈∅
5
<

4


.

2.2 Bất phương trình Lôgarit.
GV: Từ phương trình lôgarit cơ bản giới II. Bất phương trình Lôgarit
thiệu bpt mũ cơ bản.
1. Bất phương trình Lôgarit cơ bản
HS: Tiếp thu, lấy ví dụ về bpt lôgarit cơ a. Định nghĩa:
bản (đủ 4 dạng).
Có dạng: log a x > b (hoặc log a x ≥ b , log a x < b ,
GV: Từ phần kiểm tra bài cũ, gv hướng dẫn

log a x ≤ b ) với a > 0 , a ≠ 1 .
học sinh phương pháp giải bpt lôgarit cơ
b. Ví dụ 1: Các bất phương trình mũ cơ bản:
bản dạng log a x > b .
4
1. log 2 x > 4 ⇔ x > 2 ⇔ x > 16 ;
HS: Từ phần hướng dẫn, thảo luận nhóm
2
rút ra phương pháp giải bpt lôgarit cơ bản,
1
1
log 1 x ≤ 2 ⇔ x ≥  ÷ ⇔ x ≥
trả lời cho gv.
4 ;
2
2
2.
GV: Rút ra nhận xét:


( )

−1
+ Khi a > 1 thì giữ nguyên chiều bđt và tùy
log 3 x ≥ −1 ⇔ x ≥ 3
3.
;
vào điều kiện để kết luận nghiệm.
0
+ Khi 0 < a < 1 thì đổi chiều bđt và tùy vào

4. log 5 x < 0 ⇔ 0 < x < 5 ⇔ 0 < x < 1 .
điều kiện để kết luận nghiệm
c. Phương pháp giải:
HS: Vận dụng giải 4 bpt lôgarit cơ bản vừa
log a x > b ⇔ log a x > log a a b
Xét
bpt
(1)
cho trên.
x
>
0
Điều kiện:
(*)

1 ⇔ x > ab
Nếu a > 1 thì ( )
. (thỏa mãn điều kiện
(*)).

1) ⇔ x < a b
(
0
<
a
<
1
Nếu
thì
. Kết hợp với điều

b
kiện (*) ta có nghiệm của bpt là: 0 < x < a .

GV: Tương tự phương pháp giải phương 2. Bất phương trình mũ đơn giản
trình lôgarit, yêu cầu học sinh thảo luận Ví dụ 2: Giải bất phương trình sau:
nhóm nhỏ, tìm hiểu ví dụ SGK để đưa ra
log 2 ( x 2 − 2 x + 2 ) > 1
a.
;
một số phương pháp giải bpt lôgarit đơn
log 3 ( x − 1) − log 1 ( 2 − 3 x ) < 0
giản.
3
b.
;
HS: Trao đổi theo nhóm, đọc hiểu, thảo
2
log 0.5 ( 4 x + 11) < log 0.5 ( x + 6 x + 8 )
luận để trả lời cho gv.
c.
.
Đưa về cùng cơ số
Giải
+ Các cơ số đưa được về bằng nhau.
log 2 ( x 2 − 2 x + 2 ) > 1
a.
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng làm ví dụ
2.
x > 2
⇔ x 2 − 2 x + 1 > 21 ⇔ x 2 − 2 x > 0 ⇔ 

Ví dụ 2.
x < 0 .
+ Câu a. đưa về cơ số 2.
log 3 ( x − 1) − log 1 ( 2 − 3 x ) < 0
+ Câu b. đưa về cơ số 3.
3
b.
Nhận xét phép biến đổi sau:
log 3 ( x − 1) − log 1 ( 2 − 3 x ) < 0
3

⇔ log 3 ( x − 1) ( 2 − 3 x )  < 0

Phép biển đổi trên sai, (làm thay đổi điều
kiện của bpt).
HS: Làm bài tập theo hướng dẫn của giáo
viên.

 x − 1 < 2 − 3x
⇔ log 3 ( x − 1) < log 3 ( 2 − 3 x ) ⇔ 
x −1 > 0
3

4 x < 3  x <
⇔
⇔
4 ⇔ bpt vo nghiem
x > 1
 x > 1


c.

log 0.5 ( 4 x + 11) < log 0.5 ( x 2 + 6 x + 8 )

 4 x + 11 > 0
 x 2 + 6 x + 8 > 0

(1) ⇔  x 2 + 6 x + 8 > 0
⇔
2
4 x + 11 > x + 6 x + 8
 4 x + 11 > x 2 + 6 x + 8


 x < −4 ∨ x > − 2
⇔
⇔ x ∈ ( −2;1)
 −3 < x < 1

3. Luyện tập

Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV: Yêu cầu học sinh nêu và trình bày bài
giải của mình. Nhắc học sinh làm đề 1 ghi
đề 2 về nhà giải và ngược lại.
HS: Thực hiện yêu cầu giáo viên.
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của
bạn.

Nội dung kiến thức

Bài 1. Giải các phương trình sau
x
x+1
1. (4.0đ) 4.4 − 9.2 + 8 > 0 ;
2. (4.0đ)

log 5 x < log 5 ( x + 6 ) − log 5 ( x + 2 )
log 5 ( 5 − 4 ) ≥ 1 − x
x

3. (2.0đ)

.

;


HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét và sửa lổi sai (nếu có).
+ Yêu cầu học sinh nhận xét lời giải sau:

Giải.

4.4 x − 9.2 x +1 + 8 > 0 ⇔ 4. ( 2 x ) − 18.2 x + 8 > 0
2

1.

log 5 x < log 5 ( x + 6 ) − log 5 ( x + 2 )


 2 x > 4 = 22
x > 2
⇔ x 1

 x < −1
 2 < = 2−1


2
log 5 x < log 5 ( x + 6 ) − log 5 ( x + 2 )

⇔ log 5  x ( x + 2 )  < log 5 ( x + 6 )
⇔ 0 < x ( x + 2) < x + 6
0 < x ( x + 2 )
⇔
 x ( x + 2 ) < x + 6

2.
Điều kiện: x > 0 .

  x < −2
  x < −2


⇔  x > 0
⇔   x > 0
⇔0< x<2
 2

 −3 < x < 2

x + x − 6 < 0

⇔ log 5  x ( x + 2 )  < log5 ( x + 6 )

(*)

(*) ⇔ log 5 x + log5 ( x + 2 ) < log 5 ( x + 6 )

⇔ x ( x + 2 ) < x + 6 ⇔ x 2 + x − 6 < 0 ⇔ −3 < x < 2
Kết hợp điều kiện ta có nghiệm của bpt là: 0 < x < 2 .

HS: Phép biến đổi tương đương thứ 1 làm
thay đổi điều kiện của pt nên pt mới có thể
tương đương hoặc không tương đương với
pt ban đầu.
GV: Khi giải bpt lôgarit cần chú ý tìm điều
kiện.

log 5 ( 5x − 4 ) ≥ 1 − x

3.

(**)

x
Điều kiện: 5 − 4 > 0 ⇔ 5 > 4 ⇔ x > log 5 4 .
x

(**) ⇔ 5x − 4 ≥ 51− x ⇔ 5 x − 4 ≥


2
5
⇔ ( 5 x ) − 4.5 x − 5 ≥ 0
x
5

5x < −1 (bpt vn)
⇔ x
⇔ x >1
5
>
5


Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của bpt là: x > 1 .
Bài 2: Giải các phương trình sau
1

a) 2

2

x −2 x

≤ 2 x −1

;

b).


(

10 + 3

log 1 ( 4 x + 4 ) ≥ log 1 ( 22 x +1 − 3.2 x )

d)

2

2

<

(

10 + 3

;

2.log 3 ( 4 x − 3) + log 1 ( 2 x + 3) ≤ 2
3

)

x +1
x +3

x
c). 5


;

e) log 3 x > log x 3 ;
log

g) . log 3 x + log 9 x + log 27 x > 11 ;
i) .

)

x −3
x −1

h) .
;

j)

3

2

− 7 x +12

f) .

> 1.

log x 3 < log x 3

3

x + log 1 x3 + log 3 ( 3 x 4 ) > 3
3

.

;

log 5 ( 4 x + 144 ) − 4 log 5 2 < 1 + log 5 ( 2 x− 2 + 1)

.

4. Ứng dụng và mở rộng.
Giải các phương trình sau
1.

{

}

log 4 2 log 3 1 + log 2 ( 1 + 3log 2 x )  <

3. 2

sin 2 x

+ 4.2

cos2 x


≤6 ;

1
2 ;

2

ln x +1
− 6ln x − 2.3 ln x + 2 < 0 ;
2. 4
x

4.

x

6 + 35 + 6 − 35 ≤ 12 .

5. Hướng dẫn học bài ở nhà.
5.1 Hướng dẫn học bài sau tiết 40: Giải bài tập 1a; 2a,b,c (Luyện tập)
5.2 Hướng dẫn học bài sau tiết 41: Giải bài tập 1,b,c; 2c,d,e,f,g,h (Luyện tập)
5.3 Hướng dẫn học bài sau tiết 42: Ôn tập kiến thức chương 2.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×