Tải bản đầy đủ (.pdf) (173 trang)

đề vật lý 12 cấp độ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 173 trang )

Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

để các dụng cụ điện của khu này vẫn hoạt động bình thường giống như khi không dùng máy biến áp hạ thế thì
hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi cấp điện phải là
A. 3309 V.

B. 3311 V.

C. 8175 V.

D. 3790 V.

Câu 5: (Vận dụng cao) Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp gấp 10 lần cuộn thứ cấp. Hai đầu cuộn sơ cấp
mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 220V. Điện trở của cuộn sơ cấp là r1  0 và cuộn thứ
cấp r2  2Ω. Mạch từ khép kín; bỏ qua hao phí do dòng Fucô và bức xạ điện từ. Khi hai đầu cuộn thứ cấp mắc
với điện trở R = 20Ω thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 22 V.

B. 20 V.

C. 220 V.

D. 24,2 V.

1.D

2.C

3.B

4.A



5.D

6.D

7.B

8.C

9.C

10.B

11.D

12.C

13.D

14.A

15.A

16.C

1.C

2.A

3.A


4.A

5.A

6.C

7.D

8.B

9.C

10.C

11.D

12.A

13.A

14.B

15.B

16.B

17.B

1.A


2.C

3.B

4.C

5.A

6.C

7.D

8.C

9.D

1.A

2.B

3.D

4.B

5.B

CHƯƠNG 4 – DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Gói 1


Câu 1: (Nhận biết) Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung. Tần số góc riêng
của mạch xác định bởi
A. 𝜔 =

1
√𝐿𝐶

.

B. 𝜔 =

1
𝐿𝐶

.

C. 𝜔 = √𝐿𝐶.

D. 𝜔 = 𝐿𝐶..

Câu 2: (Nhận biết) Trong mạch dao động LC lí tưởng, so với cường độ dòng điện trong mạch thì điện tích của
mạch biến thiên cùng tần số và
𝜋

A. trễ pha góc − 2 .

𝜋

B. sớm pha góc 2 .


C. cùng pha.

D. ngược pha.

Câu 3: (Nhận biết) Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây?
A. Hiện tượng cộng hưởng điện.

B. Hiện tượng từ hoá.

C. Hiện tượng cảm ứng điện từ.

D. Hiện tượng tự cảm.

Câu 4: (Nhận biết) Gọi tốc độ truyền sóng điện từ trong không khí là c. Mạch dao động lí tưởng LC có thể phát
ra sóng vô tuyến truyền trong không khí với bước sóng
A. 2𝜋𝑐√𝐿𝐶.

B. 2𝜋√𝐿𝐶.

C. 4𝜋𝑐√𝐿𝐶.

D. 2𝜋𝑐. 𝐿𝐶.

Câu 5: (Nhận biết) Hãy chọn số lượng câu không đúng trong các phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng
điện.
I. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
II. Sóng điện từ là sóng ngang vì nó luôn truyền ngang.
III. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
IV. Sóng điện từ mang năng lượng.
A. II.


B. II.

C. I.

D. IV.

Câu 6: (Nhận biết) Chọn phát biểu SAI khi nói về điện từ trường.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

Trang - 151 -


Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
C. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong.
D. Từ trường xoáy là từ trường mà cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường.
⃗ và véctơ cường độ điện trường
Câu 7: (Nhận biết) Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véctơ cảm ứng từ 𝐵
𝐸⃗ luôn luôn
A. truyền trong mọi môi trường với tốc độ bằng 3.108 m/s.
B. dao động điều hoà cùng tần số và cùng pha nhau.
C. vuông góc nhau và dao động lệch pha nhau một góc π/2.
D. vuông góc nhau và trùng với phương truyền sóng.
Câu 8: (Nhận biết) Chọn phát biểu đúng khi nói về sự biến thiên điện tích của tụ điện trong mạch dao động
A. Điện tích của tụ điện dao động điều hòa với tần số góc ω = √𝐿𝐶.
B. Điện tích biến thiên theo hàm số mũ theo thời gian.
C. Điện tích chỉ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

1

D. Điện tích của tụ điện dao động điều hòa với tần số f = 2𝜋√𝐿𝐶.
Câu 9: (Nhận biết) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ
điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. luôn cùng pha nhau.

C. với cùng biên độ.

D. với cùng tần số.

Câu 10: (Nhận biết) Khi một điện tích điểm dao động, xung quanh điện tích sẽ tồn tại.
A. điện trường.

B. từ trường.

C. điện từ trường.

D. trường hấp dẫn.

Câu 11: (Nhận biết) Chọn câu sai. Sóng điện từ là sóng
A. do điện tích sinh ra.
B. do điện tích dao động bức xạ ra.
C. có vectơ dao động vuông góc với phương truyền sóng.
D. có vận tốc truyền sóng bằng vận tốc ánh sáng.
Câu 12: (Nhận biết) Chọn phát biểu sai khi nói về sóng điện từ.
A. Sóng điện từ được đặc trưng bởi tần số hoặc bước sóng, giữa chúng có hệ thức λ = C/f.
B. Sóng điện từ cũng có tính chất giống như một sóng cơ học thông thường.
C. Năng lượng của sóng điện từ tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.

Câu 13: (Nhận biết) Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào.
A. giao thoa

B. phản xạ.

C. truyền được trong chân không

D. mang năng lượng.

Câu 14: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

Trang - 152 -


Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
Câu 15: (Nhận biết) Máy thu chỉ thu được sóng của đài phát khi
A. các mạch có độ cảm ứng bằng nhau.

B. các mạch có điện dung bằng nhau.

C. các mạch có điện trở bằng nhau.

D. tần số riêng của máy bằng tần số của đài phát.


Câu 16: (Nhận biết) Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng.
A. tách sóng.

B. giao thoa sóng.

C. cộng hưởng điện.

D. sóng dừng.

Câu 17: (Nhận biết) Chọn câu trả lời sai. Trong sơ đồ khối của máy thu sóng vô tuyến điện, bộ phận có trong
máy thu là
A. Mạch chọn sóng.
Câu 18:

(Nhận biết)

B. Mạch biến điệu.

C. Mạch tách sóng.

D. Mạch khuếch đại.

Trong mạch dao động LC, điện tích trên tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm

thuần biến thiên.
A. điều hòa cùng tần số

B. tuần hoàn cùng biên độ.

C. điều hòa cùng pha


D. điều hòa và ngược pha nhau.

Câu 19: (Nhận biết) Trong quá trình dao động của mạch LC, năng lượng từ trường và năng lượng điện trường
luôn chuyển hóa cho nhau nhưng tổng năng lượng điện từ
A. tăng lên

B. giảm xuống

C. không đổi

D. biến thiên.

Câu 20: (Nhận biết) Sóng điện từ nào bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li.
A. Sóng dài
Câu 21:

B. Sóng trung

(Thông hiểu)

C. Sóng ngắn

D. Sóng cực ngắn.

Cho mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với chu kì T. Ban đầu dòng

điện chạy trong mạch có giá trị cực đại. Thời điểm t = T/2, dòng điện tức thời có độ lớn
A. bằng không


B. bằng nửa giá trị cực đại

C. cực đại

D. cực tiểu.

Câu 22:

(Thông hiểu)

Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao

động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên mỗi bản tụ là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0.
Chu kì dao động điện từ của mạch là
𝑄

A. T = 2π 𝐼 𝑜.

B. T = 2πQoIo

𝑜

𝑄

C. T = 2π 𝐼 𝑜

D. T = 2πLC.

𝑜


Câu 23: (Thông hiểu) Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện thì hiệu điện thế cực đại giữa hai
bản tụ điện U0 liên hệ với cường độ dòng điện cực đại I0 bởi biểu thức:
1

𝐿

𝐿

A. U0 = 𝜋 √𝐶.

B. U0 = 𝐼𝑜 √𝐶.

𝐿

𝐿

C. U0 = √𝐶 𝐼𝑜 .

D. U0 = 𝐶 𝐼𝑜 .

Câu 24: (Thông hiểu) Một mạch dao động gồm có cuộn dây thuần cảm L và tụ điện. Nếu gọi Imax là dòng điện
cực đại trong mạch thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ 𝑄𝑚𝑎𝑥 và 𝐼𝑚𝑎𝑥
A. 𝑄𝑚𝑎𝑥 = √𝐿𝐶. 𝐼𝑚𝑎𝑥
C. 𝑄𝑚𝑎𝑥 =

1
√𝐿𝐶

. 𝐼𝑚𝑎𝑥


B. 𝐼𝑚𝑎𝑥 = √𝐿𝐶. 𝑄𝑚𝑎𝑥
D. 𝑄𝑚𝑎𝑥 =

1
𝐿𝐶

. 𝐼𝑚𝑎𝑥 .

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

Trang - 153 -


Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

Câu 25: (Thông hiểu) Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện
là q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì
bước sóng mà nó bắt được tính bằng công thức
𝑞

B. λ = 2πc 𝐼 0

A. λ = 2πc√𝑞0 𝐼0

0

𝐼

C. λ = 𝑞0


D. λ = 2πcq0I0.

0

Câu 26: (Thông hiểu) Một mạch dao động duy trì gồm cuộn dây mắc với một tụ điện. Do cuộn dây có điện trở
R nên để duy trì dao động của mạch người ta cần phải cung cấp năng lượng cho mạch. Biết điện tích cực đại
của tụ là Q0, điện dung của tụ là C và hệ số tự cảm của cuộn dây là L. Tính công suất cần cung cấp cho mạch
để mạch hoạt động ổn định.
𝑄2

A. P = LCR𝑄02

B. P = 𝐿𝐶0 𝑅

1 𝑄2

1

C. P = 2 LCR𝑄02

D. P = 2 𝐿𝐶0 𝑅.

Câu 27: (Thông hiểu) Điện dung của tụ điện phải thay đổi trong khoảng nào để mạch có thể thu được sóng vô
tuyến có tần số nằm trong khoảng từ f1 đến f2 (với f1 < f2). Chọn biểu thức đúng?
1

1

1


A. 2𝜋2 𝐿𝑓2 < 𝐶 < 2𝜋2 𝐿𝑓2.

1

1

B. 2𝜋2 𝐿𝑓2 < 𝐶 < 2𝜋2 𝐿𝑓2

C. 2𝜋2 𝐿𝑓2 < 𝐶 < 2𝜋2 𝐿𝑓2

D. 2𝜋2 𝐿𝑓2 < 𝐶 < 2𝜋2 𝐿𝑓2

2

1

1

1

1

1

2

2

1


2

1

Câu 28: (Thông hiểu) Trong “ máy bắn tốc độ “ xe cộ trên đường.
A. Chỉ có máy phát sóng vô tuyến

B. Chỉ có máy thu sóng vô tuyến.

C. Có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến

D. Không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến.

Câu 29: (Thông hiểu) Khi sử dụng máy thu thanh vô tuyến điện, người ta xoay nút dò đài là để
A. khuếch đại tín hiệu thu được

B. thay đổi tần số của sóng tới.

C. thay đổi tần số riêng của mạch chọn sóng.

D. tách tín hiệu cần thu ra khỏi sóng mang cao tần.

Câu 30: (Thông hiểu) Trong mạch dao động điện từ LC, giả sử các thông số khác không đổi. Để tần số của mạch
phát ra tăng n lần thì cần
A. tăng điện dung C lên n lần

B. giảm điện dung C xuống n lần.

C. tăng điện dung C lên n2 lần


D. giảm điện dung C xuống n2 lần.

Câu 31: (Thông hiểu) Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại
thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm
đầu tiên (kể từ t = 0) là
𝑇

A. 8

𝑇

B. 2

𝑇

C. 6

𝑇

D. 4.

Câu 32: (Thông hiểu) Thiết bị nào sau đây không có trong máy phát thanh, phát hình bằng vô tuyến điện.
A. Máy biến áp

B. Máy tách sóng

C. Mạch dao động

D. Mạch trộn sóng.


Câu 33: (Thông hiểu) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được từ
A. từ 4π√𝐿𝐶1 đến 4π√𝐿𝐶2

B. từ 2π√𝐿𝐶1 đến 2π√𝐿𝐶2.

C. từ 2√𝐿𝐶1 đến 2√𝐿𝐶2

D. từ 4√𝐿𝐶1 đến 4√𝐿𝐶2 .

Câu 34: (Thông hiểu) Một máy thu thanh đang thu sóng ngắn. Để chuyển sang thu sóng trung, có thể thực hiện
giải pháp nào sau đây trong mạch dao động anten?
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

Trang - 154 -


Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

A. Giảm C và giảm L

B. Giữ nguyên C và giảm L.

C. Tăng L và tăng C.

D. Giữ nguyên L và giảm C.

Câu 35: (Thông hiểu) Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC. Đồ thị mối quan hệ giữa cường độ dòng điện tức
thời chạy qua cuộn dây và điện tích tức thời trên tụ là
A. đường thẳng

Câu 36:

B. đường elip

(Thông hiểu)

C. đường hình sin

D. đường hyperbol.

Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của

cuộn cảm lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch
A. tăng 4 lần.

B. tăng 2 lần.

C. giảm 4 lần.

D. giảm 2 lần.

Câu 37: (Thông hiểu) Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4 lần thì
A. tăng điện dung C lên gấp 4 lần.

B. giảm độ tự cảm L 16 lân.

C. giảm độ tự cảm L 4 lần.

D. giảm độ tự cảm L 2 lần.


Câu 38: (Thông hiểu) Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05cos(2000t) A. Tần
số góc dao động của mạch là
A. ω = 100 rad/s.
Câu 39:

(Thông hiểu)

B. ω = 1000π rad/s.

C. ω = 2000 rad/s.

D. ω = 20000 rad/s.

Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên tụ điện biến thiên với chu kỳ T. Năng

lượng điện trường ở tụ điện
A. biến thiên tuần hoàn với chu kì T.

B. biến thiên tuần hoàn với chu kì T/2.

C. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2T.

D. không biến thiên theo thời gian.

Câu 40: (Thông hiểu) Để tìm sóng có bước sóng λ trong máy thu vô tuyến điện, người ta phải điều chỉnh giá trị
của điện dung C và độ tự cảm L trong mạch dao động của máy. Giữa λ, L và C phải thỏa mãn hệ thức
A. 2𝜋√𝐿𝐶 =
Câu 41:

𝑣


B. 2𝜋√𝐿𝐶 = 𝜆𝑣.

𝑓

(Vận dụng)

C. 2𝜋√𝐿𝐶 =

𝜆
𝑣

D.

√𝐿𝐶
2𝜋

=

𝜆
𝑣

Một mạch dao động điện từ khi dùng tụ C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 3

(MHz). Khi mắc thêm tụ C2 song song với C1 thì tần số dao động riêng của mạch là fss = 2,4 (MHz). Nếu mắc
thêm tụ C2 nối tiếp với C1 thì tần số dao động riêng của mạch sẽ bằng
A. fnt = 0,6 MHz.
Câu 42:

(Vận dụng)


B. fnt = 5 MHz.

C. fnt = 5,4 MHz.

D. fnt = 4 MHz.

Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104

rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 = 10-9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-6 A thì điện
tích trên tụ điện là
A. q = 8.10–10 C.

B. q = 4.10–10 C.

C. q = 2.10–10 C.

D. q = 6.10–10 C.

Câu 43: (Vận dụng) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
tụ điện có điện dung
A. 4.10-6s

10−10
𝜋

10−2
𝜋

𝐻 mắc nối tiếp với


𝐹. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng
B. 5.10-6s

C. 2.10-6s

D. 3.10-6s

Câu 44: (Vận dụng) Cho mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm 𝐿 = 2mH và tụ điện có điện dung 𝐶 =
2𝑝𝐹. Lấy 𝜋 2 = 10. Tần số dao động f của mạch là
A. 1,5 MHz

B. 25 Hz

C. 10 Hz

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

D. 2,5 MHz
Trang - 155 -


Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

Câu 45: (Vận dụng) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích
cực đại trên một bản tụ là 2.10−6 𝐶, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1𝜋(𝐴). Chu kì dao động điện
từ tự do trong mạch bằng
A. 4𝜋. 10−5 𝑠

B. 4.10−5 𝑠


C.

10−3
3

𝑠

Câu 46: (Vận dụng) Cường độ dòng điện cực đại trong một mạch dao động LC là

D.
𝜋
√2

106
3

𝑠

𝐴. Biết thời gian để cường
8

độ dòng điện trong mạch giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị của nó là 3 𝜇𝑠. Ở những thời điểm
năng lượng từ trường trong mạch bằng không thì điện tích trên tụ bằng
A. 8√2𝜇𝐶.
Câu 47:

(Vận dụng)

B. 2√2𝜇𝐶


C. 6𝜇𝐶

D. 4√2𝜇𝐶

Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc

104 𝑟𝑎𝑑/𝑠. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9 𝐶. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 𝐴 thì
điện tích trên tụ điện là
A. 6.10−10 𝐶

B. 8.10−10 𝐶

C. 4.10−10 𝐶

D. 2.10−10 𝐶

Câu 48: (Vận dụng) Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm 0,1H và tụ điện có điện dung 𝐶 =
10𝜇𝐹 thực hiện dao động điện từ tự do. Khi điện áp giữa hai bản tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong
mạch là i = 30mA. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:
A. 60 mA

B. 50 mA

C. 40 mA

D. 48 mA

Câu 49: (Vận dụng) Một tụ điện có C = 1 π.F được tích điện với hiệu điện thế cực đại U0. Sau đó, cho tụ điện
phóng điện qua một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 9 mH. Coi π2 ≈ 10. Để hiệu điện thế trên tụ điện

bằng một nửa giá trị cực đại thì khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm nối tụ với cuộn dây là
A. 10-4 s

B. 5.10-5 s

C. 1,5.10-9 s

D. 0,75.10-9 s

Câu 50: (Vận dụng) Một mạch dao động LC gồm tụ điện C = 300 pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 28mH, điện
trở r = 0,1Ω. Để dao động trong mạch được duy trì với điện áp cực đại giữa 2 bản tụ điện U0 = 5V thì phải
cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu?
A. 116,7mW

B. 233mW

C. 268mW

D. 134mW

Câu 51: (Vận dụng) Một mạch dao động LC, với cuộn cảm thuần L = 9mH. Trong quá trình dao động, hiệu điện
thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Tại thời điểm điện tích trên bản tụ có độ lớn q = 24nC thì dòng điện trong
mạch có cường độ i = 4√3mA. Chu kì dao động riêng của mạch bằng
A. 12π (μs)

B. 6π (μs)

C. 6π (ms)

D. 12π (ms)


Câu 52: (Vận dụng) Cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch dao động LC lí tưởng là: i = 0,05cos2000t
(A). Cuộn dây có độ tự cảm 40mH. Tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường
độ dòng điện hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là:
A. 1,264V

B. 2,868V

C. 3,792V

D. 5,056V

Câu 53: (Vận dụng) Trong mạch LC lí tưởng đang dao động điện tử điều hòa với tần số bằng 100Hz và cường
độ dòng điện cực đại bằng 40mA. Tụ điện có điện dung bằng 100/πmF. Trong một chu kì dao động, khoảng
thời gian để điện áp tức thời giữa hai bản tụ có độ lớn không vượt quá√2V là
A. 3 ms

B. 2 ms

C. 1 ms

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

D. 5 ms
Trang - 156 -


Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

Câu 54:


Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = Q0

(Vận dụng)

cos(2000πt + π). Tại thời điểm t = 2,5.10-4s, ta có:
A. Năng lượng điện trường cực đại

B. Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0

C. Điện tích của tụ cực đại.

D. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0.

Câu 55: (Vận dụng cao) Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ tự cảm thay
đồi từ 1mH đến 25mH. Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 120 m đến 1200 m thì bộ tụ
điện phải có điện dung biến đổi từ
A. 16 pF đến 160 nF
Câu 56:

(Vận dụng)

B. 4 pF đến 16 nF

C. 4 pF đến 400 nF

D. 400 pF đến 160 nF
𝜋

Một mạch LC dao động điều hòa với phương trình q = 10-3cos(2.107t + 2 ) C. Tụ có điện


dung 1 pF. Giá trị của hệ số tự cảm L là
A. 2,5H

B. 2,5mH

C. 2,5nH

D. 0,5H

Câu 57: (Vận dụng cao) Trong mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với biểu thức điện áp trên
𝜋

tụ điện là u = 5cos(103t + 6 ) V. Tính từ thời điểm ban đầu (t = 0), điện áp tức thời trên tụ điện có giá trị 2,5V
lần 6 vào thời điểm
A. t = 7,5π ms

B. t = 5,5π ms

C. t = 4,5π ms

D. t = 6,7π ms

Câu 58: (Vận dụng cao) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L tụ điện có điện dung
C. Khi mạch dao động điện áp giữa hai bản tụ có phương trình 𝑢 = 2 𝑐𝑜𝑠 1 06 𝜋𝑡(𝑉). Ở thời điểm t1 điện áp
này đang giảm và có giá trị bằng 1V. Ở thời điểm 𝑡2 = (𝑡1 + 5.10−7 )𝑠 thì điện áp giữa hai bản tụ có giá trị:
A. −√3 V

B. √3 V


C. 2 V

D. -1 V

Câu 59: (Vận dụng cao) Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 1,5 mH và tụ xoay có
Cmin = 50 pF đến Cmax = 450 pF. Biết có thể xoay bản di động từ 0 đến 180°. Để bắt được sóng có bước sóng
bằng 1200m thì từ vị trí có Cmin cần phải xoay bản di động một góc bằng:
A. 38,57°
Câu 60:

B. 55,21°

(Vận dụng cao)

C. 154,28°

D. 99°

Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao

động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i1
và i2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch
ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng
4

3

A. π μC

B. π μC


5

C. π μC

D.

10
π

μC

1.A

2.A

3.D

4.A

5.A

6.D

7.B

8.D

9.D


10.C

11.D

12.D

13.C

14.C

15.D

16.C

17.C

18.B

19.C

20.C

21.C

22.A

23.B

24.A


25.B

26.D

27.D

28.C

29.C

30.D

31.D

32.B

33.B

34.C

35.B

36.B

37.B

38.C

39.B


40.C

41.B

42.A

43.C

44.D

45

46.D

47.B

48.B

49.A

50.D

51.A

52.B

53.D

54.D


55.B

56.B

57.B

58.A

59.D

60.C

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

Trang - 157 -


Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

Gói 2

Câu 1: (Nhận biết) Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ dao
động lệch pha nhau là
𝜋

A. 2 rad.

𝜋

B. 𝜋 rad.


C. 4 rad.

D. 0 rad.

Câu 2: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
B. Điện từ trường có vectơ điện trường hướng từ điện tích dương sang điện tích âm.
C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường.
D. Từ trường xoáy có các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường.
Câu 3: (Nhận biết) Chu kì dao động điện từ do trong một mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức:
A. 𝑇 = 2𝜋√𝐿𝐶.

𝐿

B. 𝑇 = 2𝜋√𝐶.

C. 𝑇 =

2𝜋
√𝐿𝐶

.

D. 𝑇 =

1
2𝜋√𝐿𝐶

.


Câu 4: (Nhận biết) Trong mạch dao động điện từ tự do LC với tần số góc , điện tích cực đại q0 của tụ và cường
độ dòng điện cực đại I0 trong mạch liên hệ với nhau bằng biểu thức
A. 𝐼0 = 𝜔𝑞0 .

B. 𝑞0 = 𝜔𝐼0 .

C. 𝐼0 =

𝑞0

.
𝜔

𝜔

D. 𝑞0 =

𝐼0

.

Câu 5: (Nhận biết) Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên vuông pha.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở tụ điện.
D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
Câu 6: (Nhận biết) Phương trình biến thiên của cường độ dòng điện trong một mạch dao động điện từ là 𝑖 =
0,2cos(105 𝑡 + 0,5) 𝐴. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 0,2 A.


B. 2 A.

C. 105 A.

D. 0,5 A.

Câu 7: (Nhận biết) Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn
A. cùng phương, ngược chiều.

B. cùng phương, cùng chiều.

C. có phương vuông góc với nhau.

D. có phương lệch nhau 45o.

Câu 8: (Nhận biết) Ở đâu có xuất hiện điện từ trường?
A. Xung quanh một điện tích đứng yên.

B. Xung quanh một dòng điện không đổi.

C. Xung quanh một tụ điện.

D. Xung quanh dây có dòng điện xoay chiều.

Câu 9: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
A. Điện trường và từ trường biến thiên cùng tần số
B. Điện trường và từ trường chỉ lan truyền trong các môi trường vật chất.
C. Điện trường và từ trường cùng tồn tại trong không gian và có thể chuyển hóa lẫn nhau
D. Điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn và luôn đồng pha với nhau.

Câu 10: (Nhận biết) Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ
A. vài nghìn mét.

B. vài trăm mét.

C. vài chục mét.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

D. vài mét.

Trang - 158 -


Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

Câu 11: (Nhận biết) Trong quá trình truyền sóng điện từ, dao động của vectơ cường độ điện trường và vectơ
cảm ứng từ
A. cùng hướng nhau.
Câu 12:

(Nhận biết)

B. ngược hướng nhau.

C. vuông góc nhau.

D. hợp với nhau góc 120o.

Phương trình biến thiên của điện tích trong một mạch dao động điện từ là 𝑞 =


2 𝑐𝑜𝑠( 105 𝑡 + 0,15) 𝜇𝐶. Điện tích cực đại của tụ điện là
B. 2 μC.

A. 2 C.
Câu 13:

(Nhận biết)

C. 105 μC.

D. 0,15 C.

Phương trình biến thiên của điện tích trong một mạch dao động điện từ có dạng 𝑞 =

𝑞0 𝑐𝑜𝑠( 𝜔𝑡 + 𝜑). Tần số góc của dao động điện từ là
A. q0.

B. .

C. .

D. (t + ).

Câu 14: (Nhận biết) Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ dao
động
A. cùng tần số, cùng pha.

B. cùng tần số, vuông pha.


C. khác tần số, cùng pha.

D. khác tần số, vuông pha.

Câu 15: (Nhận biết) Phương trình biến thiên của cường độ dòng điện trong một mạch dao động điện từ là 𝑖 =
0,2cos(105 𝑡 + 0,5). Tần số góc của dòng điện trong mạch là
A. 0,2 rad/s.

B. 2 rad/s.

C. 105 rad/s.

D. 0,5 rad/s.

Câu 16: (Nhận biết) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng
A. tăng bước sóng của tín hiệu.

B. tăng tần số của tín hiệu.

C. tăng chu kì của tín hiệu.

D. tăng cường độ của tín hiệu.

Câu 17: (Nhận biết) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, ăng ten có tác dụng
A. thu hoặc phát sóng điện từ.

B. trộn dao động âm tần vào dao động cao tần.

C. chọn sóng có tần số cần thu hoặc phát.


D. tăng cường độ của tín hiệu.

Câu 18: (Nhận biết) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng có tác dụng
A. thu hoặc phát sóng điện từ.

B. trộn dao động âm tần vào dao động cao tần.

C. chọn sóng có tần số cần thu hoặc phát.

D. tách dao động âm tần khỏi dao động cao tần.

Câu 19: (Nhận biết) Sóng điện từ nào nêu dưới đây không bị phản xạ ở tầng điện li ?
A. Sóng cực ngắn.

B. Sóng ngắn.

C. Sóng trung.

D. Tất cả các sóng vô tuyến.

Câu 20: (Nhận biết) Trong sơ đồ khối của máy thu thanh đơn giản không có bộ phận nào?
A. Mạch tách sóng.

B. Mạch biến điệu.

C. Ăngten.

D. Mạch khuếch đại.

Câu 21: (Thông hiểu) Trong mạch dao động điện từ tự do, các đại lượng dao động điều hòa cùng tần số và vuông

pha với nhau là
A. Điện áp của tụ điện và điện tích của bản tụ.
B. Cường độ dòng điện trong mạch và điện tích của bản tụ.
C. Năng lượng điện trường trong tụ điện và điện tích của bản tụ
D. Năng lượng từ trường của cuộn cảm và cường độ dòng điện trong mạch.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

Trang - 159 -


Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

Câu 22: (Thông hiểu) Khi tăng độ tự cảm của cuộn dây trong mạch dao động LC lên 2 lần thì chu kì dao động
của điện tích trên bản tụ điện sẽ
A. tăng lên 2 lần.

B. tăng lên √2lần.

C. không đổi.

D. giảm đi 2 lần.

Câu 23: (Thông hiểu) Trong một mạch dao động điện từ, so với sự biến thiên của điện tích của tụ điện thì cường
độ dòng điện i biến thiên
B. ngược pha.

A. cùng pha.

𝜋


𝜋

C. sớm pha 2 .

D. trễ pha 2 .

Câu 24: (Thông hiểu) Khi tăng độ tự cảm của cuộn dây trong mạch dao động LC lên 2 lần thì chu kì dao động
của điện tích trên bản tụ điện sẽ
A. tăng lên 2 lần.

B. tăng lên √2lần.

C. không đổi.

D. giảm đi 2 lần.

Câu 25: (Thông hiểu) Khi tăng độ tự cảm của cuộn dây trong mạch dao động LC lên 5 lần thì chu kì dao động
của điện tích trên bản tụ điện sẽ
A. tăng lên 25 lần.

B. tăng lên √5lần.

C. giảm đi √5lần.

D. giảm đi 5 lần.

Câu 26: (Thông hiểu) Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ
điện có điện dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động
điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2

= 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là
A. f2 = 4f1.

B. f2 = 0,5f1.

C. f2 = 2f1.

D. f2 = 0,25f1.

Câu 27: (Thông hiểu) Khi tăng điện dung của tụ điện trong mạch dao động LC lên 2 lần thì tần số dao động của
điện tích trên bản tụ điện sẽ
A. tăng lên 2 lần.
Câu 28:
16
𝜋

(Thông hiểu)

B. giảm đi √2lần.

C. tăng lên √2 lần.

D. giảm đi 2 lần.

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm 𝐿 =

1
𝜋

𝑚𝐻 và tụ điện 𝐶 =


𝑛𝐹. Khi mạch dao động tự do thì cường độ dòng điện trong mạch biến thiên với chu kỳ là
A. 8.10–4 s.

B. 8.10–6 s.

C. 4.10–6 s.

D. 4.10–4 s.
2

Câu 29: (Thông hiểu) Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 𝐿 = 𝜋H và một tụ điện có điện
dung C. Điện tích của bản tụ điện biến thiên với tần số là 5 kHz. Giá trị của điện dung là
2

A. 𝐶 = 𝜋nF.

B. 𝐶 =

1
2𝜋

nF.

5

1

C. 𝐶 = 𝜋nF.


D. 𝐶 = 𝜋nF.

Câu 30: (Thông hiểu) Cho mạch dao động LC lí tưởng đang dao động tự do với cường độ dòng điện trong mạch
𝜋

có biểu thức 𝑖 = 0,5sin(2. 106 𝑡 − 4 ) 𝐴. Giá trị điện tích lớn nhất trên bản tụ điện là
A. 0,25 μC.

B. 0,5 μC.

C. 1 μC.

D. 2 μC.

Câu 31: (Thông hiểu) Nếu tăng điện dung của mạch dao động lên 8 lần, đồng thời giảm độ tự cảm của cuộn dây
đi 2 lần thì tần số dao động riêng của mạch sẽ
A. tăng lên 2 lần.

B. tăng lên 4 lần.

C. giảm xuống 2 lần.

D. giảm xuống 4 lần.

Câu 32: (Thông hiểu) Một mạch dao động gồm có một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1 mH và một tụ điện có điện
dung C điều chỉnh được từ 0,4 pF đến 40 pF thì tần số riêng của mạch biến thiên
A. từ

2,5


MHz đến
𝜋

25

MHz.
𝜋

B. từ

0,25

2,5

𝜋

𝜋

MHz đến

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

MHz.
Trang - 160 -


Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

C. từ 2,5 MHz đến 25 MHz.


D. từ 0,25 MHz đến 2,5 MHz.

Câu 33: (Thông hiểu) Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos(2000t) A. Tụ
điện trong mạch có điện dung 5 F. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. 50 mH.
Câu 34:

C. 5 H.

B. 50 H.

(Thông hiểu)

D. 5.10–8 H.

Dòng điện qua mạch LC có biểu thức là: 𝑖 = 0,05 𝑐𝑜𝑠( 2000𝑡) 𝐴. Biểu thức điện tích

của tụ điện có dạng:
𝜋

𝜋

A. 𝑞 = 2,5.10−5 𝑐𝑜𝑠 (2000𝑡 + 2 ) 𝐶.

B. 𝑞 = 2,5.10−5 𝑠𝑖𝑛 (2000𝑡 − 2 ) 𝐶.

𝜋

𝜋


C. 𝑞 = 2,5.10−5 𝑐𝑜𝑠 (2000𝑡 − 2 ) 𝐶.

D. 𝑞 = 10−2 𝑠𝑖𝑛 (2000𝑡 − 2 ) 𝐶.

Câu 35: (Thông hiểu) Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là q0 và cường độ dòng
điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch được tính bằng biểu thức
A. 𝑇 = 2𝜋𝑞0 𝐼0 .
Câu 36:

(Thông hiểu)

B. 𝑇 =

2𝜋𝑞0
𝐼0

.

C. 𝑇 = 2𝜋𝐿𝐶.

D. 𝑇 =

𝐼0
2𝜋𝑞0

.

Điện tích của tụ điện trong mạch LC biến thiên theo phương trình 𝑞 = 𝑞0 𝑐𝑜𝑠(

2𝜋

𝑇

𝑡 +

𝑇

𝜋). Tại thời điểm 𝑡 = 4, trong mạch dao động này có
A. điện áp trên tụ bằng 0.

B. dòng điện trong mạch bằng 0.

C. điện tích của tụ cực đại.

D. năng lượng điện từ bằng 0.

Câu 37: (Thông hiểu) Mạch dao động gồm tụ điện C1 và cuộn cảm L sẽ dao động với chu kì T1 thay tụ trên bằng
tụ điện có điện dung C2 thì chu kì dao động của mạch là T2. Chu kì dao động của mạch khi thay bằng tụ C3 có
giá trị C3 = C1 + C2 là
A. 𝑇 =

𝑇1 𝑇2
𝑇1 + 𝑇2

.

B. 𝑇 = √𝑇12 + 𝑇22 .

C. 𝑇 =

𝑇1 𝑇2

√𝑇12 + 𝑇22

.

1

D. 𝑇 2 =

1
𝑇12

+

1
𝑇22

.

Câu 38: (Thông hiểu) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có
điện dung C thay đổi. Khi điện dung là C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi điện dung là
C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10,0 MHz. Nếu điện dung là 𝐶1 + 𝐶2 thì tần số dao động riêng của
mạch là
A. 12,5 MHz.
Câu 39:

(Thông hiểu)

B. 2,5 MHz.

C. 17,5 MHz.


D. 6,0 MHz.

Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung 𝐶 = 0,1𝑛𝐹 và

một cuộn cảm có hệ số tự cảm 𝐿 = 1,0𝑚𝐻. Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch là
A. 1,6.107 Hz.

B. 3,2.107 Hz.

C. 1,6.106 Hz.

D. 3,2.106 Hz.

Câu 40: (Thông hiểu) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 𝐿 = 2𝑚𝐻
và tụ điện có điện dung 𝐶 = 0,2𝑛𝐹. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch này là
A. 6,28.10–9 s.

B. 12,57.10–9 s.

C. 6,28.10–8 s.

D. 12,57.10–8 s.

Câu 41: (Vận dụng) Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,2 F và một cuộn dây có độ tự
cảm 60 H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 3V. Cường độ
dòng điện cực đại trong mạch là
A.

2√2

15

mA.

√3

B. 10 A.

√2

C. 15 A.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

D. 30√2 mA.
Trang - 161 -


Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

Câu 42: (Vận dụng) Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm 𝑡 = 0,
điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng
một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 4𝛥𝑡.
Câu 43:

(Vận dụng)

B. 6𝛥𝑡.


C. 3𝛥𝑡.

D. 12𝛥𝑡.

Cho mạch dao động LC lí tưởng với tụ có điện dung 𝐶 = 1 nF, cuộn cảm có độ tự cảm

𝐿 = 1 mH, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 𝑈𝐶 = 5 V. Lúc 𝑡 = 0, thì hiệu điện thế trên tụ
là 2,5√2 V và tụ điện đang được nạp điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
𝜋

𝜋

A. 𝑢 = 5 𝑐𝑜𝑠 (104 𝑡 − 4 ) V.

B. 𝑢 = 5√2 𝑐𝑜𝑠 (106 𝑡 − 3 ) V.

𝜋

C. 𝑢 = 5√2 𝑐𝑜𝑠 (106 𝑡 + ) V.
3

Câu 44:

(Vận dụng)

D. 𝑢 = 5 𝑐𝑜𝑠(104 𝑡) V.

Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện trong mạch dao động LC có dạng 𝑢 =

10 𝑐𝑜𝑠 5 000𝑡 𝑉. Cuộn cảm có độ tự cảm L = 80 mH. Biểu thức của dòng điện qua cuộn cảm là

𝜋

A. 𝑖 = 62,5 𝑐𝑜𝑠 (5000𝑡 + 2 ) 𝐴.
𝜋

C. 𝑖 = 25 𝑐𝑜𝑠 (5000𝑡 + 2 ) 𝑚𝐴.

𝜋

B. 𝑖 = 6,25 𝑐𝑜𝑠 (5000𝑡 − 2 ) 𝜇𝐴.
𝜋

D. 𝑖 = 25 𝑐𝑜𝑠 (1000𝑡 + 2 ) 𝜇𝐴.

Câu 45: (Vận dụng) Mạch dao động gồm tụ 𝐶 = 15 𝑛𝐹 và cuộn cảm có độ tự cảm 𝐿 = 5 𝜇𝐻, điện trở không
đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ là 1,2 V. Cường độ dòng điện cực đại qua mạch là
A. 0,046 A.

B. 0,7 A.

C. 0,2 A.

D. 0,066 A.

Câu 46: (Vận dụng) Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối
hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy
𝜋 2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng
một nửa giá trị ban đầu?
3


A. 400 𝑠.

1

B. 600 𝑠.

1

C. 300 𝑠.

1

D. 1200 𝑠.

Câu 47: (Vận dụng) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện
dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị
A. từ 2.10–8 s đến 3,6.10–7 s.

B. từ 4.10–8 s đến 2,4.10–7 s.

C. từ 4.10–8 s đến 3,2.10–7 s.

D. từ 2.10–8 s đến 3.10–7 s.

Câu 48: (Vận dụng) Một mạch dao động gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi tụ có điện
dung 50 pF thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 50 m. Muốn mạch thu được sóng điện từ có bước
sóng 75 m thì phải thay đổi điện dung của tụ một lượng
A. giảm 112,5 pF.

B. giảm 75 pF.


C. tăng 75 pF.

D. tăng 62,5 pF.

Câu 49: (Vận dụng) Tại bờ biển Đà Nẵng, một máy định vị đang phát sóng điện từ có phương truyền hướng về
phía đảo Hoàng Sa ở hướng Đông. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cường độ điện
trường đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cảm ứng từ có
A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây.

B. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.

C. độ lớn bằng không.

D. độ lớn cực đại và hướng xuống mặt đất.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

Trang - 162 -


Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

Câu 50: (Vận dụng) Cho một mạch dao động lí tưởng điện từ gồm một tụ điện C và một cuộn cảm L. Nếu dùng
các tụ điện có điện dung C1, C2 với C1 > C2 thì tần số dao động riêng của mạch lần lượt là f1, f2. Nếu dùng tụ
1

1

3


𝐶1

C3 có giá trị 𝐶 =

+

1
𝐶2

và C4 có giá trị 𝐶4 = 𝐶1 + 𝐶2 thì tần số dao động riêng của mạch là 12,5 MHz

và 6 MHz. Xác định tần số dao động riêng của mạch chỉ dùng tụ C1 ?
A. 10 MHz.

B. 9 MHz.

C. 8 MHz.

D. 7,5 MHz.

Câu 51: (Vận dụng) Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L có
tần số dao dộng riêng là 100 MHz. Mắc tụ C thì mạch có tần số dao động riêng là 25 MHz. Biết tụ C có giá trị
C = C0 + C1. Giá trị C1 là
A. C1 = C0.

B. C1 = 4C0.

C. C1 = 15C0.


D. C1 = 3C0.

Câu 52: (Vận dụng) Một mục tiêu cách anten của một ra đa là bao nhiêu, biết rằng tín hiệu vô tuyến được phát
ra từ anten đến mục tiêu và phản xạ lại trong thời gian 8.10–4 s.
A. 60 km.

B. 240 km.

C. 120 km.

D. 320 km.

Câu 53: (Vận dụng) Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ
xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi 𝛼 =
0𝑜 , tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi 𝛼 = 120𝑜 , tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Để
mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì  bằng
A. 30o.

B. 45o.

C. 60o.

D. 90o.

Câu 54: (Vận dụng) Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là q0 = 10–6 C và
cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 3 mA. Tính từ thời điểm điện tích trên tụ là q0, khoảng thời
gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng I0 là
A.

10

3

𝑚𝑠.

1

B. 6 𝜇𝑠.

1

1

C. 2 𝑚𝑠.

D. 6 𝑚𝑠.

Câu 55: (Vận dụng) Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 0,5 mH và tụ điện có
điện dung 0,5 nF. Trong mạch có dao động điện từ điều hòa. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 1 mA thì
điện áp hai đầu tụ điện là 1 V. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 0A thì điện áp hai đầu tụ là
A. 2 V.

B. √2V.

C. 2√2V.

D. 0 V.

Câu 56: (Vận dụng) Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại
trên một bản tụ điện là 4√2C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là


𝜋√2
2

A. Thời gian ngắn nhất để

điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là
4

A. 3 𝜇𝑠.

B.

16
3

𝜇𝑠.

2

C. 3 𝜇𝑠.

8

D. 3 𝜇𝑠.

Câu 57: (Vận dụng cao) Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần 𝑅 =
1𝛺 vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có
dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung 𝐶 =
2.10−6F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm
thuần L thành một mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng 𝜋. 10−6s và cường

độ dòng điện cực đại bằng 16I. Giá trị của r bằng
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

Trang - 163 -


Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

A. 2 .
Câu 58:

B. 0,25 .

(Vận dụng cao)

C. 1 .

D. 3 .

Trong mạch LC lí tưởng đang dao động điện từ với tần số bằng 100 Hz và cường độ

dòng điện cực đại bằng 40 mA. Tụ điện có điện dung 𝐶 =

1
10𝜋

𝐹. Trong một chu kì dao động, khoảng thời

gian để điện áp tức thời giữa hai bản tụ có độ lớn không vượt quá√2V là
A. 3 ms.


B. 2 ms.

C. 1 ms.

D. 5 ms.

Câu 59: (Vận dụng cao) Một anten parabol đặt tại điểm O trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm
với mặt phẳng ngang một góc 60o hướng lên cao. Sóng này phản xạ trên tầng điện li, rồi trở lại gặp mặt đất ở
điểm M. Cho bán kính Trái Đất R = 6400 km. Tầng điện li coi như một lớp cầu ở độ cao 120 km trên mặt đất.
Cho 1’ = 3.10–4 rad. Độ dài cung OM trên mặt đất có giá trị gần đúng nhất là
A. 160 km.

B. 150 km.

C. 280 km.

D. 210 km.

Câu 60: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng có đồ thị điện tích phụ thuộc
thời gian là (1) và (2) như hình vẽ. Biết rằng 𝑡3 − 𝑡2 = 2(𝑡2 − 𝑡1 ). Tìm điện
tích cực đại của mạch dao động có đồ thị (2).
A. 3 μC.

B. 2√3 μC.

C. 3√2 μC.

D. 4 μC.


1.D

2.B

3.A

4.A

5.D

6.A

7.C

8.D

9.B

10.C

11.C

12.B

13.B

14.B

15.A


16.D

17.A

18.D

19.A

20.B

21.B

22.B

23.C

24.B

25.B

26.B

27.B

28.B

29.C

30.A


31.C

32.A

33

34.C

35.B

36.A

37.B

38.D

39.A

40.D

41.B

42.B

43.B

44.C

45.D


46.C

47.C

48

49.D

50.D

51.C

52.C

53.B

54.D

55.B

56.D

57.D

58.D

59.B

60.B


Gói 3

Câu 1: (Nhận biết) Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
Chu kì dao động riêng của mạch là T. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 𝑇 = 2𝜋√𝐿𝐶.

B. 𝑇 =

1

.
2𝜋√𝐿𝐶

C. 𝑇 =

2𝜋
√𝐿𝐶

.

D. 𝑇 =

√𝐿𝐶
.
2𝜋

Câu 2: (Nhận biết) Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
Tần số dao động riêng của mạch là f. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 𝑓 = 2𝜋√𝐿𝐶.


B. 𝑓 =

1

.
2𝜋√𝐿𝐶

C. 𝑓 =

2𝜋
√𝐿𝐶

.

D. 𝑓 =

√𝐿𝐶
.
2𝜋

Câu 3: (Nhận biết) Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
Tần số góc của dao động trong mạch là . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 𝜔 = √𝐿𝐶.

B. 𝜔 =

1
√𝐿𝐶

.


C. 𝜔 =

2𝜋
√𝐿𝐶

.

D. 𝜔 =

√𝐿𝐶
.
2𝜋

Câu 4: (Nhận biết) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ
điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian luôn
A. ngược pha nhau.

B. cùng biên độ.

C. cùng pha nhau.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

D. cùng tần số.

Trang - 164 -


Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ


Câu 5: (Nhận biết) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ
điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian luôn
A. ngược pha nhau.

B. cùng biên độ.

D. lệch pha nhau /2.

C. cùng pha nhau.

Câu 6: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự biến thiên của điện tích q trên một bản tụ điện với
cường độ dòng điện i qua cuộn cảm trong mạch dao động điện từ lí tưởng?
B. q ngược pha với i.

A. q cùng pha với i.

C. q trễ pha /2 so với i. D. q sớm pha /2 so với i.

Câu 7: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự biến thiên của cường độ dòng điện i qua cuộn cảm
với điện tích q trên một bản tụ điện trong mạch dao động điện từ lí tưởng?
B. i ngược pha với q.

A. i cùng pha với q.

C. i trễ pha /2 so với q. D. i sớm pha /2 so với q.

Câu 8: (Nhận biết) Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự biến thiên của điện tích q trên một bản tụ điện với
cường độ dòng điện i qua cuộn cảm trong mạch dao động điện từ lí tưởng?
A. q và i biến thiên cùng tần số.


B. q và i biến thiên cùng biên độ.

C. q cùng pha với i.

D. q sớm pha /2 so với i.

Câu 9: (Nhận biết) Trong mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích trên một
bản tụ điện biến thiên theo phương trình q = Q0cos(t). Nếu I0 là cường độ dòng điện cực đại qua trong mạch
thì cường độ dòng điện trong mạch biến thiên theo phương trình
𝜋

𝜋

A. 𝑖 = 𝐼0 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 + ).

B. 𝑖 = 𝐼0 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 − ).

C. i = I0cos(t).

D. 𝑖 = 𝐼0 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜋).

2

2

Câu 10: (Nhận biết) Trong mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện
trong mạch biến thiên theo phương trình i = I0cos(t). Nếu Q0 là điện tích cực đại trên tụ thì điện tích trên một
bản tụ điện biến thiên theo phương trình
𝜋


𝜋

A. 𝑞 = 𝑄0 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 + 2 ).

B. 𝑞 = 𝑄0 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 − 2 ).

C. q = Q0cos(t).

D. 𝑞 = 𝑄0 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜋).

Câu 11: (Nhận biết) Trong mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu điện tích trên
một bản tụ điện biến thiên theo phương trình q = Q0cos(t) thì cường độ dòng điện trong mạch biến thiên theo
phương trình
𝜋

𝜋

A. 𝑖 = 𝜔𝑄0 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 + 2 ).

B. 𝑖 = 𝜔𝑄0 𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 − 2 ).

C. i = Q0cos(t).

D. 𝑖 = 𝜔𝑄0 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜋).

Câu 12: (Nhận biết) Trong mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu cường độ dòng
điện trong mạch biến thiên theo phương trình i = I0cos(t) thì điện tích trên một bản tụ điện biến thiên theo
phương trình
A. 𝑞 =

C. 𝑞 =

𝑄0
𝜔
𝑄0
𝜔

𝜋

𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 + 2 ).

B. 𝑞 =

𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡).

D. 𝑞 =

𝑄0
𝜔
𝑄0
𝜔

𝜋

𝑐𝑜𝑠 (𝜔𝑡 − 2 ).
𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜋).

Câu 13: (Nhận biết) Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì năng lượng
A. điện trường được bảo toàn.


B. điện từ của mạch luôn thay đổi.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

Trang - 165 -


Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

C. từ trường được bảo toàn.

D. điện từ của mạch được bảo toàn.

Câu 14: (Nhận biết) Một sóng điện từ có tần số f lan truyền trong chân không với tốc độ c và bước sóng . Hệ
thức nào sau đây đúng?
A. 𝜆 =

2𝜋𝑓
𝑐

.

𝑓

B. 𝜆 = 𝑐 .

𝑐

C. 𝜆 = 𝑓.


D. 𝜆 =

𝑐
2𝜋𝑓

.

Câu 15: (Nhận biết) Một sóng điện từ có chu kì T lan truyền trong chân không với tốc độ c và bước sóng . Hệ
thức nào sau đây đúng?
A.  = 2cT.

B.  = cT.

𝑐

C. 𝜆 = 𝑇.

D. 𝜆 =

2𝜋𝑐
𝑇

.

Câu 16: (Nhận biết) Theo thứ tự giảm dần về tần số của các sóng vô tuyến, sắp xếp nào sau đây đúng?
A. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài. B. Sóng dài, sóng ngắn, sóng trung, sóng cực ngắn.
C. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng dài, sóng trung. D. Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn.
Câu 17: (Nhận biết) Theo thứ tự giảm dần về bước sóng của các sóng vô tuyến, sắp xếp nào sau đây đúng?
A. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài. B. Sóng dài, sóng ngắn, sóng trung, sóng cực ngắn.
C. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng dài, sóng trung. D. Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn.

Câu 18: (Nhận biết) Trong các sóng vô tuyến sau đây, sóng nào có tần số lớn nhất?
A. Sóng cực ngắn.

B. Sóng ngắn.

C. Sóng trung.

D. Sóng dài.

Câu 19: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất.
B. Sóng điện từ là sóng ngang và có mang năng lượng.
C. Sóng điện từ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường nó có thể khúc xạ.
D. Sóng điện từ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường nó có thể phản xạ.
Câu 20: (Nhận biết) Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sóng điện từ là sóng dọc và truyền được trong chân không.
B. Sóng điện từ là sóng ngang và truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng dọc và không truyền được trong chân không.
D. Sóng điện từ là sóng ngang và không truyền được trong chân không.
Câu 21: (Thông hiểu) Nếu tăng đồng thời độ tự cảm của cuộn dây và điện dung của tụ trong một mạch dao động
điện từ lý tưởng lên 2 lần thì chu kì dao động riêng của mạch sẽ
A. tăng 2 lần.

B. tăng 4 lần.

C. giảm 4 lần.

D. giảm 2 lần.

Câu 22: (Thông hiểu) Nếu tăng đồng thời độ tự cảm của cuộn dây và điện dung của tụ trong một mạch dao động

điện từ lý tưởng lên 2 lần thì tần số dao động riêng của mạch sẽ
A. tăng 2 lần.

B. tăng 4 lần.

C. giảm 4 lần.

D. giảm 2 lần.

Câu 23: (Thông hiểu) Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 𝛥𝑡 = 𝜋√𝐿𝐶.

B. 𝛥𝑡 = √2𝜋𝐿𝐶.

C. 𝛥𝑡 = √𝐿𝐶.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

D. 𝛥𝑡 = 2𝜋√𝐿𝐶.

Trang - 166 -


Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

Câu 24: (Thông hiểu) Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại đến khi bằng
không là
A. 𝛥𝑡 =


𝜋√𝐿𝐶
2

.

B. 𝛥𝑡 =

𝜋√𝐿𝐶
4

.

C. 𝛥𝑡 = 𝜋√𝐿𝐶.

D. 𝛥𝑡 = 2𝜋√𝐿𝐶.

Câu 25: (Thông hiểu) Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điện tích trên một bản tụ cực đại đến khi còn một nửa giá trị
đó là
A. 𝛥𝑡 =

𝜋√𝐿𝐶
2

.

B. 𝛥𝑡 =

𝜋√𝐿𝐶

4

.

C. 𝛥𝑡 =

𝜋√𝐿𝐶
3

D. 𝛥𝑡 =

.

2𝜋√𝐿𝐶
6

.

Câu 26: (Thông hiểu) Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà cường độ dòng điện qua cuộn cảm có độ lớn cực đại

A. 𝛥𝑡 = 𝜋√𝐿𝐶.

B. 𝛥𝑡 = √2𝜋𝐿𝐶.

C. 𝛥𝑡 = √𝐿𝐶.

D. 𝛥𝑡 = 2𝜋√𝐿𝐶.

Câu 27: (Thông hiểu) Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có

điện dung C. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi cường độ dòng điện qua cuộn cảm cực đại đến khi bằng không

A. 𝛥𝑡 =

𝜋√𝐿𝐶
2

.

B. 𝛥𝑡 =

𝜋√𝐿𝐶
4

.

C. 𝛥𝑡 = 𝜋√𝐿𝐶.

D. 𝛥𝑡 = 2𝜋√𝐿𝐶.

Câu 28: (Thông hiểu) Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi cường độ dòng điện qua cuộn cảm cực đại đến khi còn một
nửa giá trị đó là
A. 𝛥𝑡 =

𝜋√𝐿𝐶
2

.


B. 𝛥𝑡 =

𝜋√𝐿𝐶
4

.

C. 𝛥𝑡 =

𝜋√𝐿𝐶
3

D. 𝛥𝑡 =

.

2𝜋√𝐿𝐶
6

.

Câu 29: (Thông hiểu) Trong mạch dao động LC lý tưởng dùng trong một máy thu vô tuyến. Điện tích cực đại
trên tụ là Q0 và cường độ dòng cực đại trong mạch là I0, c là tốc độ ánh sáng trong chân không, tần số góc là
, chu kỳ là T. Sóng điện từ phát ra có bước sóng  không được tính bằng biểu thức nào sau đây?
A. 𝜆 = 2𝜋𝜔𝑐.
Câu 30:

(Thông hiểu)

B. 𝜆 = 2𝜋𝑐√𝐿𝐶.


C. 𝜆 = 2𝜋𝑐

𝑄0
𝐼0

.

D. 𝜆 = 𝑐𝑇.

Cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng có phương trình i = I0cos(t).

Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điện tích trên một bản tụ bằng không đến khi cực đại là
A. 𝛥𝑡 =
Câu 31:

𝜋
𝜔

.

(Thông hiểu)

B. 𝛥𝑡 =

2𝜋
𝜔

.


C. 𝛥𝑡 =

𝜋
4𝜔

.

D. 𝛥𝑡 =

𝜋
2𝜔

.

Cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng có phương trình i = I0cos(t).

Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điện tích trên một bản tụ cực đại đến khi còn nửa giá trị cực đại là
A. 𝛥𝑡 =
Câu 32:

𝜋
𝜔

.

(Thông hiểu)

B. 𝛥𝑡 =

𝜋

3𝜔

.

C. 𝛥𝑡 =

𝜋
4𝜔

.

D. 𝛥𝑡 =

𝜋
2𝜔

.

Cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng có phương trình i = I0cos(t).

Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần điện tích trên một bản tụ có độ lớn cực đại là
A. 𝛥𝑡 =

𝜋
𝜔

.

B. 𝛥𝑡 =


2𝜋
𝜔

.

C. 𝛥𝑡 =

𝜋
4𝜔

.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

D. 𝛥𝑡 =

𝜋
2𝜔

.

Trang - 167 -


Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

Câu 33: (Thông hiểu) Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của
tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch
bằng
A.


3𝐼0
4

thì điện tích của tụ điện có độ lớn là

𝑄0 √2

.

2

B.

𝑄0 √5

.

2

C.

𝑄0
2

.

D.

𝑄0 √7


.

4

Câu 34: (Thông hiểu) Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của
tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tại thời điểm điện tích của tụ điện có độ lớn là
0,5Q0 thì cường độ dòng điện trong mạch là
A.

𝐼0 √2

.

2

Câu 35:

B.

(Thông hiểu)

𝐼0 √5
2

𝐼

C. 20 .

.


D.

𝐼0 √3
2

.

Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và có tụ

điện có điện dung C thay đổi được. Khi 𝐶 = 𝐶0 thì chu kì dao động của mạch là T. Khi 𝐶 =

𝐶0
4

thì chu kì

dao động của mạch là
A. 4T.
Câu 36:

B. 2T.

(Thông hiểu)

C. T/4.

D. T/2.

Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và có tụ


điện có điện dung C thay đổi được. Khi 𝐶 = 𝐶0 thì chu kì dao động của mạch là T. Khi 𝐶 = 4𝐶0 thì chu kì
dao động của mạch là
A. 4T.
Câu 37:

B. 2T.

(Thông hiểu)

C. T/4.

D. T/2.

Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và có tụ

điện có điện dung C thay đổi được. Khi 𝐶 = 𝐶0 thì tần số dao động của mạch là f. Khi 𝐶 = 4𝐶0 thì tần số
dao động của mạch là
A. 4f.

B. 2f.

C. f/4.

D. f/2.

Câu 38: (Thông hiểu) Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ
điện có điện dung C thay đổi được. Khi 𝐶 = 𝐶1 thì chu kì dao động của mạch là T1 và khi 𝐶 = 𝐶2 thì chu kì
dao động của mạch là T2. Nếu 𝐶 =
A. 𝑇 =


𝑇1 + 𝑇2
2

.

𝐶1 + 𝐶2
2

thì chu kì dao động của mạch là

𝑇1 + 𝑇2

B. 𝑇 = √

2

2

.

𝑇
C. 𝑇 = √ 1

+ 𝑇22
2

.

D. 𝑇 =


𝑇12 + 𝑇22
2

.

Câu 39: (Thông hiểu) Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có
điện dung C thay đổi được. Khi 𝐶 = 𝐶1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1 và khi 𝐶 = 𝐶2 thì tần số
dao động riêng của mạch là f2. Nếu 𝐶 =
A. 𝑓 =
Câu 40:

𝑓1 + 𝑓2
2

.

(Thông hiểu)

𝐶1 𝐶2
𝐶1 + 𝐶2

B. 𝑓 = 𝑓1 + 𝑓2 .

thì tần số dao động riêng của mạch là
C. 𝑓 = √𝑓12 + 𝑓22 .

D. 𝑓 = 𝑓12 + 𝑓22 .

Mạch dao động lí tưởng dùng để chọn sóng trong một máy thu vô tuyến gồm một cuộn


cảm thuần và tụ điện có điện dung C0. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng . Để thu được sóng điện
từ có bước sóng 2, phải thay tụ điện nói trên bằng tụ có điện dung
A. C = C0.

B. C = 2C0.

C. C = 8C0.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

D. C = 4C0.

Trang - 168 -


Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

Câu 41: (Vận dụng) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 104 rad/s.
Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 – 9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10 − 6 A thì điện tích trên
tụ điện bằng
A. 6.10 − 10 C.

B. 8.10 − 10 C.

C. 2.10 − 10 C.

D. 4.10 − 10 C.

Câu 42: (Vận dụng) Dòng điện chạy trong mạch dao động điện từ lí tưởng có biểu thức 𝑖 = 0,04 𝑐𝑜𝑠 2 0𝑡 (A)

(với t đo bằng µs). Điện tích cực đại của một bản tụ điện bằng
A. 10 − 12 C.
Câu 43:

(Vận dụng)

B. 0,002 C.

C. 0,004 C.

D. 2 nC.

Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0,0625 µF và một cuộn dây thuần

cảm. Mạch thực hiện dao động điện từ với cường độ dòng điện cực đại bằng 60 mA. Tại thời điểm điện tích
trên tụ điện có độ lớn 1,5 µC thì cường độ dòng điện trong mạch bằng30√3mA. Độ tự cảm của cuộn dây bằng
A. 50 mH.
Câu 44:

(Vận dụng)

B. 60 mH.

C. 70 mH.

D. 40 mH.

Một mạch dao động điện từ lí tưởng có chu kì 2 µs. Tại một thời điểm, điện tích trên tụ

bằng 3 µC sau đó 1 µs dòng điện trong mạch có cường độ 4A. Điện tích cực đại trên tụ bằng

A. 10 – 6 C.

B. 5.10 − 5 C.

C. 5.10 − 6 C.

D. 10 − 4 C.

Câu 45: (Vận dụng) Hai mạch dao động điện từ lý tưởng L1C1 và L2C2 có tần số lần lượt là f1 = 3f và f2 = 4f.
Điện tích cực đại trên các tụ bằng nhau và bằng Q. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong 2 mạch bằng nhau
và bằng 4,8πfQ thì độ lớn điện tích trên một bản tụ của mạch 1 và mạch 2 lần lượt là q1 và q2. Tỉ số q1/q2 bằng
A. 0,75.

B. 4/3.

C. 2,5.

D. 0,4.

Câu 46: (Vận dụng) Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì T. Tại một thời điểm điện tích trên tụ bằng 6.10
−7

C, sau đó 3T/4 cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,2𝜋. 10−3 𝐴. Giá trị của T bằng
A. 10 − 3s.

B. 10 − 4s.

C. 5.10 − 3s.

D. 5.10 − 4s.


Câu 47: (Vận dụng) Một mạch dao động điện từ lí tưởng, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại 10
nC. Thời gian ngắn nhất để tụ phóng hết điện tích là 2 µs. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng
A. 7,85 mA.

B. 15,72 mA.

C. 78,52 mA.

D. 5,55 mA.

Câu 48: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điên dung là 5 µF và cuộn dây thuần cảm, cường độ tức
thời của dòng điện là i = 0,05sin(2000t) A, (t tính bằng giây). Biểu thức điện tích trên một bản tụ là
A. q = 25.cos(2000t − π) µC.

B. q = 25.cos(2000t − π /2) µC.

C. q = 25.cos(2000t − π) µC.

D. q = 2,5.c’os(2000t − π) µC.

Câu 49: (Vận dụng) Một mạch dao động LC lý tưởng dao động với chu kì 2π ms. Tại thời điểm t = 0 điện tích
trên một bản tụ điện là 4√3C và cường độ dòng điện trong mạch là + 4 mA. Biểu thức điện tích trên bản tụ
đó là
A. q = 10cos(100t + π/6)µC.

B. q = 8cos(100t − 5π/6)µC.

C. q = 8cos(100t + π/6)µC.


D. q = 10cos(100t − 5π/6)µC.

Câu 50: (Vận dụng) Trong mạch dao động LC lí tưởng với cường độ dòng điện cực đại là I0 và dòng điện biến
thiên với tần số góc bằng . Trong khoảng thời gian cường độ dòng điện giảm từ giá trị cực đại đến một nửa
cực đại thì điện lượng chuyển qua cuộn dây có độ lớn bằng
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

Trang - 169 -


Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

A.

𝐼

√3𝐼0
.
2𝜔

0
B. 2𝜔
.

C. 2√𝐿𝐶1 .

D.

𝐼0 𝜔
2


.

Câu 51: (Vận dụng) Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L = 500 H và một tụ điện có điện dung C = 5
F. Lấy 2 = 10. Giả sử tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại Q0 = 6.10-4 C. Biểu thức
của cường độ dòng điện qua mạch là
𝜋

A. 𝑖 = 6 𝑐𝑜𝑠 (2.104 𝑡 + 2 ) 𝐴.
𝜋

𝜋

B. 𝑖 = 12 𝑐𝑜𝑠 (2.104 𝑡 − 2 ) 𝐴.
𝜋

C. 𝑖 = 6 𝑐𝑜𝑠 (2.106 𝑡 − 2 ) 𝐴.

D. 𝑖 = 12 𝑐𝑜𝑠 (2.104 𝑡 + 2 ) 𝐴.

Câu 52: (Vận dụng) Dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng, khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1,2 mV
thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8 mA; khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9 mV thì cường
độ dòng điện trong mạch bằng 2,4 mA. Biết L = 16 µH, điện dung của tụ điện C bằng
A. 60 µF.

B. 64 µF.

C. 72 µF.

D. 48 µF.


Câu 53: (Vận dụng) Mạch dao động LC lí tưởng có L = 5 μH và C = 8 nF. Tại thời điểm t, tụ đang phóng điện
và điện tích của tụ tại thời điểm đó có giá trị q = 24 nC. Tại thời điểm t + 3π (μs) thì điện áp giữa hai bản tụ là
A. – 3 V.

B. 3,6 V.

C. – 3,6 V.

D. 3 V.

Câu 54: (Vận dụng) Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có gía trị cực đại q0 =
10-8 C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2 µs. Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 11,1 mA.

B. 22,2 mA.

C. 78.52 mA.

D. 5,55 mA.

Câu 55: (Vận dụng) Một mạch dao động LC lí tưởng có tụ điện C = 2 nF, cuộn dây có L = 20 μH. Điện áp cực
đại giữa hai bản tụ điện là U0 = 4 V. Nếu lấy gốc thời gian là lúc điện áp giữa hai bản tụ điện u = 2 V và tụ
điện đang được tích điện thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
𝜋

B. 𝑖 = 4.10−2 𝑐os (5.106 𝑡 − 3 ) 𝐴.

𝜋


D. 𝑖 = 4.10−3 𝑐os (5.106 𝑡 + 6 ) 𝐴.

A. 𝑖 = 4.10−2 𝑐os (5.106 𝑡 + 2 ) 𝐴.
C. 𝑖 = 4.10−2 𝑐os (5.106 𝑡 + 6 ) 𝐴.

𝜋

𝜋

Câu 56: (Vận dụng) Cho hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Điện tích trên tụ của mạch thứ nhất dao động theo
phương trình q1 = 16cos(1000πt + 5π/6) C; điện tích trên tụ của mạch thứ hai dao động theo phương trình q2
= 8cos(1000πt + π/6) μC. Trong quá trình dao động, độ chênh lệch cực đại điện tích trên hai tụ bằng
A. 8√3 μC.

B. 8√7μC.

C. 24 μC.

D. 8 μC.

Câu 57: (Vận dụng cao) Một mạch dao động LC lí tưởng có thể biến đổi trong
dải tần số từ 10 MHz đến 50 MHz bằng cách thay đổi khoảng cách giữa
hai bản tụ điện phẳng. Khoảng cách giữa các bản tụ thay đổi đi
A. 5 lần.

B. 16 lần.

C. 160 lần.


D. 25 lần.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

Trang - 170 -


Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

Câu 58: (Vận dụng cao) Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao
động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là
i1 và i2được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong
hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng
A. 7/π (µC).

B. 5/π(µC).

C. 8/π (µC).

D. 4/π (µC).

Câu 59: (Vận dụng cao) Môt mạch dao động LC lý tưởng dao động với tần số góc ω. Tại thời điểm t1 điện tích
trên bản tụ thứ nhất là q1 và cường độ dòng điện qua mạch là 𝑖1 =

𝑞1 𝜔
√3

. Đến thời điểm t = t1 + t thì điện tích

trên bản tụ thứ nhất là q2 và cường độ dòng điện chạy qua mạch là 𝑖2 = 𝑞2 𝜔√3. Giá trị nhỏ nhất của Δt là

A. π/(2ω).

B. 2π/(3ω).

C. 5π/(6ω).

D. π/(6ω).

Câu 60: (Vận dụng cao) Cho hai mach dao động L1C1 và L2C2 với 𝐿1 = 𝐿2 =

3
𝜋

mH và 𝐶1 = 𝐶2 =

3
𝜋

nF. Ban

đầu tích cho tụ C1 bằng điện áp 3 V, cho tụ C2 bằng điện thế 9 V rồi cho chúng đồng thời dao động. Khoảng
thời gian ngắn nhất từ khi các mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên hai tụ chênh nhau 3 V là
A. 1,5 µs.

B. 2,5 µs.

C. 2,0 µs.

D. 1,0 µs.


1.A

2.B

3.B

4.D

5.D

6.C

7.C

8.A

9.A

10.B

11.A

12.B

13.D

14.C

15.B


16.A

17.D

18.A

19.A

20.B

21.A

22.D

23.A

24.A

25.C

26.A

27.A

28.C

29.A

30.D


31.B

32.A

33.D

34.D

35.D

36.B

37.D

38.C

39.C

40.D

41.B

42.D

43.D

44.C

45.A


46.A

47.D

48.C

49.B

50

51.B

52.B

53.A

54.D

55.C

56.B

57.D

58.A

59.C

60.D


Gói 4

Câu 1: (Nhận biết) Mạch dao động LC lí tưởng có chu kỳ
A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.

B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.

C. phụ thuộc vào cả L và C.

D. không phụ thuộc vào L và C.

Câu 2: (Nhận biết) Trong mạch dao động LC lí tưởng độ lệch pha giữa dòng điện và điện tích trên tụ là
𝜋

A. 3 .

𝜋

𝜋

B. 2

𝜋

C. 6

D. 4

Câu 3: (Nhận biết) Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số
dao động riêng của mạch là

A. 𝑓 = 2𝜋√𝐿𝐶

𝐿

B. 𝑓 = 2𝜋√𝐶

C. 𝑓 =

1
2𝜋

𝐿



𝐶

D. 𝑓 =

1
2𝜋√𝐿𝐶

Câu 4: (Nhận biết) Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số
góc của dao động trong mạch là
A. 𝜔 = 2𝜋√𝐿𝐶

B. 𝜔 =

2𝜋
√𝐿𝐶


C. 𝜔 = √𝐿𝐶

D. 𝜔 =

1
√𝐿𝐶

Câu 5: (Nhận biết) Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì
dao động riêng của mạch là
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

Trang - 171 -


Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ
𝐿

A. 𝑇 = 2𝜋√𝐶

𝐶

B. 𝑇 = 𝜋√𝐿

C. 𝑇 =

𝜋

D. 𝑇 = 2𝜋√𝐿𝐶


√2𝐿𝐶

Câu 6: (Nhận biết) Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ ?
A. Mang năng lượng.

B. Là sóng ngang.

C. Bị phản xạ khi gặp vật cản.

D. Truyền được trong chân không.

Câu 7: (Nhận biết) Trong mạch dao động LC lí tưởng sự biến thiên giữa dòng điện i và điện tích q của một bản
tụ:
A. i cùng pha với q.

B. i ngược pha với q.

𝜋

C. i sớm pha 2 so với q.

𝜋

D. i trễ pha 2 so với q.

Câu 8: (Nhận biết) Hãy chọn câu đúng. Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ
A. Vài nghìn mét.

B. Vài trăm mét.


C. Vài chục mét.

D. Vài mét

Câu 9: (Nhận biết) Sóng điện từ có bước sóng 21 m thuộc loại sóng nào dưới đây ?
A. Sóng dài

B. Sóng trung.

C. Sóng ngắn.

D. Sóng cực ngắn.

Câu 10: (Nhận biết) Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tần điện li ?
A. Sóng dài

B. Sóng trung.

C. Sóng ngắn.

D. Sóng cực ngắn.

Câu 11: (Nhận biết) Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?
A. Sóng dài.

B. Sóng trung.

C. Sóng ngắn.

D. Sóng cực ngắn.


Câu 12: (Nhận biết) Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin.
A. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn.

B. Xem truyền hình cáp.

C. Xem video.

D. Điều khiển tivi từ xa.

Câu 13: (Nhận biết) Trong thiết bị nào dưới đây vừa là máy thu vừa là máy phát sóng vô tuyến.
A. Máy vi tính.

B. Máy điện thoại để bàn.

C. Máy điên thoại di động.

D. Cái điều khiển tivi.

Câu 14: (Nhận biết) Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới
đây ?
A. Mạch phát sóng điện từ.

B. Mạch biến điệu.

C. Mạch tách sóng.

D. Mạch khuếch đại.

Câu 15: (Nhận biết) Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới

đây?
A. Mạch phát sóng điện từ.

B. Mạch biến điệu.

C. Mạch tách sóng.

D. Mạch khuếch đại.

Câu 16: (Nhận biết) Tìm phát biểu sai về sóng điện từ.
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất như sóng cơ học.
D. Sóng điện từ mang năng lượng.
Câu 17: (Nhận biết) Từ Trái Đất, các nhà khoa học điều khiển các xe tự hành trên Mặt Trăng nhờ sử dụng các
thiết bị thu phát sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này thuộc dải
Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

Trang - 172 -


Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

A. sóng trung.

B. sóng cực ngắn.

C. sóng ngắn.

D. sóng dài.


Câu 18: (Nhận biết) Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện
A. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.

B. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian.

C. không thay đổi theo thời gian.

D. biến thiên điều hòa theo thời gian.

Câu 19: (Nhận biết) Trong “máy bắn tốc độ” xe trên đường
A. Chỉ có máy phát sóng vô tuyến.

B. Chỉ có máy thu sóng vô tuyến.

C. Có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến.

D. Không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến.

Câu 20: (Nhận biết) Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không bằng
A. 108 m/s.
Câu 21:

B. 3.108 m/s.

(Thông hiểu)

C. 3.106 m/s.

D. 106 m/s.


Sóng điện từ lan truyền trong chân không với tốc độ c, tần số sóng là f. Bước sóng của

sóng điện từ là
𝑐

A. 𝑓.

𝑓

B. c.f.

1

C. 𝑐 .

D. 𝑓.

Câu 22: (Thông hiểu) Sóng điện từ lan truyền trong chân không với tốc độ c, bước sóng là 𝜆. Chu kì của sóng
điện từ là
𝜆

𝑐

A. 𝑐 .

B. 𝜆.

1


C. c.𝜆.

D. 𝑓

Câu 23: (Thông hiểu) Mạch dao động điện từ LC lí tưởng. Điện tích của một bản tụ điện biến thiên điều hòa theo
thời gian 𝑞 = 𝑞0 𝑐𝑜𝑠 𝜔 𝑡. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 𝐼0 = 𝑞0 . 𝜔.

B. 𝐼0 =

𝑞0
𝜔

C. 𝐼0 =

.

𝜔
𝑞0

.

D. 𝐼0 = 𝑞0 .

Câu 24: (Thông hiểu) Mạch dao động điện từ LC lí tưởng, điện tích cực đại một bản tụ q0. Dòng điện trong mạch
𝜋

biến thiên điều hòa theo thời gian 𝑖 = 𝐼0 𝑐𝑜𝑠( 𝜔𝑡 + 2 ). Chu kì dao động riêng trong mạch là
A.


2𝜋.𝑞0
𝐼0

.

B.

2𝜋.𝐼0
𝑞0

C. 2𝜋. 𝑞0 . 𝐼0.

.

D.

𝑞0
𝐼0

Câu 25: (Thông hiểu) Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện, I0 là cường độ dòng điện cực đại qua
cuộn cảm. Biểu thức liên hệ giữa U0 và I0 của mạch dao động LC là
𝐶

A. I0 = U0√𝐿 .

𝐶

B. U0 = I0√𝐿 .

C. U0 = I0√𝐿𝐶.


D. I0 = U0√𝐿𝐶.

Câu 26: (Thông hiểu) Trong mạch dao động điện từ LC, với L không đổi. Để tần số dao động của mạch phát ra
tăng n lần thì cần
A. Giảm điện dung C xuống n lần.

B. Tăng điện dung C lên n2 lần.

C. Giảm điện dung C xuống n2 lần.

D. Tăng điện dung C lên n lần.

Câu 27: (Thông hiểu) Một mạch dao động LC cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong
mạch có dao động điện từ tự do với tần số dao động riêng f. Mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch một tụ điện
có điện dung C/3. Tần số dao động riêng của mạch lúc này bằng
A. 0,25f.

B. 4f.

C. 2f.

D. 0,5f.

Câu 28: (Thông hiểu) Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện C, khi tăng
điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch
A. tăng lên 4 lần.

B. tăng lên 2 lần.


C. giảm đi 4 lần.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

D. giảm đi 2 lần.
Trang - 173 -


Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

Câu 29: (Thông hiểu) Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện C, khi đưa
một lõi sắt non vào trong lòng cuộn cảm. Chu kì dao động riêng của mạch
A. tăng.
Câu 30:

B. giảm.

(Thông hiểu)

C. không đổi.

D. Có thể tăng hoặc giảm.

Tại một thời điểm t có một sóng điện từ truyền trong không gian theo phương ngang,


hướng từ Tây đến Đông. Vectơ cảm ứng từ 𝐵
A. Nằm ngang hướng từ Bắc đến Nam.

B. Thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới.


C. Nằm ngang hướng từ Đông đến Tây.

D. Thẳng đứng hướng từ dưới lên trên.

Câu 31: (Thông hiểu) Chọn câu trả lời sai. Trong mạch dao động LC lí tưởng, bước sóng của sóng điện từ mà
mạch này có thể phát ra trong chân không là
𝑐

A. 𝜆 = 𝑓.

B. 𝜆 = c.T.

C. 𝜆 = 2𝜋c√𝐿𝐶.

𝐼

D. 𝜆 = 2𝜋c𝑞0 .
0

Câu 32: (Thông hiểu) Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i = 4.10-2cos(2.107t)(A). Điện tích cực đại trên một bản tụ điện bằng
A. 10-9 C.

B. 4.10-9 C.

C. 2.10-9 C.

D. 8.10-9 C.


Câu 33: (Thông hiểu) Trong một mạch dao động điện từ LC lí tưởng, điện tích của một bản tụ biến thiên theo
thời gian theo hàm số q = q0cos𝜔t. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích trên
bản tụ có độ lớn bằng
A.

𝑞0
2

.

B.

𝑞0

.

C.

√2

𝑞0
4

.

D.

𝑞0
8


.

Câu 34: (Thông hiểu) Trong mạch dao động LC lí tưởng, điện tích trong mạch dao động theo phương trình q =
5.10-7cos(100𝜋t + 𝜋 /2)(C). Chu kì dao động của mạch bằng
A. 0,02s.
Câu 35:

(Thông hiểu)

B. 0,01s.

C. 50s.

D. 100s.

Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1mH và C = 9nF. Tần số dao động riêng của mạch

bằng
A.

106
6𝜋

Câu 36:

Hz.
(Thông hiểu)

B.


106
6

Hz.

C.

1012
9𝜋

Hz.

D.

3.106
2𝜋

Hz.

Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1mH và C = 9nF. Chu kì dao động riêng của mạch

bằng
A. 6𝜋.10-6 s.

B. 6. 10-6 s.

C. 9𝜋.10-12 s.

D. 3𝜋.10-6 s.


Câu 37: (Thông hiểu) Một sóng điện từ có tần số f = 0,5.106 Hz, tốc độ truyền sóng là c = 3.108 m/s. Bước sóng
bằng
A. 6,0 m.

B. 600 m.

C. 60 m.

D. 0,6 m.

Câu 38: (Thông hiểu) Một sóng điện từ có tần số 100 MHz, tốc độ truyền sóng là 3.108 m/s. Bước sóng bằng
A. 300 m.

B. 0,3 m.

C. 30 m.

D. 3 m.

Câu 39: (Thông hiểu) Trong một mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện trong mạch là i = 0,01cos100t
(A), độ tự cảm của cuộn cảm là 0,2H. Điện dung C của tụ điện bằng
A. 0,001 F.

B. 4.10-4 F.

C. 5.10-4 F.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

D. 5.10-5 F.


Trang - 174 -


Gói trắc nghiêm lí 12 theo mức độ

Câu 40: (Thông hiểu) Trong một mạch dao động lí tưởng, cường độ dòng điện có giá trị cực đại I0 và biến đổi
với tần số bằng f. Ở thời điểm cường độ dòng điện bằng
A. 0

𝐼

0
B. 2𝜋𝑓

𝐼0 √3

thì điện tích trên bản tụ có độ lớn bằng

2

C.

𝐼0 √3
2𝜋𝑓

𝐼

0
D. 4𝜋𝑓


Câu 41: (Vận dụng) Thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường trong
một mạch dao động LC là 3.10-4(s). Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ đang có giá trị lớn nhất giảm còn
một nửa là
A. 12.10-4(s).

B. 3.10-4(s).

C. 6.10-4(s).

D. 2.10-4(s).

Câu 42: (Vận dụng)Mạch dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là u =

𝑈0
2

và đang

1

tăng. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt = 3.10-6s thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt độ lớn cực đại. Tần số
riêng của mạch dao động bằng
A. 0,25 MHz.

B. 0,5 MHz.

C. 1 MHz.

D. 2 MHz.


Câu 43: (Vận dụng) Mạch dao động gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm thuần có L = 25mH. Nạp điện cho tụ
điện đến hiệu điện thế cực đại 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong
mạch bằng
A. 3,72mA.

B. 4,28mA.

C. 5,2mA.

D. 6,34mA.

Câu 44: (Vận dụng) Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC lý tưởng có giá trị cực
đại 𝑞0 = 10−8 𝐶. Thời gian để tụ phóng hết điện là 2𝜇𝑠. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng
A. 31,14 mA

B. 15,7 mA.

C. 7,85 mA.

D. 3,93 mA.

Câu 45: (Vận dụng) Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại
trên một bản tụ điện là 4√2C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5𝜋√2 A. Thời gian ngắn nhất
để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại bằng
4

A. 3 𝜇𝑠.

B.


16
3

𝜇𝑠.

2

C. 3 𝜇𝑠.

8

D. 3 𝜇𝑠.

Câu 46: (Vận dụng) Cường độ dòng điện trong một mạch dao động LC lí tưởng biến thiên điều hòa theo thời
gian với tần số góc  = 106 rad/s và có giá trị cực đại bằng 12 mA. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện bằng
A. 12 mC.

B. 12 µC.

C. 12 nC.

D. 12 pC.

Câu 47: (Vận dụng) Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có cuộn dây có độ tự cảm 4 μH, có đồ thị dòng điện phụ
thuộc vào thời gian như hình vẽ. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2cos(106π.t + π/3) mA.
B. i = 4cos(106π.t - π/3) mA.
C. i = 4cos(2.105π.t - π/3) mA.
D. i = 2cos(2.105π.t + π/3) mA.

Câu 48: (Vận dụng)Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5𝜇H và tụ điện
có điện dung 5𝜇F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích
trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại bằng
A. 5𝜋.10−6 s.

B. 2,5𝜋.10−6s.

C. 10𝜋.10−6s.

Sưu tầm và tổng hợp – Trần Văn Hậu (Alo – Zalo: 0942481600 - 0978919804)

D. 10−6s.
Trang - 175 -


×