Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.01 KB, 19 trang )

Bài 11: Tính chất cơ bản
của phép nhân phân số


KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Phát biểu qui tắc nhân phân số? Viết
công thức tổng quát.
- Áp dụng tính:
.

−2. 5
;
5 −9

−1 . 1
4 3


Tiết 85: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
Các
chất
cơ bản
của phép
nhân tính
số nguyên:
?1 tính
Phép
nhân
số nguyên
có những
chất cơ bản gì?


Tính chất giao hoán:

a.b=b . a

Tính chất kết hợp:

(a . b) . c = a. (b . c)

Tính chất nhân với số 1:

a.1 =1.a = a

Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a. (b + c) = a . b + a . c



?. Tính và so sánh
Nhóm 1; 2
Nhóm
Nhóm55;;66

5 3
5
3
.
.

=
7 4

7
4
Nhóm 3; 4

 − 3 7  11
 . .
 41 11  7


=

− 3  7 11 
. . 
41  11 7 

5  2 1
5 2 5 1
. +  và
.
+
.
=
7  3 3
7 3 7 3


Tiết 85: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
1. Các tính chất:
Tính chất giao hoán:


a c
c a
.
=
.
b d
d b

a c  p a c p
 . . =  . 
b d  q bd q 

Tính chất kết hợp:
Tính chất nhân với số 1:

a
a
a
.1 = 1 . =
b
b
b

Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a  c p a c a p
. +  = . + .
b d q b d b q



Tiết 85: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
1. Các tính chất:
- Tính chất giao hoán:

a c
c a
.
=
.
b d
d b

-Tính chất kết hợp:

a c  g a c g
 . . =  . 
b d  h bd h
-Tính chất nhân với số 1:
a
a
a
.1 = 1.
=
b
b
b
-Tính chất phân phối của phép nhân
đối với phép cộng:

a c g a c a g

. +  = . + .
b d h b d b h

2. Áp dụng:


2. Áp dụng:
Ví dụ: Tính tích
M =
Giải:
Ta có:

M

− 7 5 15
.
.(-16)
.
15 8 − 7

− 7 15 5
.
.
. (-16) (Tính chất giao hoán)
=
15 − 7 8
− 7 . 15 . 5 . (-16) (Tính chất kết hợp)
(
= (
15 − 7 8


)

=

1 . ( - 10)

=

- 10

)

(Nhân với số 1)


2. Áp dụng:
Ví dụ: Tính tích

− 7 5 15
M =
.
.(-16)
.
5 8 −7
− 7 15 5
(Tính chất giao hoán)
.
.
.

(-16)
=
5 −7 8
− 7 . 15 . 5 . (-16) (Tính chất kết hợp)
(
= (
5 −7 8

)

=

1 . ( - 10)

=

- 10

)

(Nhân với số 1)

Khi nhân nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các
phân số lại theo bất cứ cách nào mà ta muốn


Tiết 85: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
1. Các tính chất:
- Tính chất giao hoán:


a c
c a
.
=
.
b d
d b

-Tính chất kết hợp:

a c  g a c g
 . . =  . 
b d  h bd h
-Tính chất nhân với số 1:
a
a
a
.1 = 1.
=
b
b
b
-Tính chất phân phối của phép nhân
đối với phép cộng:

a c g a c a g
. +  = . + .
b d h b d b h

2. Áp dụng:


?.2


2. Áp dụng:
?.2

Hãy vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân để tính
giá trị các biểu thức sau:

7 − 3 11
A=
.
.
11 41 7

B=

− 5 13 13 4
.

.
9 28 28 9

− 5 13 13 4 13  − 5 4 
=
. − . = .
− 
7 28 28 9 28  7 9 
13  − 45 28  13 − 63

= .
− = .
28  63 63  28 63
13
13
= .( − 1) = −
28
28


B

− 5 13 13 4 13  − 5 4 
=
. − . = .
− 
7 28 28 9 28  7 9 
13  − 45 28  13 − 63
= .
− = .
28  63 63  28 63
13
13
= .( − 1) = −
28
28

* Chú ý: Phép nhân các phân số cũng có tính chất
phân phối đối với phép trừ:


a c g a c a g
. −  = . − .
b d h b d b h


Tiết 85: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
1. Các tính chất:
- Tính chất giao hoán:

a c
c a
.
=
.
b d
d b

-Tính chất kết hợp:

a c  g a c g
 . . =  . 
b d  h bd h
-Tính chất nhân với số 1:
a
a
a
.1 = 1.
=
b
b

b
-Tính chất phân phối của phép nhân
đối với phép cộng:

a c g a c a g
. +  = . + .
b d h b d b h

2. Áp dụng:

3. Bài tập:
Bài 73: (SGK-38)
Trong hai câu sau đây, câu nào đúng?
Câu thứ nhất: Để nhân hai phân số cùng
mẫu, ta nhân hai tử với nhau và giữ
nguyên mẫu.
Câu thứ hai: Tích của hai phân số bất kì
là một phân số có tử là tích của hai tử và
mẫu là tích của hai mẫu.


Tiết 85: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
1. Các tính chất:
- Tính chất giao hoán:

3. Bài tập:
Bài 73: (SGK-38)

-Tính chất kết hợp:


Bài 76: (SGK-39)

a c
c a
.
=
.
b d
d b

a c  g a c g
 . . =  . 
b d  h bd h
-Tính chất nhân với số 1:
a
a
a
.1 = 1.
=
b
b
b
-Tính chất phân phối của phép nhân
đối với phép cộng:

a c g a c a g
. +  = . + .
b d h b d b h

2. Áp dụng:



Bài 76: (SGK-39)
Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lý:

7 8 7 3 12
A= . + . +
19 11 19 11 19

5 7 5 9 5 3
B= . + . − .
9 13 9 13 9 13


Củng cố:


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học thuộc các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
-Làm bài tập: Bài 74; 75; 77 ( SGK – 40) .
Bài 90; 91; 92 (SBT- 27)


Hết giờ
Trò chơi
“Tiếp
Tính
giá trị
biểusức”
thức sau một cách hợp lí:


5gồm
3 4 bạn,
5 các
2 bạn5 sẽ cùng nhau thực hiện phép tính
Thể lệ: Mỗi đội
chơi
N= . + . −
để tính giá trị của một
7 biểu
2 thức,
7 3lần lượt
7 từng bạn trong đội của mình sẽ

5 trong
3 quá2trình hoàn
 thành bài tập , mỗi bạn chỉ
lên thực hiện một bước
=

. +
− 1
2 trước
3 thực hiện sai bạn sau được phép sửa lại.
thực hiện một bước.7Nếu
 bạn
Thời gian thực hiện5
tròchơi
phút, đội
9 là 2 4

6 nào thực hiện xong trước và tính
= thắng
. +
− 
đúng sẽ giành chiến7
6
6
6
5 7
= .
7 6
5
=
6


Chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khoẻ

Chúc các em chăm ngoan học giỏi



×