Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài giảng Số học 6 chương 3 bài 1: Mở rộng khái niệm phân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.22 KB, 12 trang )


CHƯƠNG III – PHÂN SỐ
 Phân số đã được học ở tiểu học. Trong chương nầy,
chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về phân số.
 Chúng ta sẽ biết được điều kiện để hai phân số bằng
nhau, các quy tắc thực hiện các phép tính về phân số
cùng với các tính chất của các phép tính ấy, cách giải
ba bài toán cơ bản về phân số và phần trăm.
 Chúng ta sẽ thấy các kiến thức về phân số có ích như
thế nào đối với đời sống con người.

2


Tiết 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
3
Các em đã biết là một phân số, còn
4
phải là một phân số hay không?


3

4

Bài học hôm nay, sẽ giúp các em giải đáp được thắc
mắc đó.

as

3




Tiết 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
1) Khái niệm phân số
?1 Có ba quả cam đem chia đều cho bốn người. Hỏi
mỗi người được bao nhiêu phần của quả cam?
Cách chia :
- Lấy mỗi quả cam, cắt ra làm bốn phần bằng nhau,
rồi đem chia cho mỗi người một phần.
- Vì có ba quả cam, nên mỗi người sẽ nhận được ba
phần tư quả cam.
4


1) Khái niệm phân số
3
4

3
Em hiểu 4
Màu xanh biểu
thị

nghĩa là gì?
mấy phần của quả
được coi là kết quả của
cam

Phân số
phép chia 3 cho 4


Tương tự người ta cũng gọi 3 là phân số, đọc là:
4
âm ba phần bốn
3
và coi
là kết quả
3của phép chia -3 cho 4
4

a
b

4

3
4

còn được hiểu là gì?

TQ: Người ta gọi với a,b �
Z, b�
0 là một phân số,
Vậy phân số có dạng như thế nào?
a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số
Hãyalấy một sốTương
ví dụ tự ở tiểu học, a và b gọi là gì?
 a : btự?
Thực chất:
tương

b
5


TQ: Người ta gọi

a
b

với a,b �
Z, b �
0 là một phân số,

a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số
Ở tiểu học

Ở lớp 6

a
Phân số
với
b

a
Phân số
với
b

a, b  N, b ≠ 0,
a là tử số, b là mẫu số


a, b  Z, b ≠ 0,
a là tử số, b là mẫu số

Khái niệm phân số
được mở rộng ở chỗ
a, b  Z.

Khái niệm phân số
ở lớp 6 được mở
rộng hơn ở chỗ nào?
6


a
Dạng
với a,b �
Z, b�
0 là một phân số
b
?2: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số ?

2.Áp dụng:

0
a)
7

0,25
b)

 3

 2
c)
5

62, 3
d)
1
2

3
e)
0

5
g)
11

?3: Hãy cho 3 ví dụ về phân số ?
Chỉ ra tử và mẫu trong
?4: Các số nguyên có phải là phân số không? Vì sao?

trường hợp là phân số ?
a
*NX: Với mọi a �Z, ta có a  là phân số
1

7



Kiến thức cần ghi nhớ
a
*KN: Người ta gọi
với a,b�
Z, b�
0 là một phân số
b
a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số

a
 a:b
Thực chất:
b
a
*NX: Với mọi a �Z, ta có a 
là phân số
1

8


3) Bài tập:

Bài 2-sgk :

Phần tô màu biểu diễn phân số nào?

2
9


a)

b)

9
12

c)

d)

1
4

1
12
9


Bài 3-sgk : Viết các phân số sau:
5
2
a) Hai phần bảy
b) Âm năm phần chín 9
7
c) Mười một phần mười ba 11 d) Mười bốn phần năm 14
13

5


Bài 4-sgk : Viết các phép chia sau dưới dạng phân số :
3
a) 3 : 11 
11
5
c) 5 : (-13) 
13

4
b) – 4 : 7 
7

x
d) x chia cho 3 
(xZ)
3

10


Hướng dẫn về nhà
1) Nắm vững kiến thức:

a
*KN: Người ta gọi với a,b�
Z, b�
0 là một phân số
b
a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số


a
Thực chất:
 a:b
b
a
*NX: Với mọi a �Z, ta có a 
là phân số
1
2) Làm các bài tập 1,5 SGK trang 5,6 bài tập 2 SBT trang 5,6
3) Đọc mục: “Có thể em chưa biết” trong SGK tập 2 trang 6
4) Xem trước bài: “Phân số bằng nhau” SGK trang 7

11




×