www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
MÂ
SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3
MÔN THI : VẬT LÍ
Thời gian làm bài : 50 phút
Họ và tên : ……………………………………… SBD:……………………………………
Câu 1: (ID 321137) Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với
A. mức cường độ âm B. tần số âm
C. cường độ âm
D. đồ thị dao động âm
Câu 2: (ID 321138) Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?
A. mạch tách sóng
B. anten phát
C. mạch khuếch đại D. micro
Câu 3: (ID 321139) Công thoát của electron khỏi một kim loại là 6,625.10-19J. Biết h = 6,625.10-34J.s, c =
3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 350nm
B. 300nm
C. 360nm
D. 260nm
Câu 4: (ID 321140) Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kỳ dao động T. Tại
thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này có giá trị bằng nửa
giá trị cực đại ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là
A. T/8
B. T/4
C. T/2
D. T/6
Câu 5: (ID 321141) Gọi N1và N2 là số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng.
Nếu mắc hai đầu cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng là U1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp sẽ là
2
N
N2
N
N
A. U 2 U1 2
B. U 2 U1 1
C. U 2 U1 2
D. U 2 U1
N1
N2
N1
N1
Câu 6 : (ID 321142) Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian
0,02s từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 4.10-3Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng trong vòng dây có
độ lớn
A. 8V
B. 0,8V
C. 2V
D. 0,2V
Câu 7 : (ID 321143) Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/4) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng
điện trong mạch là i = I0cos(ωt + φi). Giá trị của φi bằng
A. 0,75π
B. - 0,5π
C. - 0,75π
D. 0,5π
Câu 8 : (ID 321144) Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số
f thay đổi đượC. Khi f = f0 và f = 2f0 thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P1và P2. Hệ thức nào sau
đây đúng ?
A. P2 = 2P1
B. P2 = P1
C. P2 = 0,5P1
D. P2 = 4P1
Câu 9 : (ID 321145) Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong
không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. bị đổi màu
B. không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu
C. không bị tán sắc
D. bị thay đổi tần số
Câu 10 : (ID 321146) Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(20πt – πx) cm với t
tính bằng giây. Tần số của sóng này bằng
A. 10Hz
B. 5Hz
C. 15Hz
D. 20Hz
Câu 11 : (ID 321147) Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều hòa.
Gọi l1, s01, F1 và l2, s02, F2 lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của
con lắc thứ hai. Biết 3l2 = 2l1 ; 2s02 = 3s01. Tỉ số F1/F2 bằng
A. 9/4
B. 4/9
C. 3/2
D. 1
1 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Câu 12 : (ID 321148) Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 450nm, khoảng cách giữa hai khe là 1mm. Trên màn quan sát, khoảng cách giữa hai vân sáng liên
tiếp là 0,72mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn bằng
A. 1,8m
B. 1,4m
C. 1,2m
D. 1,6m
Câu 13 : (ID 321149) Gọi εđ là năng lượng của pho ton ánh sáng đỏ, εl là năng lượng của pho ton ánh sáng
lục, εv là năng lượng của pho ton ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng ?
A. εV > εl > εđ
B. εl > εđ > εv
C. εđ > εv > εl
D. εl > εv > εđ
Câu 14 : (ID 321151) Con lắc đơn đang nằm yên ở VTCB. Truyền cho con lắc vận tốc v0 = 20cm/s nằm
ngang theo chiều dương thì nó dao động điều hòa với chu kỳ T = 2π/5 (s). Cho g = 10m/s2. CHọn gốc thời
gian lúc truyền vận tốc. Phương trình dao động của con lắc dạng li độ góc là
A. α = 0,1cos(5t – π/2) (rad)
B. α = 0,01cos(5t – π/2) (rad)
C. α = 0,1cos(t/5 – π/2) (rad)
D. α = 0,01cos(t/5 + π/2) (rad)
Câu 15 : (ID 321154) Cho một điện trường đều có cường độ E. Chọn chiều dương cùng chiều đường sức
điện. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trên cùng một đường sức, d là độ dài đại số đoạn MN. Hệ
thức nào sau đây đúng ?
A. E = 2Ud
B. E = Ud
C. E = U/d
D. E = U/2d
Câu 16 : (ID 321157) Trong không khí, hai điện tích điểm cách nhau lần lượt là d và (d + 10) cm thì lực
tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng 2.10-6N và 5.10-7N. Giá trị của d là
A. 5cm
B. 2,5cm
C. 10cm
D. 20cm
Câu 17 : (ID 321161) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E = 30V ; r = 3Ω, R1 = 12Ω,
R2 = 36Ω, R3 = 18Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế. Số chỉ ampe kế gần bằng
giá trị nào sau đây ?
A. 0,741A
B. 1A
C. 0,5A
D. 0,654A
Câu 18 : (ID 321163) Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm có độ tự cảm 0,3µH
và tụ điện có điện dung thay đổi đượC. Biết rằng, muốn thu được một sóng điện từ thì tần số riêng của mạch
dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Để thu được sóng của hệ phát thanh
VOC giao thông có tần số 91MHz thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện tới giá trị
A. 10,2nF
B. 11,2nF
C. 11,2pF
D. 10,2pF
Câu 19: (ID 321165) Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh VTCB O. Khi nói về gia tốc của vật,
phát biểu nào sau đây sai?
A. vec tơ gia tốc luôn hướng về VTCB
B. Gia tốc có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật.
C. vec tơ gia tốc luôn cùng hướng với vec tơ vận tốc
D. gia tốc luôn ngược dấu với li độ của vật
Câu 20: (ID 321168) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 12cm.
Ảnh của vật tạo bởi thấu kính cùng chiều với vật và cao bằng một nửa vật. Tiêu cự của thấu kính là
A. -24cm
B. 24cm
C. 12cm
D. -12cm
Câu 21: (ID 321171) Một dây dẫn uốn thành vòng tròn bán kính R đặt trong không khí. Cường độ dòng điện
chạy trong vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây được tính bởi
công thức
A. B = 2π.107R/I
B. B = 2π.10-7R/I
C. B = 2π.107I/R
D. B = 2π.10-7I/R
Câu 22: (ID 321173) Một học sinh làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Yang để đo bước sóng của
nguồn sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe sáng đo được là 1,00 ± 0,05% (mm). Khoảng cách từ mặt
2 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000 ± 0,24% (mm). Khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là
10,80 ± 0,64 (mm). Kết quả bước sóng đo được bằng
A. 0,54µm ± 0,93% B. 0,60µm ± 0,59% C. 0,60µm ± 0,93% D. 0,60µm ± 0,31%
Câu 23: (ID 321176) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo
trục Ox quanh VTCB O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F = -kx. Nếu F tính bằng
niu tơn (N), x tính mằng mét (m) thì k tính bằng
A. N.m
B. N/m2
C. N/m
D. N.m2
Câu 24: (ID 321179) Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto gồm 4 cặp cực từ. Khi máy hoạt động
tạo điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100πt (V). Roto quay với tốc độ
A. 3000 vòng/phút B. 750 vòng/phút
C. 1500 vòng/phút D. 500 vòng/phút
Câu 25: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt
x1 = 7cos(20t – π/2) và x2 = 8cos(20t – π/6) (với x tính bằng cm, t tính bằng s). Khi đi qua vị trí có li độ 12cm,
tốc độ của vật bằng
A. 1cm/s
B. 1m/s
C. 10cm/s
D. 10m/s
Câu 26: (ID 321184) Một máy phát điện xoay chiều một pha có ro to là một nam châm điện có một cặp cực,
quay đều với tốc độ n (vòng/phút). Một đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào hai cực của máy. Khi roto
quay với tốc độ n1= 30 vòng/phút thì dung kháng của tụ điện bằng R; khi roto quay với tốc độ n2 = 40 vòng/phút
thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Bỏ qua điện trở thuần ở các cuộn dây phần ứng. Để
cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt giá trị cực đại thì roto phải quay với tốc độ bằng
A. 24 vòng/phút
B. 34 vòng/phút
C. 120 vòng/phút
D. 50 vòng/phút
Câu 27: (ID 321188) Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện gồm 8 tổ máy đến nơi tiêu thụ bằng
đường dây tải điện 1 phA. Giờ cao điểm cần cả 8 tổ máy hoạt động, hiệu suất truyền tải đạt 70%. Coi điện áp
hiệu dụng ở nhà máy không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1, công suất phát điện của các tổ máy
khi hoạt động là không đổi và như nhau. Khi công suất tiêu thụ điện giảm còn 72,5% so với giờ cao điểm thì
cần bao nhiêu tổ máy hoạt động?
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 28: (ID 321190) Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng
có bước sóng từ 380nm đến 760nm. Trên màn quan sát, tồn tại vị trí mà ở đó có đúng 3 bức xạ cho vân sáng
ứng với các bước sóng là 440nm , 660nm và λ. Giá trị của λ gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 560nm
B. 540nm
C. 550nm
D. 570nm
Câu 29: (ID 321192) Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20N/m dao động điều hòa với
chu kỳ 2s. Khi pha dao động là π/2 thì vận tốc của vật là 20 3cm / s . Lấy π2 = 10. Khi vật đi qua vị trí có li
độ 3πcm thì động năng của con lắc là
A. 0,72J
B. 0,03J
C. 0,18J
D. 0,36J
Câu 30: (ID 321195) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó
tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh C đến giá trị để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực
đại, khi đó điện áp cực đại hai đầu điện trở là 78V và tại một thời điểm điện áp hai đầu tụ điện, cuộn cảm và
điện trở có độ lớn 202,8V; 30V; uR. Giá trị uR bằng
A. 30V
B. 50V
C. 60V
D. 40V
Câu 31: (ID 321198) Một nguồn âm điểm đặt tại O phát âm có công suất không đổi trong môi trường đẳng
hướng, không hấp thụ âm và không phản xạ âm. Ba điểm A, B, C nằm trên cùng một hướng truyền âm. Mức
cường độ âm tại A lớn hơn mức cường độ âm tại B là a(dB), mức cường độ âm tại B lớn hơn mức cường độ
âm tại C là 3a(dB). Biết OA = 3OB/5. Tỉ số OC/OA là
A. 125/27
B. 25/9
C. 625/81
D. 625/27
3 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Câu 32: (ID 321200) Trên mặt nước có hai nguồn giống nhau A và B cách nhau 16cm dao động theo phương
thẳng đứng và tạo sóng kết hợp có bước sóng 3cm. Một đường thẳng d nằm trên mặt nước vuông góc với đoạn
AB và cắt AB tại H, cách B là 1cm (H không thuộc đoạn AB). Điểm M nằm trên đường thẳng d dao động với
biên độ cực đại cách B một khoảng gần nhất là
A. 0,03cm
B. 3,33cm
C. 2,1cm
D. 1,25cm
Câu 33: (ID 321201) Thí nghiệm giao thoa Yang với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai
khe là a = 1mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố
định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
chứa hai khe một đoạn 0,75m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là
A. 0,70µm
B. 0,64µm
C. 0,50µm
D. 0,60µm
Câu 34: (ID 321814) Sóng dừng trên một sợi dây với bước sóng bằng 15cm và tần số 6Hz. Gọi M là bụng
sóng dao động với biên độ bằng 6cm, C và D là hai điểm trên dây ở hai bên của M và cách M lần lượt là
0,375cm và 8,75cm. Vào thời điểm t1 thì tốc độ phần tử vật chất tại C bằng 18 2 cm/s và đang tăng. Vào
thời điểm t2 = t1 + 5/36 (s) thì tốc độ phần tử vật chất tại D bằng
A. 31 3 cm/s
B. 18 3 cm/s
C. 54π cm/s
D. 0 cm/s
Câu 35: (ID 321490) Đoạn mạch gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp, mỗi
hộp chứa hai trong ba phần tử mắc nối tiếp, điện trở thuần, cuộn cảm thuần,
tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u =
U0cos2πft, U0 không đổi, f thay đổi được. Cho f thay đổi thu được đồ thị sự
phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt trên hộp X (Px) và hộp Y (Py) theo f như
hình vẽ. Khi f = f1 thì góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu hộp X (ux) và
Y (uY) gần với giá trị nào nhất sau đây? Biết uX chậm pha hơn uY
A. 1200
B. 1000
C. 1300
D. 1100
Câu 36: (ID 321815) Hai con lắc lò xo đặt trên mặt nằm ngang không ma sát, hai đầu gắn hai vật nặng khối
lượng m1 = m2, hai đầu lò xo còn lại gắn cố định vào hai tường thẳng đứng đối diện nhau sao cho trục chính
của chúng trùng nhau. Độ cứng tương ứng của mỗi lò xo lần lượt là k1 = 100N/m; k2 = 400N/m. Vật m1 đặt
bên trái, m2 đặt bên phải. Kéo m1 về bên trái và m2 về bên phải rồi buông nhẹ hai vật cùng thời điểm cho chúng
dao động điều hòa cùng cơ năng 0,125J. Khi hai vật ở vị trí cân bằng chúng cách nhau 10cm. Khoảng cách
ngắn nhất giữa hai vật trong quá trình dao động là
A. 9,8cm
B. 6,25cm
C. 2,5cm
D. 3,32cm
Câu 37: (ID 321222) Một con lắc lò xo gồm vật m1 gắn vào đầu lò xo khối lượng không đáng kể, có thể trượt
không ma sát trên mặt sàn nằm ngang. Người ta chồng lên vật m1 một vật m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai
vật tại vị trí lò xo nén 2cm và buông nhẹ. Biết k = 100N/m; m1 = m2 = 0,5kg và ma sát giữa hai vật là đủ lớn
để chúng không trượt lên nhau trong quá trình dao động. Tính tốc độ dao động trung bình của hệ từ thời điểm
ban đầu đến thời điểm mà lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng lực ma sát nghỉ cực đại giữa hai vật lần thứ
hai
A. 30/π cm/s
B. 15/π cm/s
C. 45cm/s
D. 45/π cm/s
Câu 38: (ID 321204) Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến
điểm N cách nhau 45m. Biết sóng này có thành phần điện trường tại mỗi điểm biến thiên điều hòa theo thời
gian với tần số 5MHz. Lấy c = 3.108m/s. Ở thời điểm t, cường độ điện trường tại M bằng 0. Thời điểm nào
sau đây cường độ điện trường tại N bằng 0?
A. t + 260ns
B. t + 230ns
C. t + 225ns
D. t + 250ns
Câu 39 (ID 321207): Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600cm2, quay đều
quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng
4 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vec tơ pháp tuyến của mặt
phẳng khung dây ngược hướng với vec tơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là
A. e = 4,8πsin(4πt + π) V
B. e = 48πsin(4πt + π) V
C. e = 48πsin(4πt – π/2) V
D. e = 48πsin(4πt + π/2) V
Câu 40 : (ID 321209) Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 104rad/s.
Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện là 1nC. Khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 6µA thì điện
tích của một bản tụ điện có độ lớn bằng
A. 8.10_10C
B. 2.10-10C
C. 6.10-10C
D. 4.10-10C
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN BAN CHUYÊN MÔN Tuyensinh247.com
3B
4D
5C
6D
7A
8B
9C
13D
14A
15C
16C
17B
18D
19C
23C
24B
25
26C
27C
28B
29B
33D
34A
35D
36B
37D
38D
39A
1B
2D
11B
12D
21D
22C
31C
32C
Câu 1:
Phương pháp giải:
Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm
Cách giải:
Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm
Chọn B
Câu 2:
Phương pháp giải:
Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có micro
Cách giải:
Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có micro
Chọn D
Câu 3:
Phương pháp giải:
hc
Công thoát của kim loại A
với λ0 là giới hạn quang điện của kim loại.
0
10A
20D
30A
40A
Cách giải:
hc
hc 6, 625.1034.3.108
Công thoát của kim loại A
0
3.107 m 300nm
19
0
A
6, 625.10
Chọn B
Câu 4:
Phương pháp giải:
Điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian giống với quy luật của một vật dao động điều
hòa.
Cách giải:
Điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian giống với quy luật của một vật dao động điều
hòa.
5 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Thời điểm t = 0 điện tích đạt cực đại ứng với vị trí biên dương.
Thời điểm đầu tiên điện tích đạt một nửa giá trị cực đại ứng với vị trí góc π/3
Thời điểm đó ứng với t = T/6
Chọn D
Câu 5:
Phương pháp giải:
U
N
Công thức máy biến áp: 1 1
U2 N2
Cách giải:
Từ công thức máy biến áp:
U1 N1
N
U 2 U1 2
U2 N2
N1
Chọn C
Câu 6:
Phương pháp giải:
Suất điện động cảm ứng e
t
Cách giải:
Suất điện động cảm ứng e
0 4.103
0, 2V
t
0, 02
Chọn D
Câu 7:
Phương pháp giải:
Đoạn mạch chỉ có tụ điện thì i sớm pha π/2 so với u.
Cách giải:
Đoạn mạch chỉ có tụ điện thì i sớm pha π/2 so với u.
=> φi = φu + π/2 = π/4 + π/2 = 0,75π
Chọn A
Câu 8:
Phương pháp giải:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thì công suất tiêu thụ P = U2/R không phụ thuộc
vào tần số dòng điện.
Cách giải:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thì công suất tiêu thụ P = U2/R không phụ thuộc
vào tần số dòng điện.
Vậy nên P1 = P2
Chọn B
Câu 9:
Phương pháp giải:
Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
Cách giải:
Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
Chọn C
Câu 10:
6 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Phương pháp giải:
Liên hệ giữa tần số và tần số góc: f
2
Cách giải:
Tần số sóng là: f
20
10Hz
2 2
Chọn A
Câu 11:
Phương pháp giải:
Lực kéo về của con lắc đơn: F = -mgsinα với α là li độ góc
Trường hợp góc nhỏ thì sinα ≈ α
Liên hệ giữa li độ dài và li độ góc: s = lα
Cách giải:
Lực kéo về của con lắc đơn: F = -mgsinα = - mgα = - mgs/l
F sl
2 2 4
Theo bài ra ta có: 1 1 2 .
F2 s 2l1 3 3 9
Chọn B
Câu 12:
Phương pháp giải:
Khoảng vân i = Dλ/a là khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp.
Cách giải:
Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp: i = 0,72mm.
D
D.450.109
0, 72mm
0, 72.103 D 1, 6m
3
a
10
Chọn D
Câu 13:
Phương pháp giải:
Năng lượng của photon ánh sáng: ε = hf
Cách giải:
Năng lượng của photon ánh sáng: ε = hf
Vì fđ < fv < fl nên εđ < εv< εl
Chọn D
Câu 14:
Phương pháp giải:
Liên hệ giữa li độ dài và li độ góc: s = lα
2
Tần số góc
T
Vận tốc qua VTCB: vmax = ωS0
Cách giải:
Ta có:
2
g
5rad / s
l 0, 4m
T
l
Ở VTCB truyền cho con lắc vận tốc v0 = 20cm/s = ωS0 = ωlα0 => α0 = 0,1rad
Gốc thời gian lúc truyền vận tốc nên pha ban đầu φ = - π/2
Tần số góc
7 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Chọn A
Câu 15:
Phương pháp giải:
Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: E = U/d
Cách giải:
Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: E = U/d
Chọn C
Câu 16:
Phương pháp giải:
qq
Lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm: F k 1 2 2
r
Cách giải:
qq
Lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm: F k 1 2 2
r
qq
q1q 2
Theo bài ra ta có: 2.106 k 1 22 và 5.107 k
=> (d+0,1)2 = 4d2 => d = 0,1m = 10cm
2
d
(d 0,1)
Chọn C
Câu 17:
Phương pháp giải:
Mạch điện gồm 3 điện trở mắc song song
1
1
1
1
+ Điện trở tương đương
R R1 R 2 R 3
+ Hiệu điện thế U = U1 = U2 = U3
+ Cường độ dòng điện I = I1+ I2 + I3
E
Định luật Ôm cho toàn mạch: I
rR
Ampe kế mắc nối tiếp với đoạn mạch nào thì chỉ cường độ dòng điện qua đoạn mạch đó.
Cách giải:
Mạch gồm (R1 // R2// R3)
1
1
1
1
1 1 1
Điện trở tương đương mạch ngoài:
R 6
R R1 R 2 R 3 12 36 18
Cường độ dòng điện mạch chính: I
E
30 10
A
r R 36 3
U123 = U1 = U2= U3 = IR = 20V
U
U
5
5
I1 1 A; I2 2 A
R1 3
R2 9
Số chỉ của ampe kế : IA= I1- I2 = 1,1A
Chọn B
Câu 18:
Phương pháp giải:
Tần số sóng điện từ thu được: f
1
2 LC
8 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Cách giải:
Tần số sóng điện từ thu được: f
1
91.106 Hz C 10, 2pF
2 LC
Chọn D
Câu 19:
Phương pháp giải:
Gia tốc a = - ω2x luôn hướng về vị trí cân bằng.
Cách giải:
Gia tốc a = - ω2x luôn hướng về vị trí cân bằng. Vậy nói vec tơ gia tốc luôn cùng hướng với vec tơ vận tốc là
không chính xáC.
Chọn C
Câu 20:
Phương pháp giải:
1 1 1
Công thức thấu kính:
f d d'
Hệ số phóng đại k = d’/d
Cách giải:
Theo bài ra: d = 12cm
Ảnh cùng chiều vật nên ảnh là ảnh ảo => k = d’/d = -1/2 => d’ = - 0,5d = -6cm
1 1 1
1 1
1
Áp dụng công thức thấu kính: f 12cm
f d d ' 12 6
12
Chọn D
Câu 21:
Phương pháp giải:
Cảm ứng từ do dòng điện tròn dây ra tại tâm là B = 2π.10-7I/R
Cách giải:
Cảm ứng từ do dòng điện tròn dây ra tại tâm là B = 2π.10-7I/R
Chọn D
Câu 22:
Phương pháp giải:
Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là khoảng vân i = Dλ/a
ai
Bước sóng
D
Giá trị trung bình:
Sai số phép đo:
ai
D
a i D
a
i
D
Cách giải:
Khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là 9i => i = 1,2mm , Δi = 0,016mm
Bước sóng thí nghiệm:
Vì
ai 1.10,8
6.104 mm 0, 6m
D 9.2000
i L
. Áp dụng công thức tính sai số tỉ đối:
i
L
9 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
a D L
0, 05% 0, 24% 0, 64% 0,93%
a
D
L
Do đó λ = 0,6µm ± 0,93%
Chọn C
Câu 23:
Phương pháp giải:
Vì F = -kx nên k có đơn vị là đơn vị của F/ đơn vị của x
Cách giải:
Do F = -kx, F tính bằng niu tơn (N), x tính mằng mét (m) thì k tính bằng N/m
Chọn C
Câu 24
Phương pháp giải:
Tần số dòng điện do máy phát xoay chiều một pha có p cặp cực tạo ra: f = np
Cách giải:
Tần số dòng điện do máy phát xoay chiều một pha có p cặp cực tạo ra: f = np
Theo bài ra ta có n = 4; ω = 100π rad/s => f = 50Hz
Vậy p = 50/4 = 12,5 vòng/s = 750 vòng/phút
Chọn B
Câu 25:
Phương pháp giải:
Suất điện động của nguồn điện: E 2N0 2.2fN0
Với f = np, trong đó n là tốc độ quay của roto, p là số cặp cực từ.
Cảm kháng ZL= ωL
Dung kháng ZC = (ωC)-1
Định luật Ôm cho đoạn mạch: I = U/Z
Cách giải:
Suất điện động của nguồn điện: E 2N0 2.2fN0
Với f = np, trong đó n là tốc độ quay của roto, p là số cặp cực từ.
Do r = 0 nên điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu mạch U = E = kω
1
+ Khi n = n1 thì R ZC1
(1)
1C
k2 .
+ Khi n = n2 : U C2 IZC2
1
2C
R 2 (ZL
1 2
)
2C
=> UC2 =UC2 max khi ZL2 = ZC2 => 22
+ Khi n = n3 thì I
k3
R 2 (ZL ZC3 ) 2
1
(2)
LC
k3
R 2 (3L
1 2
)
3C
k
Y
10 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
R 2 32 L2 2
Với Y
L
1
2 2
C 3 C
32
Đặt X = 1/ω32 => Y
1
C
1
X 2 (R 2
2
C
Imax khi Y min => Y’ = 0
1
32
1
22
1
212
1
n 32
1
n 22
1
2n12
2
.
1
34
L 1
(R 2 2 ) 2 L2
C 3
2L
)X L2
C
n3
2n1n 2
2n12 n 22
120 vòng/phút
Chọn C
Câu 27:
Phương pháp giải:
Hiệu suất = Pích/Pphát
Công suất hao phí P
P2R
U 2cos 2
Cách giải:
Khi cả 8 tổ máy hoạt động và hiệu suất đạt 70%
Ta có: P1 0,3P1
P12 R
R
U2
U2
Lúc sau cần n tổ máy hoạt động và
P2
P22 R
U2
0,3P22
P12
P2
0,3P22
P12
0,3
; P1 ' 0, 7P1
P1
0, 7.0, 725P1 P2 0, 6245P1 0, 6245.8P0 5P0
Vậy cần 5 tổ máy hoạt động
Chọn C
Câu 28
Phương pháp giải:
Tại vị trí có vân sáng ứng với 3 bức xạ thì x = k1λ1 = k2λ2 = k3λ3
Cách giải:
Tại vị trí có vân sáng ứng với 3 bức xạ thì x = k1λ1 = k2λ2 = k3λ3
Thay số: 440nm.k1 = 660nm.k2 = k3λ3
=> k1/k2 = 3/2
+ Nếu k1 = 3; k2 = 2 thì x = 1,32.10-6m = k3λ3 => k3 = 1,32.10-6/λ3
Do 380nm ≤ λ3 ≤ 760nm nên 1,7 ≤ k3 ≤3 => k3 = 2 hoặc k3 = 3 tức là trùng với bức xạ 1 và 2 => bỏ qua
+ Nếu k1 = 6; k2 = 4 thì x = 2,64.10-6m = k3λ3 => k3 = 2,64.10-6/λ3
Do 380nm ≤ λ3 ≤ 760nm nên 4 ≤ k3 ≤6 => k3 = 4 hoặc k3 = 5
Nếu k3 = 4 thì trùng với bức xạ 2 => bỏ qua
Nếu k3= 5 thì λ3= 528nm
Chọn B
Câu 29:
Phương pháp giải:
Tốc độ của vật ở VTCB là ωA
11 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
k 2
m T
Động năng Wđ = 0,5mv2
Tần số góc
Hệ thức độc lập : A 2 x 2
v2
2
Cách giải:
Tần số góc ω = π rad/s => m = 2kg
Khi pha dao động là π/2 vật đi qua VTCb nên 20 3 A A A 2 3cm
v2
2
v2
2 3 3 2 v 10 3cm / s
2
2
2
-4
Động năng của vật: Wđ = 0,5mv = 0,5.2.10 .3 .10 = 0,03J
Chọn B
Câu 30:
Phương pháp giải:
uR chậm pha π/2 so với uL và sớm pha π/2 so với uC
Hệ thức độc lập : A x
2
2
UL và UR luôn vuông pha nên
u 2L
2
U 0L
u 2R
2
U 0R
2
1
Cách giải:
Biểu diễn các vec tơ điện áp như hình vẽ
Khi UCmax thì điện áp hai đầu mạch vuông pha so với điện áp hai đầu đoạn
mạch RL.
Áp dụng hệ thức lượng tam giác: U0R2 = U0L(U0cmax – U0L)
Mặt khác tại thời điểm t có uC = 202,8V; uL = 30V =>
202,8
ZC
ZL U 0C max 6, 76U 0L
30
Thay vào hệ thức ở trên ta được U0L = 32,5V
Vì UL và UR luôn vuông pha nên
u 2L
2
U 0L
u 2R
2
U 0R
1 u R U 0R . 1
u L2
2
U 0L
78. 1
302
32,52
30V
Chọn A
Câu 31:
Phương pháp giải:
Nguồn công suất P gây ra tại điểm cách nó đoạn R cường độ âm là I
Mức cường độ âm L 10 lg
P
4R 2
I
(dB)
I0
Cách giải:
Mức cường độ âm tại A hơn mức cường độ âm tại B là a(dB) nên
a
I
I
I
I
a
L A L B 10 lg A 10 lg B a lg A A 1010 (1)
I0
I0
I B 10
IB
Mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a(dB) nên
12 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
3a
I
I
I
I
3a
L B LC 10 lg B 10 lg A 3a lg B
B 1010 (2)
I0
I0
IC 10
IC
a
Theo đề bài:
I
OA 3
25
A
1010
OB 5
IB
9
4a
4
I
OC2
OC 625
25
Từ (1) và (2): A 10 10
2
IC
OA 81
9
OA
Chọn C
Câu 32:
Phương pháp giải:
Điểm dao động cực đại có d1 – d2 = kλ
Cách giải:
Để M dao động cực đại cách B ngắn nhất thì M thuộc cực đại gần B nhất
-AB ≤ kλ ≤ AB => -5,3 ≤ k ≤ 5,3
=> M thuộc cực đại có k = 5 => d1 – d2 = 5λ = 15cm
Đặt MH = x; BH = 1cm
=> d 2 x 2 1;d1 x 2 172
Ta có:
x 2 172 x 2 1 15 x 1,847cm d 2 2,1cm
Chọn C
Câu 33
Phương pháp giải:
Khoảng vân i = Dλ/a
Vị trí vân sáng bậc k trên màn là x = ki
Vị tri vân tối thứ k trên màn là x = (k – 0,5)i
Cách giải:
5D
Tại M có vân sáng bậc 5 nên: x M
(1)
a
Sau đó M chuyển thành vân tối lần thứ 2 => tại M là vân tối thứ 4: x M 3,5
(D 0, 75)
(2)
a
Từ (1) và (2) ta được D = 1,75m
Bước sóng dùng trong thí nghiệm : x M
ax
5D
5, 25.103.103
M
0, 6m
a
5D
5.1, 75
Chọn D
Câu 34:
Phương pháp giải:
Biên độ dao động của điểm cách bụng sóng đoạn d là a 2A cos
2d
Bước sóng λ = v/f
Hai điểm trên hai bó sóng dừng liên tiếp thì luôn dao động ngược phA.
Cách giải:
f = 6Hz => ω = 12π (rad/s)
Biên độ sóng tại C và D là:
13 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
AC 6 cos
2.0,375
5,926cm
15
A D 6 cos
2.8, 75
5,196cm
15
Giả sử phương trình dao động của C và D là:
xC = 5,926cos(12πt) => vC = 12π.5,926sin(12πt)
=> xD = 5,196cos(12πt + π) => vD =12π.5,196sin(12πt + π)
Thời điểm t1 ta có: vC = 12π.5,926sin(12πt1) = 18π 2 => t1= 0,5564s
Vận tốc của phần tử D ở thời điểm t2 = t1 + 5/36 (s) = 0,6953s là :
vD =12π.5,196sin(12πt2 + π) = - 169cm/s 31 3cm / s
Chọn A
Câu 35
Phương pháp giải:
Mạch xảy ra cộng hưởng khi ZL = ZC
Công suất tiêu thụ P = I2R
ĐỊnh luật Ôm cho đoạn mạch: I = U/Z
Tổng trở mạch RLC là Z R 2 (ZL ZC ) 2
Mạch chứa R có u cùng pha i, mạch chỉ chứa L có u sớm pha π/2 so với i, mạch chỉ chứa C có u chậm pha π/2
so với i.
Cách giải:
Vì uX trễ pha hơn uY nên X chứa RX và ZC, Y chứa RY và ZL
Từ đồ thị ta thấy khi f = f0 mạch xảy ra cộng hưởng, ZL0 = ZC0
Chuẩn hóa ZL0 = ZC0 = 1
Pxmax = 2PYmax => RX = 2RY
Khi f = f1 = 0,5f0 thì ZL1 = 0,5ZL0 = 0,5; ZC1 = 2ZC0 = 2
Mặt khác PX = PYmax =>
U2R x
(R X R Y ) (ZL1 ZC1 )
2
2
U 2R Y
(R X R Y )
2
2
2
9R Y
(0,5 2)
2
1
2
9R Y
=> RY = 0,5; RX = 1
=> Độ lệch pha giữa uYvà uX là
Z
Z
2
0,5
arctan C1 arctan L1 arctan arctan
1080
RX
RY
1
0,5
Chọn D
Câu 36
Phương pháp giải:
k
m
Năng lượng dao động điều hòa W = 0,5kA2
Cách giải:
Vì k2 = 4k1 nên tần số góc dao động của hai vật ω2 = 2ω1
Biên độ dao động của hai vật là:
W = 0,5k1A12 = 0,5k2A22 => A1 = 5cm, A2 = 2,5cm
Thời điểm ban đầu vật 1 ở biên âm => x1 = 5cos(ω1t – π) cm
Tần số góc dao động điều hòa
14 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Thời điểm ban đầu vật 2 ở biên dương và VTCB vật 2 cách vật 1 10cm nên x2= 10 + 2,5cos(ω2t)
Khoảng cách hai vật:
d = |x2 – x1| = |10 + 2,5cos(ω2t) - 5cos(ω1t – π)| = |10 + 2,5cos(2ω1t) + 5cos(ω1t)|
=> d = |10 + 2,5[2cos2(ω1t – 1] + 5cos(ω1t)| = |5cos2(ω1t) + 5cos(ω1t) + 7,5|
dmin khi cosω1t = -b/2a = -0,5
=> dmin = |5.(-0,5)2 + 5.(-0,5) + 7,5| = 6,25cm
Chọn B
Câu 37
Phương pháp giải:
Biểu thức định luật 2 Niu tơn: F ma
Lực đàn hồi của lò xo Fđh = kx
Lực ma sát Fms = µmg
Cách giải:
Lập phương trình định luật 2 Niu tơn cho vật thứ 2:
Fms = m2a = - m2ω2x
=> Fms max = m2ω2A = 0,5Fđh max
Vậy từ thời điểm ban đầu đến thời điểm mà lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng độ lớn lực ma sát nghỉ cực
đại giữa 2 vật lần thứ hai, vật thực hiện được trogn thời gian T/3 = π/15; đi được quãng đường 3cm
s 45
Tốc độ trung bình của vật: v cm / s
t
Chọn D
Câu 38
Phương pháp giải:
Liên hệ giữa chu kỳ và tần số T = 1/f
Thời gian sóng truyền đi một khoảng d là t = d/c
Cách giải:
Chu kỳ dao động của điện từ trường T = 1/f = 2.10-7s
MN
45
1,5.107 s 3T / 4
THời gian để sóng truyền từ M đến N là t
8
c
3.10
Thời điểm t = 0 cường độ điện trường tại M bằng 0. Sau thời gian t = 3T/4 sóng truyền tới N => cần ít nhất
T/4 = 2,5.10-9s nữa thì điện tường tại N bằng 0
Chọn D
Câu 39
Phương pháp giải:
Suất điện động cảm ứng e = -φ’
Suất điện động cảm ứng cực đại E = ωNBS
Cách giải:
ω = 120 vòng/phút = 4π rad/s
Ta có E0 = ωNBS = 4π.100.0,2.600.10-4 = 4,8π (V)
Chọn gốc thời gian lúc vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vec tơ cảm ứng từ =>
φφ = π
e = 4,8πsin(4πt + π) V
Chọn A
Câu 40
15 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Phương pháp giải:
Liên hệ giữa cường độ dòng điện cực đại và điện tích cực đại: I0 = ωq0
Liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện tích tức thời:
i2
I02
q2
q 02
1
Cách giải:
Ta có: I0 = ωq0 = 104.10-9 = 10-5A
i2
I02
q2
1
q 02
(6.106 ) 2
5 2
(10 )
q2
9 2
(10 )
1 q 8.1010 C
Chọn A
16 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01