Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

TS247 DT de thi thu thpt qg 2019 mon vat li truong thpt ly thai to bac ninh lan 2 co loi giai chi tiet 35643 1559275984

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 23 trang )

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


SỞ GD&ĐT BẮC NINH

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÍ 12

TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ

Năm học: 2018 - 2019
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi 27 tháng 3 năm 2019

Mã đề 132

Họ và tên thí sinh:...........................................................SBD: .............................
Câu 1: (ID 341729) Đặt điện áp u = U0cos(100πt+π/6) vào cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/(2π) (H). Ở thời
điểm khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 (A). Biểu thức
của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i =5cos(100πt + 5π/6) A

B. i = 6cos(100πt - π/3)A

C. i =5cos(100πt - π/3) A

D. i = 6cos(100πt + 5π/6)A

Câu 2: (ID 341730) Cho mạch như hình vẽ, nguồn có suất điện động

L,Ro


R

E = 24V, điện trở trong r = 1Ω, tụ điện có điện dung C = 100μF,
cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2H và điện trở trong Ro = 5Ω,

C

điện trở R = 18Ω. Ban đầu khóa K đóng. Khi trạng thái trong

E,r
r

K

mạch ổn định người ta ngắt khóa K. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện
trở R trong thời gian kể từ khi K ngắt đến khi dao động trong
mạch tắt hẳn là
A. 98,96 mJ.

B. 27,48 mJ.

C. 126,45 mJ.

D. 31,61 mJ.

Câu 3: (ID 343499) Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều điện áp u =180cos(100πt-π/6)(V) thì cường độ
dòng điện qua mạch i = 2sin(100πt+π/6) (A). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng
A. 90 W

B. 90


3W

C. 360 W

D. 180 W

Câu 4: (ID 341731) Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể nước dưới
góc tới i = 300, chiều sâu của bể nước là h =1m. Biết chiết suất của nước đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là
1,34 và 1,33. Độ rộng của dài màu hiện trên đáy bể tính gần đúng là
A. 2,12mm.

B. 4,04mm.

C. 14,5mm.

D. 3,52mm.

Câu 5: (ID 341732) Một vật dao động điều hòa trên với biên độ A . Cách làm nào sau đây làm tăng biên độ?
A. Giảm cơ năng dao động

B. Chọn gốc tọa độ mới

1 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


C. Tăng cơ năng dao động

D. Chọn lại gốc thời gian

Câu 6: (ID 341733) Hai vật dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt
+φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2), với A1= 2A2. Gọi x(+) = x1 + x2 và x(−) = x1 – x2. Biết rằng biên độ dao động của x(+) gấp 3
lần biên độ dao động của x(−). Độ lệch pha giữa x1 và x2 là:
A. 2π

B. 3π/2

C. π/6

D. π/3

Câu 7: (ID 341734) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình là uA = uB = acos20t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40
cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại
và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là
A. 5 cm.

B. 2 cm.

C. 4 cm.

D. 2 2 cm.

Câu 8: (ID 341735) Nhận định nào sau đây không đúng về độ tụ và tiêu cự của thấu kính hội tụ?
A. Tiêu cự của thấu kính hội tụ có giá trị dương;
B. Đơn vị của độ tụ là đi ốp (dp).

C. Độ tụ của thấu kính đặc trưng cho khả năng hôi tụ ánh sáng mạnh hay yếu;
D. Tiêu cự của thấu kính càng lớn thì độ tụ của kính càng lớn;
Câu 9: (ID 341736) Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,30 m vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh
sáng có bước sóng 0,50m. Cho rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 1% công suất của chùm
sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích phát trong cùng
một khoảng thời gian gần giá trị nào sau đây nhất.
A. 2,5%.

B. 2%.

C. 4%.

D. 1,7%.

Câu 10: (ID 341737) Đặt hiệu điện thế u = U 2 cos(ωt) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì
cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với hiệu điện thế u.
B. Dòng điện i luôn ngược pha với hiệu điện thế u.
C. Dòng điện i luôn cùng pha với hiệu điện thế u.
D. Ở cùng thời điểm, hiệu điện thế u chậmpha π/2 so với dòng điện i
Câu 11: (ID 341738) Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn, cách điện gồm vật nặng khối lượng
50g, tích điện q = 20 µC và lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng thì người ta tạo một
điện trường đều E = 105 V/m trong không gian bao quanh con lắc có hướng dọc theo trục lò xo trong khoảng
thời gian nhỏ Δt = 0,01 s và coi rằng trong thời gian này vật chưa kịp dịch chuyển. Sau đó con lắc dao động
với biên độ là
A. 1 cm.

B. 10 cm.

C. 2 cm.


D. 20 cm.

2 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Câu 12: (ID 341739) Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, phần tử tại vị trí cực đại giao thoa so
với phần tử tại vị trí cực tiểu giao thoa luôn có
A. vị trí cao hơn

B. vị trí thấp hơn

C. cơ năng lớn hơn

D. cơ năng nhỏ hơn

Câu 13: (ID 341740) Cho phương trình sóng tại một điểm cách nguồn sóng một khoảng d (m) là: u =
2cos(100πt - 5πd) (cm). Vận tốc truyền sóng cơ trên là:
A. 20 m/s.

B. 40 m/s.

C. 30 m/s.

D. 10 m/s.


Câu 14: (ID 341741) Chiếu xiên góc một chùm sáng song song hẹp gồm ba bức xạ đơn sắc màu đỏ, lam, tím
từ nước ra không khí. Gọi rđ, rℓ, rt lần lượt là các góc khúc xạ của tia đỏ, lam, tím. Hệ thức đúng là
A. rđ< rℓ< rt.

B. rt> rđ> rℓ.

C. rđ = rℓ = rt.

D. rđ> rℓ> rt.

Câu 15: (ID 341742) Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
Câu 16: (ID 343500) Một đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc
vào hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một
nam châm điện có một cặp cực. Bỏ qua điện trở của cuộn dây
máy phát. Khi rôto quay với tốc độ n1(vòng/s) hoặc n2(vòng/s)
thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng nhau và đồ
thị biểu diễn suất điện động xoay chiều e (V) do máy phát ra
theo thời gian được cho như hình vẽ. Khi rôto quay với tốc độ
n0(vòng/s) thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Giá trị
n0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 65 (v/s).

B. 41 (v/s).

C. 117,67 (v/s).


D. 68 (v/s).

Câu 17: (ID 341891) Sóng dừng trên dây có tần số f=10Hz và truyền đi với tốc độ 80cm/s. Bụng sóng dao
động với biên độ 3cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng, C và D là hai vị trí cân bằng của hai phần tử trên dây
cách N lần lượt là 5cm và 20/3cm và ở 2 bên của N. Tại thời điểm t1 li độ của phần tử tại điểm C là -1,5cm và
đang hướng về VTCB. Vào thời điểm t2=t1+25/48s li độ của phần tử tại điểm D là:
A. 0,75. 2 cm

B. – 0,75. 2 cm

C. 0,75 3 cm

D. – 0,75. 3 cm

Câu 18: (ID 341743) Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A . Trong khoảng thời gian T/4,
quãng đường lớn nhất mà vật đi được là:
A. A 2

B. 1,5A.

C. A 3

D. A.

3 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


Câu 19: (ID 341744) Một mạch chọn sóng cộng hưởng gồm cuộn cảm và một tụ xoay. Khi điện dung của tụ
bằng C1 thì mạch bắt được sóng có bước sóng 1 = 10m, khi điện dung của tụ là C2 thì mạch bắt được sóng có
bước sóng 2 = 20m. Khi điện dung của tụ là C3 = 12C1+C2 thì mạch bắt được sóng có bước sóng là:
A. 3 = 28,57m.

B. 3 = 40m.

C. 3 = 140m.

D. 3 = 30m.

Câu 20: (ID 341745) Một con lắc đơn dài 56 cm được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi
khi bánh của toa xe gặp chỗ nối nhau của các thanh ray. Lấy g = 9,8 m/s2. Cho biết chiều dài của mỗi thay ray
là 12,5 m. Biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất khi tàu chạy thẳng đều với tốc độ
A. 40 km/h

B. 72 km/h

C. 24 km/h

D. 30 km/h

Câu 21: (ID 341746) Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt nước dao động điều hoà với tần số 15 Hz, cùng
pha.Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn d1 = 14,5 cm và d2 = 17,5 cm sóng có biên độ cực đại.
Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 15 cm/s

B. 22,5 cm/s


C. 30 m/s

D. 5 cm/s

Câu 22: (ID 341747) Cho mạch RLC nối tiếp với R là biến trở. Điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u = 200
2 cos(100πt) (V), L = 1,4/π (H), C = 10-4/2π (F). Điện trở có giá trị bao nhiêu để công suất của mạch bằng
320W?

A. 25Ω hoặc 100 Ω.

B. 45 Ω hoặc 80 Ω.

C. 25 Ω hoặc 80 Ω.

D. 20 Ω hoặc 45 Ω.

Câu 23: (ID 341748) Theo định luật Jun – Lenxo thì nhiệt lượng tỏa ra trên một điện trở luôn
A. tỉ lệ với bình phương điện trở.

B. tỉ lệ nghịch với thời gian.

C. tỉ lệ với cường độ dòng điện.

D. tỉ lệ với bình phương hiệu điện thế.

Câu 24: (ID 341749) Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền trên dây có
tần số 50Hz, với tốc độ truyền sóng là 20m/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 50.

B. 5.


C. 500.

D. 10.

Câu 25: (ID 341750) Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm
dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn (với k = 0,  1,  2,..) có giá trị là
A. d2 - d1 = k


2

B. d2 - d1 = k

C. d2 - d1 = (2k + 1)


4

D. d2 - d1 = (2k + 1)


2

Câu 26: (ID 341751) Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu
kì dao động của con lắc là:
1
A. 2

l

g.

2

B.

g
l .

2

C.

l
g

.

1
D. 2

g
l .

Câu 27: (ID 341890) Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được và điện
trở thuần R, đoạn mạch MB chứa cuộn dây không thuần cảm có điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện
áp u = 150 cos100πt (V). Khi chỉnh C đến giá trị C = C1 = 62,5/π (µF) thì mạch tiêu thụ với công suất cực đại
4 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

là 93,75W. Khi C = C2 = 10-3/9π (F) thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB vuông pha nhau. Điện áp hiệu
dụng hai đầu MB khi đó là
A. 75V.

B. 60V.

C. 90V.

D. 120V.

Câu 28: (ID 341752) Chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo phụ thuộc vào?
A. Cách kích thích dao động.

B. Cấu tạo con lắc.

C. Pha ban đầu của con lắc.

D. Biên độ dao động.

Câu 29: (ID 341753) Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi
trường tạo với O thành một tam giác đều. Mức cường độ âm tại M và N đều bằng 25,8 dB. Mức cường độ âm
lớn nhất mà một máy thu thu được đặt tại một điểm trên đoạn MN là
A. 29 dB.

B. 26 dB.


C. 27 dB.

D. 28 dB.

Câu 30: (ID 341754) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5m. Ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai ánh
sáng đơn sắc trong vùng ánh sáng khả kiến có bước sóng λ1 và λ2 = λ1 + 0,1μm. Khoảng cách gần nhất giữa
hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là 7,5mm. Bước sóng λ1 có giá trị là:
A. 0,5 μm.

B. 0,4 μm.

C. 0,65 μm.

D. 0,6 μm.

Câu 31: (ID 341755) Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm Catot là 0,66m. Tính công thoát của kim
loại dùng làm Catot
A. 4.10-19 J

B. 1,88eV

C. 2.10-19 J

D. 18,75eV

Câu 32: (ID 341756) Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng
từ 380 nm đến 760 nm. Phần giao nhau của quang phổ bậc 4, bậc 5 và bậc 6 có bề rộng là:
A. 6,08mm


B. 1,52mm

C. 4,56mm

D. 3,04mm

Câu 33: (ID 341757) Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là
A. làm phát quang một số chất.

B. làm iôn hóa không khí.

C. tác dụng sinh học.

D. tác dụng nhiệt.

Câu 34: (ID 341758) Để nghiên cứu dao động của một tòa nhà, một người đã nghiên cứu một thiết bị phát hiện dao
động gồm một thanh thép mỏng nh ẹ, một đầu gắn chặt vào tòa nhà, đầu kia treo những vật có khối lượng khác nhau.
Người đó nghĩ rằng dao động của tòa nhà sẽ làm cho vật nặng dao động đến mức có thể nhận thấy được. Để đo độ cứng
của thanh thép khi nằm ngang, người ấy treo vào đầu tự do một vật có khối lượng 0,05 kg và thấy đầu này võng xuống
một đoạn 2,5mm. Thay đổi các khối lượng của vật treo người đó nhận thấy thanh thép dao động mạnh nhất khi vật có
khối lượng 0,08 kg. Chu kỳ dao động của tòa nhà là:
A. 0,201s

B. 0,4s

C. 0,5s

D. 0,125s


5 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Câu 35: (ID 341759) Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây có điện trở hoạt động Ro. Biết L = 1/π H, tần số
dòng điện f = 50 Hz, dòng điện qua mạch chậm pha hơn điện áp hai đầu mạch góc π/4. Giá trị của Ro là
A. 100 Ω

B. 50 Ω

C. 40 Ω

D. 25 Ω

Câu 36: (ID 341760) Bán kính Bo là 5,3.10-11 m thì bán kính quỹ đạo dừng thứ 3 của Hiđrô là:
A. 3,12A0

B. 4,77A0

C. 2,12A0

D. 5,77A0

Câu 37: (ID 341885) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu A và
B của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Điều chỉnh điện trở R = R1 sau đó điều chỉnh C = C1 để điện áp giữa hai đầu biến trở đạt cực
đại thì thấy dung kháng ZC1 = R1. Điều chỉnh R = R2 = 2R1 sau đó điều chỉnh C để điện áp giữa hai đầu tụ

điện đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là:
A. 100 5 V

B. 100 2 V

C. 50 5 V

D. 50 2 V

Câu 38: (ID 341761) Một cuộn dây dẹt, quay đều quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng của cuộn dây
và trong từ trường đều có phương vuông góc trục quay. Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây có giá trị cực
đại là Eo. Tại thời điểm suất điện động cảm ứng có giá trị tức thời e = Eo/2 và đang tăng thì góc hợp bởi giữa
mặt phẳng khung với vecto cảm ứng từ bằng
A. 30o.

B. 90o.

C. 60o.

D. 150o.

Câu 39: (ID 341762) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tần số các sóng điện từ sau:
A. Ánh sáng thấy được, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.
B. Tia tử ngoại, ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại.
C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được.
D. Ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại.
Câu 40: (ID 341763) Hai điện tích điểm tích điện như nhau, đặt trong chân không cách nhau một đoạn r. Lực
đẩy giữa chúng có độ lớn là F = 2,5.10-6 N. Tính khoảng cách r giữa hai điện tích đó biết q1 = q2 = 3.10-9 C.
A. r = 18 cm


B. r = 12 cm

C. r = 26 cm

D. r = 3,24 m

6 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN BAN CHUYÊN MÔN Tuyensinh247.com
1C

2A

3

4D

5C

6C

7C

8D


9D

10D

11C

12C

13A

14D

15B

16

17C

18A

19B

20D

21A

22B

23D


24B

25B

26C

27D

28B

29C

30A

31B

32D

33D

34D

35A

36B

37A

38A


39B

40A

Câu 1:
Phương pháp giải:
Cảm kháng ZL = ωL
Định luật Ôm cho đoạn mạch: I = U/Z
2

2

 i   u 
Mạch chỉ chứa cuộn cảm thì i chậm pha π/2 so với u nên ta luôn có:    
 1
 I0   U 0 

Cách giải:
ZL = ωL = 50Ω
2

2

2

2

 i   u 
 4   150 

Mạch chỉ chứa cuộn cảm nên u và i cùng pha:       1     
  1  I0  5 A
 I0   U 0 
 I 0   50.I 0 

Mạch có i chậm pha hơn u góc π/2 nên φi = - π/3
Biểu thức cường độ dòng điện: i =5cos(100πt - π/3) A
Chọn C
Câu 2:
Phương pháp giải:
Định luật Ôm cho toàn mạch điện 1 chiều: I 

E
Rtd  r

Định luật Ôm cho đoạn mạch: U = IR
Năng lượng điện trường Wđ= 0,5CU2
Năng lượng từ trường Wt = 0,5LI2
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở Q = I2R
7 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Cách giải:
Khi K đóng, điện trở mạch ngoài là Rtd = R + R0 = 23Ω
Cường độ dòng điện mạch ngoài: I 


E
24

 1A
Rtd  r 23  1

UC = I(R + R0) = 23V
Khi ngắt K, mạch LCRR0 trở thành mạch dao động tắt dần
Năng lượng điện từ trường ban đầu của mạch:
1
1
1
1
W  C.U C2  LI 2  100.106.232  .0, 2.12  0,12645 J
2
2
2
2

Khi dao động tắt hẳn, toàn bộ năng lượng chuyển hóa thành nhiệt năng tỏa ra trên R và R0.
Ta có:

QR
R

 3, 6
QR 0 R0

Mà QR + QR0 = 0,12645J => QR = 98,96mJ
Chọn A

Câu 3:
Phương pháp giải:
Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch: P = UIcosφ với φ là độ lệch pha giữa u và i trên mạch điện
Liên hệ giữa giá trị hiệu dụng và giá trị cực đại: U 

U0
2

;I 

I0
2

Cách giải:
i = 2sin(100πt+π/6) (A) = 2cos(100πt - π/3) (A)
Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch: P  UI cos  

U0 I0
180.2
   
cos =
cos 
   90 3W
2
2
 6 3

Chọn B
Câu 4:
Phương pháp giải:

Biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng sini = nsinr
Cách giải:
Sini = nđsinrđ => sin300 = 1,33.sinrđ => rđ = 22,080
Sini = ntsinrt => sin300 = 1,34.sinrt => rt = 21,90
8 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Độ rộng dải màu trên đáy bể là :D = h(tanrđ - tanrt) = 3,65mm
Chọn D
Câu 5:
Phương pháp giải:
Cơ năng W = 0,5kA2
Cách giải:
Cơ năng W = 0,5kA2
Để tăng biên độ dao động thì cần làm tăng cơ năng dao động
Chọn C
Câu 6:
Phương pháp giải:
Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa A2  A12  A22  2 A1 A2cos
Cách giải:
x+ = x1+ x2 = A1cos(ωt +φ1) + A2cos(ωt +φ2)
=> A2  A12  A22  2A1A2 cos( 1  2 )  5 A22  4 A22cos( 1  2)
x- = x1- x2 = A1cos(ωt +φ1) - A2cos(ωt +φ2) = A1cos(ωt +φ1) + A2cos(ωt +φ2 + π)

 A2  A12  A22  2 A1 A2cos(1  2   )  5 A22  4 A22cos(1  2 )
A12  A22

Vì A+ = 3A- nên cos =0,4
A1 A2

Áp dụng BĐT Cô si cho hai số không âm: A12  A22  2 A12 A22  2 A1 A2  cos(1  2 )  0,8    36,90
Vậy độ lệch pha của hai dao động là π/6
Chọn C
Câu 7:
Phương pháp giải:
Tần số f 


2

Bước sóng  

v
f

9 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tại điểm dao động cực đại: d1 – d2 = kλ
Phương trình giao thoa sóng với hai nguồn cùng pha; u  2 A cos

 (d1  d 2 )
 (d1  d 2 )

.cos



Cách giải:
Tần số sóng f = 10hz => Bước sóng λ = 4cm
Phương trình giao thoa sóng với hai nguồn cùng pha: u  2 A cos

 (d1  d 2 )
 (d1  d 2 )
.cos



M là điểm cực đại nên MA – MB = kλ
Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB là số giá trị nguyên của k với
–AB ≤ kλ ≤ AB => -4,75 ≤ k ≤ 4,75
M dao động cùng pha với A nên : cos



 (d1  d 2 )
 1  d1  d 2  4


 (d1  d 2 )
 2k  d1  d 2  2k 


Từ đó d1 = (k – 2)λ

Vì d1> 0 nên k > 2. Vậy M gần A nhất ứng với vân cực đại bậc 3 => λ = 4cm
Chọn C
Câu 8:
Phương pháp giải:
Độ tụ D = 1/f
Thấu kính hội tụ có tiêu cự f > 0
Cách giải:
Độ tụ D = 1/f
Tiêu cự của thấu kính càng lớn thì độ tụ của thấu kính càng nhỏ
Chọn D
Câu 9:
Phương pháp giải:
Năng lượng photon  

hc



Cách giải:
10 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Năng lượng photon phát quang và photon kích thích là:

1 


hc

2 

hc

1



6, 625.1034.3.108
 3,975.1019 J
6
0,5.10



6, 625.1034.3.108
 6, 625.1019 J
6
0,3.10

2

Gọi N1và N2 là số photon ánh sáng phát quang và số photon ánh sáng kích thích
P1 N11
N
1

 0, 01  1 

 N1  0, 017 N 2  1, 7% N 2
P2 N 2 2
N 2 60

Chọn D
Câu 10:
Phương pháp giải:
Mạch chỉ có chứa tụ điện thì dòng điện sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
Cách giải:
Mạch chỉ có chứa tụ điện thì dòng điện sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
Chọn D
Câu 11:
Phương pháp giải:
Xung lượng của lực m.Δv = F.Δt
Tốc độ của vật dao động ở vị trí cân bằng vmax = ωA
Lực điện F = qE
Tần số góc dao động điều hòa của con lắc lò xo:  

k
m

Cách giải:
Tần số góc dao động điều hòa của con lắc lò xo:  

k
20

 20rad / s
m
0, 05


Từ biểu thức tính xung lượng của lực:
m.Δv = F.Δt => mv  qE.t  v 

qE.t 20.106.105.0, 01

 0, 4m / s  40cm / s
m
0, 05

Vận tốc này chính là tốc độ ở VTCB nên  A  40cm / s  A  2cm
11 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Chọn C
Câu 12:
Phương pháp giải:
Năng lượng dao động W = 0,5mω2A2
Cách giải:
Năng lượng dao động W = 0,5mω2A2
Vậy nên vị trí cực đại giao thoa có cơ năng lớn hơn vị trí cực tiểu giao thoa
Chọn C
Câu 13:
Phương pháp giải:
Phương trình sóng tổng quát: u  A cos(t 


2d
)


Bước sóng λ = v/f
Tần số sóng f 


2

Cách giải:
Phương trình sóng tổng quát: u  A cos(t 

2d
)


Từ đó:   100(rad / s)  f  50Hz
2d
 5d    0, 4m


Vận tốc truyền sóng v = λf = 50.0,4 = 20m/s
Chọn A
Câu 14:
Phương pháp giải:
Định luật khúc xạ ánh sáng sini = nsinr
Chiết suất môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím lớn nhất
Cách giải:
Định luật khúc xạ ánh sáng sini = nsinr

Vì nđ < nl < nt nên sinrđ> sinrl > sinrt => rđ > rl > rt
12 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Chọn D
Câu 15:
Phương pháp giải:
Pin quang điện là nguồn điện trong đó quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng
Cách giải:
Pin quang điện là nguồn điện trong đó quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng
Chọn B
Câu 16:
Phương pháp giải:
Suất điện động xoay chiều tỉ lệ với tần số góc của roto
Liên hệ giữa tần số góc, chu kỳ, tần số: f 

 1

2 T

Tần số dòng điện f = np với p là số cặp cực
Tổng trở mạch RLC là Z  R 2  (Z L  ZC )2
Định luật Ôm cho đoạn mạch: I 

U
Z


Tốc độ quay của roto thay đổi để cường độ dòng điện trong mạch lớn nhất thì

1
L R2


3C
C 2

Cách giải:
Tần số mạch dao động f = np = n (Hz)
Từ hình vẽ ta thấy chu kỳ dao động của hai mạch là: T2 = 10-2s; T1 = 2.10-2/3 (s)
=> f1 = n1 = 150Hz và f2 = n2 = 100Hz
Vì e ~ f nên e1  1,5e2 ; Z L1  1,5Z L 2 : Z C1 
Vì I1 = I2 nên

2
ZC 2
3

E1 E2
2
2

 Z1  1,5Z 2  R 2   Z L1  ZC1   1,52 R 2  1,52  Z L 2  Z C 2 
Z1 Z 2

Chuẩn hóa R = 1 ta được: Z L1  1, 625ZC1 


1
2 Z C1

Để cường độ dòng điện trong mạch đạt cực đại thì:

13 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

n12 2
n12
1
L R2
1
R2
2




Z
.
Z


Z


1,
625
Z

 1, 625  n3  117, 67 vòng/s
L1 C1
C1
C1
3C
C 2
(2 n3C ) 2
2
n32
n32

Chọn C
Câu 17:
Phương pháp giải:
Bước sóng  

v
f

Biên độ dao động của điểm cách nút sóng dừng một đoạn d là: A  A b . sin

2d


Hai điểm nằm trên hai bó sóng liền kề luôn dao động ngược pha nhau
Cách giải:

Bước sóng  

v
 8cm
f

Biên dao động tại C và D là:
A C  3 sin

A D  3 sin

2.5
3

cm
8
2

20
3  3 3 cm
8
2

2.

Vì C và D ở hai bó sóng cạnh nhau nên chúng dao động ngược pha
Thời điểm t1 uC = -1,5cm hướng về VTCb nên pha của C là -3π/4. Khi đó điểm D đang ở vị trí pha π/4
Sau đó 25/48s = 5T + 5T/24 điểm D đến vị trí có pha 2π/3 => Li độ của D là 0,75 3 cm
Chọn C
.Câu 18:

Phương pháp giải:
Quãng đường lớn nhất vật đi được trong thời gian T/4 ứng với khi vật đi qua hai vị trí đối xứng nhau xung
quanh vị trí cân bằng có tốc độ lớn nhất
Cách giải:
Quãng đường lớn nhất vật đi được trong thời gian T/4 ứng với khi vật đi qua hai vị trí đối xứng nhau xung
quanh vị trí cân bằng có tốc độ lớn nhất
14 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tức là vật đi từ vị trí góc π/4 đến 3π/4
Quãng đường đi được là A 2
Chọn A
Câu 19:
Phương pháp giải:
Bước sóng mạch LC có thể bắt được:   2c LC
Cách giải:
Theo bài ra ta có:
2

1  10 
1  2c LC1  10m  C1  
 (1)
L  2c 
2

 2  2c LC2  20m  C2 


1  20 

 (2)
L  2c 

Khi điện dung của tụ là C3 thì: 3  2c LC3  2c L(12C1  C2 )  2c L(12C1  C2 ) (3)
Thay (1) và (2) vào (3) ta được λ3 = 40m
Chọn B
Câu 20:
Phương pháp giải:
Biên độ dao động lớn nhất khi chu kỳ chuyển động của tàu bằng chu kỳ riêng của con lắc
Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn: T  2

g

Cách giải:
Biên độ dao động lớn nhất khi chu kỳ chuyển động của tàu bằng chu kỳ riêng của con lắc
Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn: T  2

g



S
0,56 12,5
 2.

 v  8,32m / s  30km / h
v

9,8
v

Chọn D
Câu 21:
Phương pháp giải:
Tại M có cực đại giao thoa bậc k thì d2 – d1 = kλ
15 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tốc độ truyền sóng v = λf
Cách giải:
Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác nên M nằm trên dãy cực đại bậc 3
d1 – d2 = - 3λ => λ = 1cm
Tốc độ truyền sóng v = λf = 1.15 = 15cm/s
Chọn A
Câu 22:
Phương pháp giải:
Cảm kháng ZL = ωL
Dung kháng ZC 

1
C

Tổng trở Z  R 2  (ZL  ZC )2
Biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch I = U/R

Công suất tiêu thụ của mạch: P = I2R
Cách giải:
ZL = 140Ω; ZC = 200Ω ; U = 200V
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P  I 2 R 

U2R
U2R
2002 R


 320
Z2
R 2  (ZL  ZC ) 2 R 2  (140  200) 2

=> R = 45Ω hoặc R = 80Ω
Chọn B
Câu 23:
Phương pháp giải:
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở: Q  I 2 Rt 

U2
t
R

Cách giải:
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở: Q  I 2 Rt 

U2
t tỉ lệ với bình phương hiệu điện thế
R


Chọn D
Câu 24:
16 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Phương pháp giải:
Điều kiện sóng dừng trên dây có hai đầu cố định:

k


với k là số bụng sóng
2

Bước sóng λ = v/f
Cách giải:
Trên dây có sóng dừng:

k


v
20
k
1 k

k 5
2
2f
2.50

Vậy trên dây có 5 bụng sóng
Chọn B
Câu 25:
Phương pháp giải:
Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên độ
cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn (với k = 0,  1,  2,..) có giá trị là d2 - d1 = k
Cách giải:
Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên độ
cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn (với k = 0,  1,  2,..) có giá trị là d2 - d1 = k
Chọn B
Câu 26:
Phương pháp giải:
Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn: T  2

g

Cách giải:
Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn: T  2

g

Chọn C
Câu 27:
Phương pháp giải:
C thay đổi để công suất mạch cực đại thì mạch xảy ra cộng hưởng, khi đó ZL = ZC và Z = R

Tổng trở Z  (R  r) 2  (ZL  ZC2 ) 2
Định luật Ôm cho đoạn mạch U = IR
17 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Độ lệch pha giữa u và i trong mạch tan  

Z L  ZC
R

Công suất tiêu thụ P = I2R
Cách giải:
Khi C = C1 = 62,5/π (µF) => ZC1 = 160Ω thì công suất mạch cực đại => Mạch xảy ra cộng hưởng => ZL =
ZC = 160Ω
Công suất tiêu thụ trên mạch : P  I 2 (R  r) 

U 2 (R  r)
U2

 93, 75  R  r  240 (1)
(R  r) 2
Rr

Khi C = C2 => ZC2 = 90Ω thì uAM và uMB vuông pha
tan AM .tan MB  1 


 ZC2 ZL
.
 1  Rr  14400 (2)
R
r

Từ (1) và (2) ta được R = r = 120Ω
Tổng trở mạch điện Z  (R  r)2  (ZL  ZC2 ) 2  250
I

U 150

 0, 6A  U MB  IZMB  0, 6. r 2  Z2L  120V
Z 250

Chọn D
Câu 28:
Phương pháp giải:
Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo: T  2

m
k

Cách giải:
Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo: T  2

m
nên chỉ phụ thuộc vào cấu tạo của con lắc
k


Chọn B
Câu 29:
Phương pháp giải:
Cường độ âm I 

P
 I0 .10L(B)
2
4R

Cách giải:
Tại M và N có: I 

P
 I0 .102,58(B)
2
4.OM

18 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Mức cường độ âm lớn nhất thu được khi máy thu đặt tại trung điểm H của MN với OH  OM.
Ta có: IH 

3
2


P
4.P
4

 .I0 .102,58(B)  I0 .10L  L  2, 7B  27dB
2
2
4.OH
4.3.OM
3

Chọn C
Câu 30:
Phương pháp giải:
Vị trí hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau:
k11  k 2 2

Khoảng vân trùng i12 = k1i1 = k2i2
Bức xạ thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38µm đến 0,76µm
Cách giải:
Vị trí trùng nhau của hai vân sáng ứng với vân sáng bậc k1 của bức xạ λ1:
x trung  i12  k1.

D1
3.106
 k11  3.106  k1 
a
1


Vì các bức xạ thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy nên 0,38µm ≤ λ1 ≤ 0,76µm => 3,9 ≤ k1 ≤ 7,8
=> k1 = 4; 5; 6 ; 7
+ k1 = 4 => λ1 = 7,5.10-7m
+ k1 = 5 => λ1 = 6.10-7m
+ k1 = 6 => λ1 = 5.10-7m
+ k1 = 7 => λ1 = 4,28.10-7m
Vị trí hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau: k11  k 2 2 

k1  2
k11

 k2 
k 2 1
1  0,1.106

Thay các cặp giá trị k1 và λ1 để k2 nguyên thì k1 = 6; λ1 = 5.10-7m => k2 = 5
Chọn A
Câu 31:
Phương pháp giải:
Công thoát A 

hc
với λ là giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catot


1eV = 1,6.10-19J
19 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Cách giải:
Công thoát A 

hc 6, 625.10 34.3.108

3  3, 01.10 19 J  1,88eV
6

0, 66.10

Chọn B
Câu 32:
Phương pháp giải:
Khoảng vân i 

D
a

Quang phổ bậc k ứng với hình ảnh giao thoa của các vân sáng bậc k có tọa độ x = ki
Cách giải:
Ta có i1 

i2 

D1 2.380.10 9

 1,52mm

a
0,5.10 3

D 2 2.760.109

 3, 04mm
a
0,5.10 3

Vị trí các quang phổ:
+Bậc 4: x41 = 4i1 = 6,08mm; x42 = 4i2 = 12,16mm
+ Bậc 5: x51 = 5i1 = 7,6mm; x52 = 2i2 = 15,2mm
+ Bậc 6: x61 = 6i1 = 9,12mm; x62 = 6i2 = 18,24mm
Phần giao nhau của quang phổ bậc 4, 5, 6 có bề rộng là x = 12,16 – 9,12 = 3,04mm
Chọn D
Câu 33:
Phương pháp giải:
Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt
Cách giải:
Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt
Chọn D
Câu 34:
Phương pháp giải:ở vị trí cân bằng đầu thép võng xuống  

mg
k

20 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Hệ dao động mạnh nhất khi chu kỳ dao động của tòa nhà = Chu kỳ dao động riêng của hệ
m
k

T  2

Cách giải:
ở vị trí cân bằng đầu thép võng xuống  

mg
 2,5mm  k  200N / m
k

Hệ dao động mạnh nhất khi chu kỳ dao động của tòa nhà = Chu kỳ dao động riêng của hệ
m
0, 08
 2
 0,125s
k
200

T  2

Chọn D
Câu 35:
Phương pháp giải:

Cảm kháng ZL = 2πfL
Độ lệch pha của u so với i là tan  

Z L  ZC
R

Cách giải:
Cảm kháng ZL = 2πfL = 100Ω
Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện nên
tan

 ZL

 1  R 0  ZL  100
4 R0

Chọn A
Câu 36:
Phương pháp giải:
Bán kính quỹ đạo dừng thứ n là rn = n2r0
Cách giải:
Bán kính quỹ đạo dừng thứ 3 là rn  n 2 r0  9.5,3.1011  4,77A0
Chọn B
Câu 37:
Phương pháp giải:
21 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Mạch có C thay đổi để UR max thì mạch xảy ra cộng hưởng khi đó ZL = ZC
Mạch có C thay đổi để UC max thì ZC 

R 2  Z2L
ZL

Tổng trở mạch RLC là Z  R 2  (ZL  ZC2 ) 2
Cách giải:
U = 200V
+ Khi R = R1, C = C1 thì UR max => I max => Mạch xảy ra cộng hưởng => ZL = R1 = ZC1
R 2  Z2L 4Z2L  Z2L

 5ZL
+ Khi R = R2 = 2R1 = 2ZL, C = C2thì UCmax nên ZC 
ZL
ZL

UC ZC2
5ZL
5ZL



 1, 25  UC  100 5V
U
Z
R 22  (ZL  ZC2 )2
4ZL2  (ZL  5ZL ) 2


Khi đó:

Chọn A
Câu 38:
Phương pháp giải:

e  E 0 cos(t+  ) với φ là góc tạo bởi vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây và vec tơ cảm ứng từ
2

Cách giải:

e  E 0 cos(t+  ) với φ là góc tạo bởi vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây và vec tơ cảm ứng từ
2

Thời điểm e = E0/2 và đang tăng thì  




 
2
3
6

Chọn A
Câu 39:
Phương pháp giải:
Tần số hồng ngoại < tần số ánh sáng nhìn thấy < tần số tử ngoại
Cách giải:

Tần số hồng ngoại < tần số ánh sáng nhìn thấy < tần số tử ngoại
Chọn B
Câu 40:
22 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Phương pháp giải:
Lực tương tác giữa hai điện tích có độ lớn: F  k

q1q 2
r2

Cách giải:
Lực tương tác giữa hai điện tích có độ lớn: F  k

q1q 2
r2

 2,5.106  9.109.

(3.109 ) 2
 r  0,18m  18cm
r2

Chọn A


23 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



×