Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

TS247 DT de thi thu thpt qg 2019 mon vat ly truong thpt chuyen ha long quang ninh lan 1 co loi giai chi tiet 27313 1546505991

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 15 trang )

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ
LONG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1
NĂM HỌC 2018 – 2019
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn: Vật Lý
Thời gian: 50 phút

Họ và tên thí sinh: ………………………………………………
Số báo danh : ……………………………………………………
Câu 1: (ID 302222) Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có li độ dao
động lần lượt là x1 = A1cosωt và x2 = A2cos(ωt + π). Biên độ dao động của vật là
A  A2
A. A1 + A2
B. A12  A22
C. 1
D. |A1 – A2|
2
Câu 2: (ID 302223) Đơn vị của điện dung là
A. Cu-lông.
B. Vôn trên mét.
C. Vôn.
D. Fara.
Câu 3: (ID 302226) Mắc ampe kế nhiệt xoay chiều nối tiếp với một đoạn mạch thì thấy ampe kế chỉ 1 A.
Cường độ dòng điện cực đại của đoạn mạch này là
A. 2 A.
B. 2 2 A


C. 2A
D. 1 A.
Câu 4: (ID 302227) Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều là dựa trên
A. hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. hiện tượng tự cảm.
C. từ trường quay.
D. hiện tượng quang điện.
Câu 5: (ID 302228) Một nguồn điện có suất điện động là E , công của lực lạ trong nguồn điện là A, điện tích
dương dịch chuyển bên trong nguồn là q. Mối liên hệ giữa chúng là
A. E = qA
B. A = qE
C. A = q2E
D. q = AE
Câu 6: (ID 302229) Trong mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. ZL, ZC lần lượt là cảm kháng và
dung kháng thì tổng trở Z xác định theo công thức
A. Z  R 2  Z L2  ZC2

B. Z  R 2  (Z L  ZC )2

C. Z  R 2  (ZC  Z L )2

D. Z  R 2  (Z L  ZC )2

Câu 7: (ID 302230) Đơn vị đo của mức cường độ âm là
A. Ben (B).
B. Oát trên mét (W/m).
2
C. Jun trên mét vuông (J/m ).
D. Oát trên mét vuông (W/m2)
Câu 8: (ID 302231) Tốc độ cực đại của dao động điều hoà có biên độ A và tần số góc ω là

A. ωA2
B. ω2A
C. (ωA)2
D. ωA
Câu 9: (ID 302232) Các đặc trưng sinh lý của âm gồm
A. độ to, độ cao và cường độ âm.
B. độ to, âm sắc và mức cường độ âm.
C. độ cao, âm sắc và mức cường độ âm.
D. độ cao, độ to và âm sắc.
Câu 10: (ID 302233) Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây với vận tốc v và bước sóng λ. Hệ thức đúng là

f
A. v 
B. v = λf
C. v = 2πfλ
D. v 
f

Câu 11: (ID 302234) Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn thì các hạt mang
điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của
1 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

A. lực lạ.
B. lực điện trường. C. lực Cu-lông.
D. lực hấp dẫn.

Câu 12: (ID 302235) Hạt tải điện trong chất điện phân là
A. êlectron, ion dương và ion âm.
B. êlectron tự do.
C. ion dương.
D. ion dương và ion âm.
Câu 13: (ID 302236) Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có

dạng i  I 0 cos( t+ ) . Biết Uo, Io, ω là các hằng số dương. Mạch điện này có thể
2
A. chỉ chứa tụ điện.
B. chỉ chứa điện trở thuần.
C. chứa tụ điện mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có ZL > ZC
D. chỉ chứa cuộn cảm thuần.
Câu 14: (ID 302237) Một vật dao động điều hoà trên trục Ox. Vận tốc của vật
A. biến thiên điều hoà theo thời gian.
B. là hàm bậc hai của thời gian.
C. luôn có giá trị không đổi.
D. luôn có giá trị dương.
Câu 15: (ID 302238) Cho mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, tổng trở của cả mạch là Z, cường
độ dòng điện chạy trong mạch là i = I0cosωt và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = U0cos(ωt + φ). Công
suất tiêu thụ của đoạn mạch là
U I
A. P = Io2Z
B. P  o o cos
C. P = Io2R
D. P = UoIocosφ
2
Câu 16: (ID 302239) Gọi φ là độ lệch pha của u so với i trong mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
Khi trong mạch có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra thì



A.   rad
B.    rad
C. φ = 0 rad
D. φ = 1 rad
2
2
Câu 17: (ID 302240) Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ
cấp. Máy biến áp này có tác dụng
A. giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
C. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
D. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều.
Câu 18: (ID 302241) Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực biến
thiên tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. f = 2f0
B. f = f0
C. f = 0,5f0
D. f = 4f0
Câu 19: (ID 302242) Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 2cos(40πt – πx) (mm). Biên
độ của sóng này là
A. π mm.
B. 4 mm.
C. 2 mm.
D. 40π mm.
Câu 20: (ID 302243) Một vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hoà với phương trình li độ x = Acos(ωt + φ)
với A, ω, φ là các hằng số. Cơ năng của vật là
1
1
A.

mωA2
B. mωA2
C.
mω2A2
D. mω2A2
2
2
Câu 21: (ID 302244) Trên một sợi dây dài 80 cm với hai đầu dây cố định, đang có sóng dừng, người ta đếm
được có hai bụng sóng. Bước sóng của sóng dừng trên dây là
A. 20 cm.
B. 160 cm.
C. 40 cm.
D. 80 cm.
Câu 22: (ID 302245) Tại một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hoà với chu kì T.
Nếu chiều dài tăng bốn lần thì chu kì là
A.

2 T.

B. T.

C. 4T.

D. 2T.

2 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Câu 23: (ID 302246) Một điện trường đều có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông
ABC, chiều từ B đến C và cường độ 3000 V/m, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm A
và C là:
A. 240 V.
B. -192 V.
C. 192 V.
D. -240 V.
Câu 24: (ID 302252) Một nguồn điểm O có công suất không đổi P, phát sóng âm trong một môi trường đẳng
hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A và B nằm trên hai phương truyền sóng vuông góc với nhau và đi qua
O. Biết mức cường độ âm tại A là 40 dB. Nếu công suất của nguồn được tăng thêm 63P, nhưng không đổi tần
số, rồi cho một máy thu di chuyển trên đường thẳng đi qua A và B. Mức cường độ âm lớn nhất mà máy thu
thu được là 60 dB. Khi công suất của nguồn là P thì mức cường độ âm tại B có giá trị là
A. 27,5 dB.
B. 37,5 dB.
C. 25,5 dB.
D. 15,5 dB.
Câu 25: (ID 302253) Một nhà máy điện gồm hai tổ máy có cùng công suất P, hoạt động đồng thời. Điện sản
xuất ra được đưa qua đường dây và truyển đến nơi tiêu thụ với hiệu suất là 80%. Biết điện áp ở hai đầu đường
dây và điện trở trên dây không đổi. Nếu chỉ có một tổ máy hoạt động thì hiệu suất truyền tải là
A. 85%.
B. 87,5%.
C. 90%.
D. 75%.
Câu 26: (ID 302254) Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây dài
nằm ngang, với tốc độ 80 cm/s theo chiều dương trục Ox. Hình
dạng của sợi dây tại thời điểm t = 0 được mô tả như hình vẽ.
Phương trình sóng truyền trên sợi dây có dạng


 x 2 

A. u  6cos 10 t 

 ; u : mm ; x :cm ; t :s
8
3 

3 

B. u  6 cos  5 t 
 ; u : mm ;; t :s
4 


 x 3 

C. u  6cos 10 t 

 ; u : mm ; x :cm ; t :s
8
4 

 x 3 

D. u  6 cos 10 t 

 ; u : mm ; x :cm ; t :s
8
4 


Câu 27: (ID 303498) Một vật có khối lượng m = 100 g dao động điều hoà
theo phương trình có dạng x = Acos(ωt+φ). Biết đồ thị lực kéo về F(t) biến
thiên theo thời gian như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Phương trình dao động của
vật là



A. x  4 cos   t   cm
3




B. x  2 cos  2 t   cm
3






C. x  4 cos   t   cm
D. x  2 cos  2 t   cm
3
3


Câu 28: (ID 302256) Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9, 8 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1
m, đang dao động điều hoà với biên độ góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc

độ là
A. 37,96 cm/s.
B. 2,71 cm/s.
C. 1,6 cm/s.
D. 27,1 cm/s.
Câu 29: (ID 302257) Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g.
Kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn là T = 1, 919  0, 001 (s) và l = 0, 900  0, 002 (m). Bỏ qua
sai số của π. Cách viết kết quả đo nào sau đây đúng?
A. g = 9, 544  0, 035 m/s2
B. g = 9, 648  0, 003 m/s2
C. g = 9, 544  0, 003 m/s2
D. g = 9, 648  0, 031 m/s2
3 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Câu 30: (ID 302258) Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao
động cùng pha với tần số 30 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21 cm, d2
= 25 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB còn hai dãy không dao động. Vận tốc
truyền sóng trên mặt nước là
A. 30 cm/s.
B. 40 cm/s.
C. 60 cm/s.
D. 80 cm/s.




Câu 31: (ID 302259) Đoạn mạch xoay chiều có điện áp u  120 cos 100 t   V và cường độ dòng điện
2




chạy qua có biểu thức i  2 cos 100 t   A . Công suất của đoạn mạch xấp xỉ bằng
3

A. 147 W.
B. 103,9 W.
C. 73,5 W.
D. 84,9 W.
2 

Câu 32: (ID 302260) Một vật nhỏ dao động điều hoà trên trục Ox với phương trình x  4 cos  t 
 cm .
3 

Trong giây đầu tiên kể từ t = 0, vật đi được quãng đường 4 cm. Trong giây thứ 2018 vật đi được quãng đường

A. 3 cm.
B. 4 cm.
C. 2 cm.
D. 6 cm.
Câu 33: (ID 302261) Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp. Biết điện trở R = 100 Ω; cuộn dây thuần
2
cảm có độ tự cảm L = H , tụ điện có điện dung C biến thiên. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp



u = 200 2 cos(100πt) V. Điều chỉnh điện dung C để điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó
điện dung có độ lớn là
A.

104
F
2

B.

102
F
2

C.

104
F
2,5

D.

104
F
4

104
F , cuộn dây thuần cảm
Câu 34: (ID 302277) Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Tụ điện có điện dung C =
2

1
có độ tự cảm L  H , điện trở thuần R = 100Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = 200cos


(100πt) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong mạch là




A. i  2 cos 100 t   A
B. i  2 cos 100 t   A


4



4





C. i  2 cos 100 t   A
D. i  2 cos 100 t   A
4
4


Câu 35: (ID 302278) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C

nối tiếp. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần là 240 V, giữa hai bản của tụ điện là 120 V. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu điện trở thuần là
A. 160 V.
B. 120 V.
C. 80 V.
D. 200 V.
Câu 36: (ID 302279) Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là 125 cm2.
Cho khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung) với tốc độ góc 100π rad/s,
trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn cảm ứng từ là 0,4 T. Suất điện
động hiệu dụng giữa hai đầu khung dây xấp xỉ bằng
A. 220 V.
B. 314 V.
C. 111 V.
D. 157 V.

4 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Câu 37: (ID 303499) Hai con lắc lò xo giống nhau, có cùng khối lượng
vật nặng và cùng độ cứng của lò xo. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân
bằng, hai con lắc có đồ thị dao động như hình vẽ. Biên độ dao động của
con lắc thứ nhất lớn hơn biên độ dao động của con lắc thứ hai. Ở thời
điểm t, con lắc thứ nhất có động năng bằng 0,006 J, con lắc thứ hai có thế
năng bằng 4.10-3J. Lấy π2 =10. Khối lượng m là
A. 1/3 kg
B. 1/4kg

C. 0,146kg
D. 3kg
Câu 38: (ID 302280) Cho mạch điện như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của
dây nối và ampe kế, nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt
là E = 30 V, r = 3 Ω; các điện trở có giá trị là R1 = 12 Ω, R2 = 36 Ω, R3 = 18
Ω. Số chỉ ampe kế gần đúng bằng
A. 0,74 A.
B. 0,65 A.
C. 0,5 A.
D. 1 A.
Câu 39: (ID 302282) Trên mặt chất lỏng, có hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 15 cm, dao động theo
phương



thẳng đứng với phương trình là uS1  uS 2  2 cos 10 t   mm . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20
4

cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đường thẳng vuông góc với S1S2 tại S2 lấy điểm M sao
cho MS1 = 25 cm và MS2 = 20 cm. Điểm A và B lần lượt nằm trong đoạn S2M với A gần S2 nhất, B xa S2
nhất, đều có tốc độ dao động cực đại bằng 12,57 cm/s. Khoảng cách AB là
A. 14,71 cm.
B. 6,69 cm.
C. 13,55 cm.
D. 8,00 cm.
Câu 40: (ID 302281) Cho đoạn mạch L, R, C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự
đó. Biết R = 50Ω, cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay
chiều u = U0cos100πt (V) . Cho đồ thị (1) biểu diễn điện áp ở hai đầu đoạn
mạch chứa RL, đồ thị (2) biểu diễn điện áp ở hai đầu đoạn mạch chứa RC. Độ
tự cảm của cuộn cảm là

1
2
A. L 
B. L  H
H
2

1
1
H
C. L 
D. L  H
3


5 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN BAN CHUYÊN MÔN Tuyensinh247.com
1D
11B
21D
31C

2D

12D
22D
32D

3C
13A
23C
33C

4A
14A
24B
34D

5B
15B
25C
35A

6D
16C
26D
36C

7A
17A
27
37

8D

18B
28D
38A

9D
19C
29D
39

10B
20C
30C
40.C

Câu 1: Đáp án D
Phương pháp giải:
Công thức tính biên độ dao động tổng hợp: A2 = A12 + A22 + 2A1A2cosΔφ
Cách giải:
Hai dao động thành phần có độ lệch pha Δφ = π
Biên độ dao động tổng hợp: A2 = A12 + A22 + 2A1A2cosπ = A12 + A22 - 2A1A2 = (A1 – A2)2
Vậy A = |A1- A2|
Câu 2: Đáp án D
Phương pháp giải:
Điện dung của tụ C có đơn vị Fara (F)
Cách giải:
Điện dung của tụ C có đơn vị Fara (F)
Câu 3: Đáp án C
Phương pháp giải:
Số chỉ am pe kế là dòng điện hiệu dụng
Liên hệ giữa giá trị hiệu dụng và giá trị cực đại: I0  I 2

Cách giải:
Cường độ dòng điện hiệu dụng I = 1A
Cường độ dòng điện cực đại: I0  I 2  2A
Câu 4: Đáp án A
Phương pháp giải:
Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều là dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
Cách giải:
Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều là dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
Câu 5: Đáp án B
Phương pháp giải:
Công của lực lạ A = qE
Cách giải:
Công của lực lạ A = qE
Câu 6: Đáp án D
Phương pháp giải:
Tổng trở mạch RLC là Z  R 2  (ZL  ZC ) 2
Cách giải:
Tổng trở mạch RLC là Z  R 2  (ZL  ZC ) 2
Câu 7: Đáp án A
6 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Phương pháp giải:
Mức cường độ âm L có đơn vị Ben (B)
Cách giải:
Mức cường độ âm L có đơn vị Ben (B)

Câu 8: Đáp ánD
Phương pháp giải:
Tốc độ cực đại của dao động điều hoà có biên độ A và tần số góc ω là ωA
Cách giải:
Tốc độ cực đại của dao động điều hoà có biên độ A và tần số góc ω là ωA
Câu 9: Đáp án D
Phương pháp giải:
Các đặc trưng sinh lý của âm gồm độ cao, độ to và âm sắc.
Cách giải:
Các đặc trưng sinh lý của âm gồm độ cao, độ to và âm sắc.
Câu 10: Đáp án B
Phương pháp giải:
Bước sóng λ= v/f nên v = λf
Cách giải:
Bước sóng λ= v/f nên v = λf
Câu 11: Đáp án B
Phương pháp giải:
Bên ngoài nguồn điện các hạt mang điện chuyển động dưới tác dụng của lực điện trường.
Cách giải:
Bên ngoài nguồn điện các hạt mang điện chuyển động dưới tác dụng của lực điện trường.
Câu 12: Đáp án D
Phương pháp giải:
Hạt tải điện trong chất điện phân là ion dương và ion âm.
Cách giải:
Hạt tải điện trong chất điện phân là ion dương và ion âm.
Câu 13: Đáp án A
Phương pháp giải:
Mạch điện có dòng điện i sớm pha hơn hiệu điện thế u một góc π/2 nên mạch có thể chứa tụ điện
Cách giải:
Mạch điện có dòng điện i sớm pha hơn hiệu điện thế u một góc π/2 nên mạch có thể chứa tụ điện

Câu 14: Đáp án A
Phương pháp giải:
Vật dao động điều hòa có vận tốc cũng biến thiên điều hòa theo thời gian.
Cách giải:
Vật dao động điều hòa có vận tốc cũng biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 15: Đáp án B
Phương pháp giải:
Công suất mạch điện: P = UIcosφ với U, I là hiệu điện thế và cường độ dòng điện hiệu dụng, φ là độ lệch pha
giữa dòng điện và hiệu điện thế hai đầu mạch.
Liên hệ giữa giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng: U 

U0
I
;I  0
2
2

7 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Cách giải:
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P  UIcos  

U 0 I0
U I
.

.cos   0 0 cos
2
2 2

Câu 16: Đáp án C
Phương pháp giải:
Mạch xảy ra cộng hưởng khi ZL = ZC. Khi đó trong mạch có u và i cùng pha
Cách giải:
Mạch xảy ra cộng hưởng khi ZL = ZC. Khi đó trong mạch có u và i cùng pha tức là φ = 0 rad
Câu 17: Đáp án A
Phương pháp giải:
Công thức máy biến áp :

U1 N1

U2 N2

Máy biến áp chỉ làm thay đổi điện áp mà không làm thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
Cách giải:
Công thức máy biến áp :

U1 N1

U2 N2

Vì N1 > N2 nên U1 > U2 vậy máy là máy hạ áp
Máy biến áp chỉ làm thay đổi điện áp mà không làm thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
Câu 18: Đáp án B
Phương pháp giải:
Điều kiện xảy ra cộng hưởng là tần số ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

Cách giải:
Điều kiện xảy ra cộng hưởng là tần số ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
Nên f = f0
Câu 19: Đáp án C
Phương pháp giải:
Phương trình sóng có dạng u  A cos(t   

2x
) có A là biên độ sóng


Cách giải:
Phương trình sóng u = 2cos(40πt – πx) (mm) có biên độ sóng là A = 2mm
Câu 20: Đáp án C
Phương pháp giải:
Cơ năng của vật: W = 0,5mω2A2
Cách giải:
Cơ năng của vật: W = 0,5mω2A2
Câu 21: Đáp án D
Phương pháp giải:
Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định:

k


với k là số nguyên
2

k



2

Cách giải:
Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định:

8 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Có hai bụng sóng nên k = 2. Thay vào ta được:


 2.     80cm
2

Câu 22: Đáp án D
Phương pháp giải:
Công thức tính chu kỳ con lắc đơn: T  2

g

Cách giải:
Công thức tính chu kỳ con lắc đơn: T  2

g


Khi chiều dài tăng 4 lần thì chu kỳ sẽ tăng lên 2 lần.
Câu 23: Đáp án C
Phương pháp giải:
Công thức tính hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường:U = Escosα
Với α là góc hợp bởi cường độ điện trường và đường đi
Cách giải:
Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm nên BC = 10cm
UAC = E.AC.cosα = 3000.0,08.8/10 = 192V
Câu 24: Đáp án B
Phương pháp giải:
Công thức tính cường độ âm tại điểm cách nguồn P một đoạn R là: I 
Mức cường độ âm: L  10lg

P
4R 2

I
(dB) với I0 = 10-12W/m2
I0

Tam giác OAB vuông tại O có đường cao OH thì:

1
1
1


2
2
OH

OA
OB2
Cách giải:
Cường độ âm tại A là:

IA 

P
1
4.108
12
4
8
2

10
.10

10
W
/
m


P
4.OA2
OA2

(1)


Máy thu di chuyển trên đường thẳng AB tới nơi có cường độ âm lớn nhất thì
khoảng cách từ máy thu đến nguồn nhỏ nhất, vậy khi đó máy thu nằm ở H là đường
cao hạ từ O đến AB.
Cường độ âm tại H khi đó :

IH 

P  63P
64P
1
4.106
12
6
6
2
(2)


10
.10

10
W
/
m


64P
4.OH2 4.OH2
OH2


1
1
1
1
1
1
4.106 4.108
Từ (1) và (2) ta được :







64P
P
OH 2 OA2 OB2
OB2 OH2 OA 2
Khi công suất là P thì cường độ âm tại B là :

9 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

IB 


P
P  4.106 4.108 
9
2

.

  5,625.10 W / m
2
4  64P
P 
4.OB

Vậy mức cường độ âm tại B là : LB  10lg

IB
 37,5(dB)
I0

Câu 25: Đáp án C
Phương pháp giải:
Công suất truyền đi P = UIcosφ
Hao phí trên dây tải điện : ΔP = I2R
Hiệu suất bằng công suất có ích trên công suất toàn phần
Cách giải:
Gọi P là công suất do mỗi tổ máy truyền đi.
Hiệu suất 80% nên công suất hao phí chiếm 20%. Ta có :

P  I2R 


4P 2
4P

0,
2.2P

 0, 4
U 2cos 2
U 2cos 2

Nếu chỉ sử dụng 1 tổ máy thì hao phí là x. Ta có :

P '  I'2 R 

P2
P
0, 4
 x.P  2 2  x 
 0,1
2
2
4
U cos 
U cos 

Hao phí là 10% nên hiệu suất là 90%.
Câu 26: Đáp án D
Phương pháp giải:
Phương trình sóng truyền đi : u  A cos(t   


2x
)


Với A là biên độ sóng, λ là bước sóng, φ là pha ban đầu và ω là tốc độ góc.
Bước sóng λ = v/f
Liên hệ giữa tốc độ góc và tần số: ω = 2πf
Cách giải:
Phương trình sóng truyền đi : u  A cos(t   

2x
)


Nhìn vào đồ thị ta thấy u có giá trị lớn nhất là 6mm nên A = 6mm
Khoảng cách giữa cực đại và cực tiểu là 14 – 6 = 8cm nên bước sóng là λ = 16cm
Tần số sóng : f = v/λ = 80/16 = 5Hz Vậy nên ω = 2πf = 10π rad/s
Tại thời điểm t = 0 phần tử sóng đang ở vị trí li độ âm và chuyển động theo chiều dương nên pha ban đầu chỉ
có thể là -3π/4 (ứng với góc phần tư thứ 3)
Vậy phương trình sóng thu được là : u  6cos(10t 

3 2x

)
4
16

Với x tính theo cm, t tính theo giây, u tính theo mm.
Câu 27: Đáp án C

Phương pháp giải:
Công thức tính lực kéo về: F = -kx nên F và x cùng tần số
2
Liên hệ giữa chu kỳ và tốc độ góc:  
T
10 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Công thức tính tốc độ góc của con lắc lò xo:  

k
m

Cách giải:
Ta có F = - kx
2
5 2
Chu kỳ T = 2.     2s   
  rad / s
T
3 3

k
 k  m 2  0,1. 2  1N / m
m
Nhìn vào đồ thị ta thấy Fmax = kA = 4.10-2N --> A = 4.10-2m = 4cm

Thời điểm t = 0 thì F = -2.10-2N và đang tăng nên x = 2cm và đang giảm. Vậy pha ban đầu φ = π/3

Mà  



Phương trình dao động của vật: x  4 cos   t   cm
3

Câu 28: Đáp án D
Phương pháp giải:
Công thức tính vận tốc của vật khi đi qua li độ góc α bất kỳ : v  2g (cos -cos 0 )
Đổi từ góc rad sang độ : 1rad = (180/π)0
Cách giải:
Đổi góc α0 = 0,1rad = (18/π)0 ; α = 0,05rad = (9/π)0
Vận tốc của vật : v  2g (cos -cos0 )  2.9,8.1(cos

9
18
-cos ) =0,271m = 27,1cm



Câu 29: Đáp án D
Phương pháp giải:
Công thức chu kỳ của con lắc đơn : T  2

g

 g  (2)2


T2

Giá trị của g được viết : g  g  g
Trong đó g  (2) 2

T2

T 

2

T 


Sai số g  g.
Cách giải:

Công thức chu kỳ của con lắc đơn : T  2

g

 g  (2)2

T2

Giá trị của g được viết : g  g  g
Trong đó g  (2)2

T2


 9,648m / s 2

T 

2
2
  0,0314m / s
T 

Vậy g = 9,648  0,031 m/s2
Sai số g  g.

Câu 30: Đáp án C
Phương pháp giải:
11 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tại M có cực đại giao thoa : d2 – d1 = kλ trong đó k là số bậc của cực đại giao thoa
Bước sóng λ = v/f
Cách giải:
Tại M có cực đại giao thoa : d2 – d1 = kλ = 4cm
Vì giữa M và trung trực AB còn hai dãy không dao động nên M thuộc cực đại bậc 2, k = 2
Thay vào : 2λ = 4cm --> λ = 2cm
Vận tốc truyền sóng v = λf = 2.30 = 60cm/s
Câu 31: Đáp án C

Phương pháp giải:
Công suất mạch điện : P = UIcosφ với φ là độ lệch pha giữa u và i
Liên hệ giữa giá trị cực đại và hiệu dụng : U 

U0
I
;I  0
2
2

Cách giải:
Công suất mạch điện là : P  UI cos  

U 0 I0
    120 2
 
.
.cos    
.
.cos     73,5W
2 2
2 2
3 2
3 2

Câu 32: Đáp án D
Phương pháp giải:
Biểu diễn chuyển động của vật bằng đường tròn có bán kính là biên độ 4cm.
Ban đầu vật có pha 2π/3
Chu kỳ dao động T 


2


Quãng đường vật đi được trong giây thứ 2018 bằng quãng đường đi được từ t = 2017s đến t = 2018s
Cách giải:
Ban đầu vật ở vị trí (1) có li độ -2cm như hình vẽ, vật đi được 4cm ở vị trí
(2) ứng với góc 1200 = T/3
Vậy T = 3s
Sau 2017s = 672T + T/3 vật ở vị trí (3) trùng (2)
Sau 2018s = 672T + 2T/3 vật ở vị trí (4) ở biên dương như hình vẽ.
Quãng đường vật đi được từ t = 2017s đến t = 2018s tương ứng với giây
thứ 2018 là : 6cm
Câu 33: Đáp án C
Phương pháp giải:
Cảm kháng ZL = ωL. Dung kháng ZC = (ωC)-1
C thay đổi để UC max khi đó : ZC 

R 2  Z2L
ZL

Cách giải:
Cảm kháng ZL = ωL = 200Ω

R 2  Z2L 1002  2002
Khi C thay đổi để UC max thì: ZC 

 250
ZL
200

Điện dung của tụ khi đó là : ZC = (ωC)-1 --> 250 = (100π.C)-1  C 

4.105 104

F

2,5

Câu 34: Đáp án D
12 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Phương pháp giải:
Cảm kháng ZL = ωL. Dung kháng ZC = (ωC)-1
Tổng trở của mạch : Z  R 2  (ZL  ZC ) 2
Độ lệch pha giữa u và i trong mạch : tan  

Z L  ZC
R

Định luật Ôm cho đoạn mạch: U = IR
Cách giải:
Cảm kháng ZL = ωL = 100Ω
Dung kháng ZC = (ωC)-1 = 200Ω
Tổng trở của mạch : Z  R 2  (ZL  ZC ) 2  100 2


Z L  ZC

 1    
R
4
U
200
Cường độ dòng điện cực đại : I0  0 
 2A
Z 100 2
Độ lệch pha giữa u và i trong mạch : tan  




Biểu thức dòng điện trong mạch : i  2 cos 100t 


A
4

Câu 35: Đáp án A
Phương pháp giải:
Biểu thức liên hệ giữa điện áp giữa hai đầu các thiết bị và điện áp đoạn mạch đối với mạch RLC là :

U2  U2R  (UL  UC )2
Cách giải:
2
Ta có : U2  UR
 (UL  UC )2  2002  UR2  (240  120)2  UR  160V


Câu 36: Đáp án C
Phương pháp giải:
Công thức tính suất điện động tạo bởi khung dây quay trong từ trường :E0 = ωNBS
Liên hệ giữa giá trị hiệu dụng và giá trị cực đại : E 

E0
2

Cách giải:
Suất điện động hiệu dụng giữa hai đầu khung dây : E 

E 0 NBS 100.100.0, 4.125.10 4


 111V
2
2
2

Câu 37: Đáp án C
Phương pháp giải:
- Biên độ là li độ cực đại.
- Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua VTCB là T/2
- Năng lượng dao động W = 0,5mω2A2
- Năng lượng bằng tổng của động năng và thế năng.
- Thế năng Wt = 0,5mω2x2
Cách giải:
+ Con lắc thứ nhất :
Biên độ dao động là A1 = 6cm

Chu kỳ dao động : T1 = 2.(0,5-0,25) = 0,5s
13 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Tốc độ góc 1 

2
 4 rad / s
T1

Ban đầu t = 0 con lắc ở VTCB theo chiều dương.

PT dao động x1 = 6cos(4πt )cm
2
+ Con lắc thứ hai :
Biên độ dao động là A2 = 2cm
Chu kỳ dao động T2 = 2.(0,5-0,25) = 0,5s = T1
2
Tốc độ góc 2 
 4 rad / s = ω1 = ω
T1
Ban đầu t = 0 con lắc ở VTCB theo chiều dương.
x

PT dao động x2 = 2cos(4πt )cm = 1
3

2
+ Cơ năng của hai con lắc :
W1 = 0,5mω2A12 và W2 = 0,5mω2A22
Ta thấy hai con lắc cùng pha nên :
W
x1 A1
x2
W  0, 006

 3  t1  12  9  1
9
x2 A2
Wt 2 x2
4.103
 W1  0,042 J  0,5m 2 A12  0,5.m.16. 2 .0,062  m  0,146kg

Câu 38: Đáp án A
Phương pháp giải:
Vẽ lại mạch điện gồm R1nt(R2//R3)
Định luật Ôm cho toàn mạch : I 

E
Rr

Định luật Ôm cho đoạn mạch : U = IR
Với đoạn mạch gồm hai điện trở nổi tiếp : R = R1 + R2 ; I = I1 = I2 ; U = U1 + U2
Với đoạn mạch gồm hai điện trở song song : R 

R1R 2
; I = I1 + I2; U = U1 = U2

R1  R 2

Số chỉ ampe kế: IA = I – I2
Cách giải:
Mạch gồm R1nt (R2//R3)
Điện trở tương đương của mạch: R  R1 

R 2R 3
36.18
 12 
 24
R 2  R3
36  18

E
30
10

 A = I1 = I23
R  r 24  3 9
10
40
Cho đoạn mạch 23 ta được: U23 = U2 = U3 = I23.R23 =
.12 
V
9
3
U
10
Vậy I2 = 2 

A
R 2 27
Cường độ dòng điện mạch chính: I 

Số chỉ ampe kế là: IA = I – I2 = 0,74A

14 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Câu 39: Đáp án B
Phương pháp giải:
Biên độ sóng tổng hợp do hai nguồn cùng pha truyền đến:

A M  2A cos

(d1  d 2 )


Tại M có cực đại thì d2 – d1 = kλ với k là số bậc của cực đại
Tốc độ sóng cực đại: vmax = ωA
Cách giải:
Tốc độ dao động cực đại v  A  10.A  12,57  A  0, 4cm  4mm
Những điểm thỏa mãn điều kiện của vận tốc, có biên độ A = 4mm có nghĩa là những điểm dao động với biên
độ cực đại
20
Bước sóng  

 4cm
5
Hai nguồn cùng pha: d 2  d1  k
Tại S1: d 2  d1  k s2  0  15  k s2 .4  k s2  3, 75
Tại M: d 2  d1  k M   20  25  k M .4  k M  1, 25
A,B là 2 điểm cực đại. A gần S2 nhất nên kA = -3. B xa S2 nhất nên KB = 1
Ta xét điểm A:
AS2  AS1  3.4  12 và AS12  AS22  152  AS1 

123
27
;AS2 
8
8

Ta xét điểm B:
BS2 – BS1 = -2 .4 = -8 và BS12 – BS22 = 152  BS1 

289
161
;BS2 
16
16

Vậy AB = BS2 – AS2 = 6,6875
Câu 40: Đáp án C
Phương pháp giải:
Nếu hai đoạn mạch vuông pha nhau thì tanφ của hai đoạn mạch đó có tích bằng (-1)
Đồ thị (1) có biên dộ 80V nên U0R L = 80V
Đồ thị (2) có biên độ 120V nên U0RC = 120V

Cách giải:
Từ hình vẽ ta thấy mạch RL và RC vuông pha nên :

tan 1.tan 2  1 

ZL ZC
2
(1)
.
 1  ZL .ZC  R 2  U 0L .U 0C  U 0R
R R

Từ hình vẽ ta cũng thấy U0RL = 80V ; U0RC = 120V. Ta có :
U0RL2 = U0R2 + U0L2 = 802
(2)
2
2
2
2
U0RC = U0R + U0C = 120
(3)
Từ (1), (2) và (3) ta được U 0L 
Mà :

240
360
V; U0R 
V
13
13


U0L U0R
2
100
Z
1

 ZL  R 
L L  H
ZL
R
3
3
 3

15 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
– Sử - Địa -GDCD tốt nhất!
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



×