Tải bản đầy đủ (.ppt) (3 trang)

Bài 28 - Hình minh hoạ - Chùa Tây Phương - Cố đô Huế - Kinh thành Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.34 KB, 3 trang )

Bài 28
Hình minh hoạ :
Chùa Tây Phương - Cố đô Huế
- Kinh thành Huế
Chùa tọa lạc trên núi Tây Phương
(xưa gọi là núi Câu Lậu) cao chừng
50m, thuộc xã Thạch Xá, huyện Thạch
Thất, tỉnh Hà Tây. Chùa cách Hà Nội
37 km về hướng Tây. Chùa thuộc hệ
phái Bắc tông. Chùa đã được trùng tu
nhiều lần vào các thế kỷ XVII, XVIII.
Năm 1632, chùa xây dựng thượng
điện 3 gian và hậu cung cùng hành
lang 20 gian.
Khoảng những năm 1657 – 1682, Tây
Đô Vương Trịnh Tạc cho xây lại chùa
mới.Đến năm 1794, dưới thời Tây
Sơn, chùa được đại tu hoàn toàn, lấy
tên là chùa Tây Phương.
Năm 1893, nhà sư Thích Thanh Ngọc
trụ trì đã tổ chức trùng tu chùa, tạc
tượng Quan Âm trăm tay, Thiện Tài,
Long Nữ, Bát bộ Kim Cang, Thập bát
La Hán... Chùa đã được Bộ Văn hóa –
Thông tin công nhận là Di tích lịch sử
– văn hóa quốc gia.
Bài 28
Hình minh hoạ : Nghệ
thuật cuối thế kỷ XVIII –
Nửa đầu thế kỷ XIX
Hình 67 – Chùa Tây Phương


Vòng thành ngoài là Kinh thành, xây kiểu Vô băng, dạng gần hình
vuông, mỗi cạnh 2235 m, chu vi gần 9000 m. Tường thành xây
ốp bằng gạch hộp dày khoảng trên 2 m và cao khoảng 6,50 m.
Vòng thành giữa gọi là Hoàng cung hay Đại nội hình chữ nhật.
Vòng thành trong cùng là Tử Cấm thành. Tường xây cao 3,1m,
dày 0,72 m và có 7 cửa.
Bài 28
Hình minh hoạ : Nghệ thuật cuối thế kỷ
XVIII - Nửa đầu thế kỷ XIX
Cố đô Huế
Cố đô Huế
Kinh thành Huế
Kinh thành Huế

×