Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

LÝ THUYẾT, BÀI TẬP LÝ 11 ÔN THI TỐT NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.44 KB, 18 trang )

TỔNG HỢP VẬT LÝ 11
-----------CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
ĐIỆN TÍCH
1. Điện tích: Điện tích là các vật mang điện hay nhiễm
điện. Có hai loại điện tích, điện tích dương và điện tích
âm. Hai điện tích đặt gần nhau cùng dấu thì đẩy nhau, trái
dấu thì hút nhau
2. Điện tích nguyên tố có giá trị : q = 1,6.10-19. Hạt
electron và hạt proton là hai điện tích nguyên tố.
3. Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích
nguyên tố: q =  ne
ĐỊNH LUẬT CULÔNG
Công thức: F  k q1.q2 ;  là hằng số điện môi, phụ thuộc
 .r 2
bản chất của điện môi. Điện môi là môi trường cách điện

CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
1. Cường độ điện trường: đặc trưng cho tính chất mạnh
yếu của điện trường về phương diện tác dụng lực, cường
độ điện trường phụ thuộc vào bản chất điện trường, không

F
phụ thuộc vào điện tích đặt vào, tính: E  F hay E  .
q
q
Đơn vị là V/m
2. EM tại điểm M do một điện tích điểm gây ra có gốc
tại M, có phương nằm trên đường thẳng QM, có chiều
hướng ra xa Q nếu Q>0, hướng lại gần Q nếu Q<0, có độ
lớn
Q


EK 2
 .r

CÔNG- THẾ NĂNG - ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ
1. Chuỗi công thức:

AMN  qEd  qE.s cos   qU MN  q(VM  VN )  WM  WN

- Trong đó d= s.cos  là hình chiếu của đoạn MN lên một
phương đường sức, hiệu điện thế UMN = Ed = VM - VN
2. Các định nghĩa:
- Điện thế V đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo
thế năng tại một điểm.
- Thế năng W và hiệu điện thế U đặc trưng cho khả năng
sinh công của điện trường.
TỤ ĐIỆN
1. Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện:
Q
C 
U
*Đổi đơn vị: 1  F = 10–6F; 1nF = 10–9F ;1 pF =10–12F
2. Công thức điện dung: của tụ điện phẳng theo cấu tạo:
  .S
 .S
C 0

d
4 k.d
Với S là diện tích đối diện giữa hai bản tụ,  là hằng số
điện môi.

3. Năng lượng tụ điện: Tụ điện tích điện thì nó sẽ tích luỹ
một năng lượng dạng năng lượng điện trường bên trong
lớp điện môi.
1
1
1 Q2
W  QU  CU 2 
2
2
2 C
4. Các trường hợp đặc biệt:
- Khi ngắt ngay lập tức nguồn điện ra khỏi tụ, điện tích Q
tích trữ trong tụ giữ không đổi.
- Vẫn duy trì hiệu điện thế hai đầu tụ và thay đổi điện dung
thì U vẫn không đổi.
CHƯƠNG II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
1. Cường độ dòng điện :
I

q
t

* Với dòng điện không đổi (có chiều và cường độ không
đổi) : I  q
t
2. Đèn (hoặc các dụng cụ tỏa nhiệt):
3. Lực điện trường tác dụng lên điện tích q nằm trong
điện trường : F  qE

- Điện trở RĐ =


2
U dm
Pdm

Pdm
U dm

4. Nguyên lý chồng chất: E  E1  E2  E3  ...En

- Dòng điện định mức I dm 

* Nếu E1 và E2 bất kì và góc giữa chúng là  thì:

- Đèn sáng bình thường : So sánh dòng điện thực qua đèn
hay hiệu điện thế thực tế ở hai đầu bóng đèn với các giá trị
định mức.
3. Ghép điện trở:
- Ghép nối tiếp có các công thức

E  E  E  2E1E2 cos 
2

2
1

2
2

* Các trường hợp đặc biệt:

- Nếu E1  E2 thì E  E1  E2
- Nếu E1  E2 thì E  E1  E2
- Nếu E1  E2 thì E 2  E12  E22
- Nếu E1 = E2 thì: E = 2E1.cos


2

ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU
1. Điện trường đều có đường sức thẳng, song song, cách
đều, có vectơ E như nhau tại mọi điểm. Liên hệ:

U
E
hay U= E.d
d

RAB  R1  R2  ....  Rn
U AB  U1  U 2  ....  U n
I AB  I1  I 2  ....  I n

- Ghép song song có các công thức

1
1 1
1
   .... 
RAB R1 R2
Rn


U AB  U1  U 2  ....  U n
I AB  I1  I 2  ....  I n

- Định luật Ôm cho đoạn mạch ngoài chỉ có điện trở


I AB

 Điện trở theo cấu tạo: R   . l trong đó  là điện trở

U
 AB
RAB

S

suất, đơn vị : .m
 Sự phụ thuộc của điện trở suất và điện trở theo nhiệt
độ:

4. Điện năng. Công suất điện:
- Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch:
A=UIt
- Công suất tiêu thụ của đoạn mạch:

  0 (1   (t  t0 ))

R  R0 1   (t  t0 )
trong đó  : hệ số nhiệt điện trở, đơn vị K-1


A
p   U .I
t

* Điện trở khi đèn sáng bình thường RD 

- Nhiệt lượng tảo ra trên vật dẫn có điện trở R:
Q = R.I2.t
- Công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn có điện trở R:

p

ở nhiệt độ cao trên 20000C.
2. Suất điện động nhiệt điện:
E = T.(T1-T2)= T .T = T(t1-t2)
T hệ số nhiệt điện động, đơn vị K-1, phụ thuộc vào vật
liệu làm cặp nhiệt điện ; T  t
3. Định luật I và II Faraday: Trong hiện tượng dương
cực tan, khối lượng của chất giải phóng ở điện cực được
tính:
1 A
1 A
m  k.q  . .q  . .It
F n
F n

Q
U2
 R.I 2 
t

R

- Công của nguồn điện:
Ang =  It
với E là suất điện động của nguồn điện
- Công suất của nguồn điện:

p

Ang

  .I

t

5. Định luật Ôm cho toàn mạch :
- Định luật Ôm toàn mạch:

trong đó: k=

- Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện( giữa cực
dương và cực âm)

U N    Ir

- Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở thì

U N    Ir  I .RN
A


I AB 

I

E, r

R
B

U AB  
RAB

- Hiệu suất của nguồn điện:

H

UN




RN
RN  r

6. Ghép bộ nguồn( suất điện động và điện trở trong của
bộ nguồn):
- Ghép nối tiếp

b = 1 + 2 +.....+ n
rb  r1  r2  ....  rn


+ Nếu có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp
b = n. và rb = n.r
- Ghép song song các nguồn giống nhau
b =  và rb =

r
n

CHƯƠNG III:
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
1. Điện trở vật dẫn kim loại :
 Công thức định nghĩa: R  U
I

1 A
. là đương lượng điện hóa; F=96500
F n

(C/mol) là hằng số Faraday ; A: khối lượng mol nguyên
tử; n là hoá trị của chất giải phóng ở điện cực.

E
I
RN  r

- Định luật Ôm
cho đoạn mạch
có nguồn điện
đang phát


2
U dm
là điện trở
Pdm

CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNG
TÍNH HÚT ĐẨY
- Hai nam châm cùng cực thì đẩy nhau, khác cực thì hút
nhau. (giống điện tích).
- Hai dòng điện cùng chiều thì đẩy nhau, ngược chiều thì
hút nhau. (khác điện tích)
LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN
DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN
1. Điểm đặt: Tại trung điểm đoạn dây dẫn đang xét.
2. Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng
điện và cảm ứng từ - tại điểm khảo sát.
2. Chiều lực từ : Quy tắc bàn tay trái
*ND : Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để các đường cảm ứng
từ xuyên vào lòng bàn tay và chiều từ cổ tay đến ngón tay
trùng với chiều dòng điện. Khi đó ngón tay cái choãi ra
90o sẽ chỉ chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn.
3. Độ lớn (Định luật Am-pe). F  BI sin 
TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY
TRONG DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
1. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng
dài: Vectơ cảm ứng từ B tại một điểm được xác định:
- Điểm đặt tại điểm đang xét.
- Phương tiếp tuyến với
đường sức từ.

- Chiều được xác định theo
quy tắc nắm tay phải

I
- Độ lớn B  2.10
r

B

7

2. Từ trường của dòng điện
chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn: Vectơ cảm
ứng từ tại tâm vòng dây được xác định:
- Phương vuông góc với mặt phẳng vòng dây
- Chiều là chiều của đường sức từ: Khum bàn tay phải theo
vòng dây của khung dây sao cho chiều từ cổ tay đến các
ngón tay trùng với chiều của dòng điện trong khung, ngón


tay cái choải ra chỉ chiều đương sức từ xuyên qua mặt
phẳng dòng điện
7
- Độ lớn B  2 10

NI
R

R: Bán kính của khung dây dẫn
I: Cường độ dòng điện

N: Số vòng dây
3. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn
Từ trường trong ống dây là từ trường đều. Vectơ cảm ứng
từ B được xác định
- Phương song song với trục ống dây
- Chiều là chiều của đường sức từ
7
- Độ lớn B  4 .10 nI

n

N

: Số vòng dây trên 1m, N là số vòng dây,



chiều dài ống dây
LỰC LORENXƠ
* Lực Lorenxơ là lực từ tác dụng lên điện tích chuyển
động trong từ trường, kết quả là làm bẻ cong (lệch hướng)
chuyển động của điện tích
- Điểm đặt tại điện tích chuyển động.
- Phương  [v;B]
- Chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái duỗi
thẳng để các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay và
chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện.
Khi đó ngón tay cái choãi ra 90o sẽ chỉ chiều của lực Loren-xơ nếu hạt mang điện dương và nếu hạt mang điện âm
thì chiều ngược lại
- Độ lớn của lực Lorenxơ f  q vBSin 


 : Góc tạo bởi [v ; B]
CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Từ thông qua diện tích S:
Φ = BS.cosα (Wb)
- Với   [n;B]
2. Từ thông riêng qua ống dây:

  Li

7 2
Với L là độ tự cảm của cuộn dây L  4 10 n V (H) ;

n

N

: số vòng dây trên một đơn vị chiều dài.

3. Suất điện động cảm ứng:
a. Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín:

ec  


(V)
t

b. Độ lớn suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây
chuyển động:


ec  B v sin 

(V)

trong đó   ( B, v )
c. Suất điện động tự cảm:

ec   L

i
(V)
t

(dấu trừ đặc trưng cho định luật Lenx)
4. Năng lượng từ trường trong ống dây:

W

1 2
Li (J)
2

Chương VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ
*Nội dung: Chiết suất môi trường tới x sin góc tới = chiết
suất môi trường khúc xạ x sin góc khúc xạ.

n1.sin i1  n2 .sin i2
CHIẾT SUẤT

– Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất của
nó đối với chân không.
– Công thức: Giữa chiết suất tỉ đối n21 của môi trường 2
đối với môi trường 1 và các chiết suất tuyệt đối n2 và n1
của chúng có hệ thức:

n21 

n2 v1

n1 v2

- Ý nghĩa của chiết suất tuyệt đối: Chiết suất tuyệt đối của
môi trường trong suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng
trong môi trường đó nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng
trong chân không bao nhiêu lần.
HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần
– Tia sáng truyền theo chiều từ môi trường có chiết suất
lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.
– Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn
phần (i  i gh hay sin i  sin igh ).

sin igh 

n2 n

n1 n

2. Phân biệt phản xạ toàn phần và phản xạ thông

thường: Giống: Tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.
Khác: Trong PXTP, cường độ chùm tia phản xạ bằng
cường độ chùm tia tới, phản xạ thông thường, cường độ
chùm tia phản xạ yếu hơn.
Chương VII: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
LĂNG KÍNH
1.Đường đi của tia sáng đơn sắc qua lăng kính: Các tia
sáng khi qua lăng kính bị khúc xạ và tia ló luôn bị lệch về
phía đáy so với tia tới.
2. Các trường hợp đặc biệt: Nếu A, i1  100 : thì góc

lệch D  A(n  1)
THẤU KÍNH MỎNG
1. Định nghĩa: Thấu kính là một khối chất trong suốt giới
hạn bởi hai mặt cong, thường là hai mặt cầu. Một trong hai
mặt có thể là mặt phẳng.
Thấu kính mỏng là thấu kính có khoảng cách O1O2 của hai
chỏm cầu rất nhỏ so với bán kính R1 và R2 của các mặt
cầu.
2. Phân loại
Có hai loại: – Thấu kính rìa mỏng gọi là thấu kính hội tụ.
– Thấu kính rìa dày gọi là thấu kính phân kì.
Đường thẳng nối tâm hai chỏm cầu gọi là trục chính của
thấu kính.
Coi O1  O2  O gọi là quang tâm của thấu kính.
3. Tiêu điểm chính
– Với thấu kính hội tụ: Chùm tia ló hội tụ tại điểm F/ trên
trục chính. F/ gọi là tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ.
– Với thấu kính phân kì: Chùm tia ló không hội tụ thực sự
mà có đường kéo dài của chúng cắt nhau tại điểm F/ trên

trục chính. F/ gọi là tiêu điểm chính của thấu kính phân kì .
Mỗi thấu kính mỏng có hai tiêu điểm chính nằm đối xứng
nhau qua quang tâm. Một tiêu điểm gọi là tiêu điểm vật
(F), tiêu điểm còn lại gọi là tiêu điểm ảnh (F/).


4. Tiêu cự
Khoảng cách f từ quang tâm đến các tiêu điểm chính gọi là
tiêu cự của thấu kính: f = OF = OF/ .
5. Trục phụ, các tiêu điểm phụ và tiêu diện
– Mọi đường thẳng đi qua quang tâm O nhưng không
trùng với trục chính đều gọi là trục phụ.
– Giao điểm của một trục phụ với tiêu diện gọi là tiêu
điểm phụ ứng với trục phụ đó.
– Có vô số các tiêu điểm phụ, chúng đều nằm trên một mặt
phẳng vuông góc với trục chính, tại tiêu điểm chính. Mặt
phẳng đó gọi là tiêu diện của thấu kính. Mỗi thấu kính có
hai tiêu diện nằm hai bên quang tâm.
6. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính hội tụ
Các tia sáng khi qua thấu kính hội tụ sẽ bị khúc xạ và ló ra
khỏi thấu kính. Có 3 tia sáng thường gặp

(a)
(b)
F

O

F/


(c)
– Tia tới (a) song song với trục chính, cho tia ló đi qua tiêu
điểm ảnh.
– Tia tới (b) đi qua tiêu điểm vật, cho tia ló song song với
trục chính.
– Tia tới (c) đi qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng.
7. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính phân kì
Các tia sáng khi qua thấu kính phân kì sẽ bị khúc xạ và ló
ra khỏi thấu kính. Có 3 tia sáng thường gặp

Giá trị tuyệt đối của k cho biết độ lớn tỉ đối của ảnh so với
vật.
MẮT_CÁC TẬT CỦA MẮT
1. Mắt: Về phương diện quang hình học, mắt giống như
một máy ảnh, cho một ảnh thật nhỏ hơn vật trên võng mạc.
Cấu tạo
- thủy tinh thể: Bộ phận chính: là một thấu kính hội tụ có
tiêu cự f thay đổi được
- võng mạc:  màn ảnh, sát dáy mắt nơi tập trung các tế
bào nhạy sáng ở dầu các dây thần kinh thị giác. Trên võng
mạc có điển vàng V rất nhạy sáng.
- Đặc điểm: d’ = OV = không đổi: để nhìn vật ở các
khoảng cách khác nhau (d thay đổi) => f thay đổi (mắt
phải điều tiết )
2. Sự điều tiết của mắt – điểm cực viễn Cv- điểm cực
cận Cc
a/. Sự điều tiết: Sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể (và
do đó thay đổi độ tụ hay tiêu cự của nó) để làm cho ảnh
của các vật cần quan sát hiện lên trên võng mạc gọi là sự
điều tiết

b/. Điểm cực viễn Cv: Điểm xa nhất trên trục chính của
mắt mà đặt vật tại đó mắt có thể thấy rõ được mà không
cần điều tiết (f = fmax)
c/. Điểm cực cận Cc: Điểm gần nhất trên trục chính của
mắt mà đặt vật tại đó mắt có thể thấy rõ được khi đã điều
tiết tối đa (f = fmin)
d/. Khoảng cách từ điểm cực cận Cc đến cực viễn Cv:
Gọi giới hạn thấy rõ của mắt
- Mắt thường : fmax = OV, OCc = Đ = 25 cm; OCv = 
e/. Góc trong vật và năng suất phân ly của mắt
Góc trông vật : tg  

(a)

AB

 = góc trông vật ; AB: kích thườc vật ; = AO = khoảng
/

(c)

F

O

F

(b)
– Tia tới (a) song song với trục chính, cho tia ló có đường
kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh.

– Tia tới (b) hướng tới tiêu điểm vật, cho tia ló song song
với trục chính.
– Tia tới (c) đi qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng.
8. Quá trình tạo ảnh qua thấu kính hội tụ
Vật thật hoặc ảo thường cho ảnh thật, chỉ có trường hợp
vật thật nằm trong khoảng từ O đến F mới cho ảnh ảo.
9. Quá trình tạo ảnh qua thấu kính phân kì
Vật thật hoặc ảo thường cho ảnh ảo, chỉ có trường hợp vật
ảo nằm trong khoảng từ O đến F mới cho ảnh thật.

1 1 1
 
suy ra
f d d/
d .d 
d . f
d. f
f 
; d
; d 
d  d
d  f
d f

10. Công thức thấu kính

Công thức này dùng được cả cho thấu kính hội tụ và thấu
kính phân kì.
11. Độ phóng đại của ảnh
Độ phóng đại của ảnh là tỉ số chiều cao của ảnh và chiều

cao của vật:

k

A' B'
d
f
f
d  f
 


d d f
f d
f
AB

* k > 0 : Ảnh cùng chiều với vật.
* k < 0 : Ảnh ngược chiều với vật.

cách từ vật tới quang tâm O của mắt .
- Năng suất phân ly của
mắt: Là góc trông vật nhỏ
nhất  min giữa hai điểm
A và B mà mắt còn có thể
phân biệt được hai điểm
đó .

 min  1' 


1
rad
3500

- Sự lưu ảnh trên võng mạc là thời gian  0,1s để võng
mạc hồi phục lại sau khi tắt ánh sáng kích thích.
3. Các tật của mắt – Cách sửa
a. Cận thị: là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm
trước võng mạc.
fmax < OV; OCc< Đ ; OCv <  => Dcận > Dthường
Sửa tật : nhìn xa được như mắt thường: phải đeo một thấu
kính phân kỳ sao cho ảnh vật ở  qua kính hiện lên ở
điểm cực viễn của mắt.
fk = -OCV
b. Viễn thị: Là mắt khi không điề tiết có tiêu điểm nằm
sau võng mạc.
fmax > OV; OCc > Đ ; OCv: ảo ở sau mắt. => Dviễn < Dthường
Sửa tật : 2 cách :
+ Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn xa vô cực như mắt
thương mà không cần điều tiết(khó thực hiện).
+ Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn gần như mắt thường
cách mắt 25cm. (đây là cách thường dùng)
KÍNH LÚP
a/. Định nhgĩa: Là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt
trông việc quang sát các vật nhỏ. Nó có tác dụng làm tăng


góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo, lớn hơn vật và
nằm trông giới hạn nhìn thấy rõ của mắt.
b/. cấu tạo

Gồm một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn(cỡ vài cm)
c/. Độ bội giác của kính lúp
* Định nghĩa:
Độ bội giác G của một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt
là tỉ số giữa góc trông ảnh  của một vật qua dụng cụ
quang học đó với góc trông trực tiếp  0 của vật đó khi đặt
vật tại điểm cực cận của mắt.

G


tan 

 0 tan  0

(vì góc  và  0 rất nhỏ)

AB
Ñ
* Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực:
Với: tg 0 

G 

Ñ
f

khi ngắm chừng ở vô cực
+ Mắt không phải điều tiết
+ Độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc vào vị trí đặt

mắt.
Giá trị của G được ghi trên vành kính: 2,5x ; 5x.
Lưu ý: Trên vành kính thường ghi giá trị G
Ví dụ: Ghi 10x thì G

25
f (cm)

10

f

25
f (cm)
2,5cm

KÍNH HIỂN VI
a) Định nghĩa: Kính hiển vi là một dụng cụ quang học bổ
trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật nhỏ, với
độ bội giác lớn lơn rất nhiều so với độ bội giác của kính
lúp.
b) Cấu tạo: Có hai bộ phận chính:
- Vật kính O1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn
(vài mm), dùng để tạo ra một ảnh thật rất lớn của vật cần
quan sát.
- Thị kính O2 cũng là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
(vài cm), dùng như một kính lúp để quan sát ảnh thật nói
trên.
- Hai kính có trục chính trùng nhau và khoảng cách giữa
chúng không đổi.

Bộ phận tụ sáng dùng để chiếu sáng vật cần quan sát.
c) Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực:

G 

.Ñ
f1 .f2

Với:  = F1/ F2 gọi là độ dài quang học của kính hiển vi.
Người ta thường lấy Đ = 25cm
KÍNH THIÊN VĂN
a) Định nghĩa: Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ
trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật ở rất xa
(các thiên thể).
b) Cấu tạo: Có hai bộ phận chính:
- Vật kính O1: là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (vài
m)
- Thị kính O2: là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
(vài cm)

Hai kính được lắp cùng trục, khoảng cách giữa chúng
có thể thay đổi được.
c) Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực:

G 

f1
f2



Chủ đề 1: Điện tích điện trường
Câu 1: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 2: Công thức định luật Cu – lông là
A. F  k

q1q 2

B. F  k

R

q1q 2
R2

C. F  R

q1q 2
k2

D. F  k

q2
R2

Câu 3: Điện tích q > 0 dịch chuyển trong điện trường đều E sẽ chịu tác dụng của lực điện
A. F  qE


B. F 

2

E
q

C. F  qE

D. F 

q
E

Câu 4: Điện tích q > 0 dịch chuyển trong điện trường đều E giữa hai điểm có hiệu điện thế U thì công của lực điện thực
hiện là


B. A  q E

A. A  qE

C. A  qU

D. A 

U
q


Câu 5: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 4 lần.
D. không đổi.
HD: Đáp án D => Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào cấu tạo của tụ: C 

S
9.109.4.d

 Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ không đổi.
Câu 6: Cường độ điện trường do điện tích Q < 0 gây ra tại một điểm trong chân không cách điện tích Q một khoảng r là
9
A. E  9.10

Q
r

2

.

B. E  9.109

Q
.
r2

C. E  9.109


Q
.
r

9
D. E  9.10

Q
r

.

Câu 7: Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn bằng nhau (|q1| = |q2|), khi đưa chúng lại gần nhau thì
chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng
A. hút nhau.
B. đẩy nhau.
C. không tương tác với nhau.
D. có thể hút hoặc đẩy nhau.
Câu 8: Đặt điện tích q tại một điểm trong điện trường có véctơ cường độ điện trường là E . Lực điện tác dụng lên điện
tích là
A. F  q.E .

B. F  q 2 .E .

C. F  9.109 q.E .

D. F 

q
.E .

9.109

Câu 9: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì hai quả cầu
A. không tương tác với nhau.
B. đẩy nhau.
C. trao đổi điện tích cho nhau.
D. hút nhau.
Câu 10: Một điện tích q > 0 di chuyển một đoạn d theo hướng một đường sức của điện trường đều có cường độ điện
trường E thì công của lực điện trường bằng
A.

Ed
q

B. qEd

C.

qE
d

D. qEd

Câu 11: Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định, được xác định
theo công thức
A. C 

Q
U


B. C = U + Q.

C. C = U.Q.

D. C 

U
Q

Câu 12: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không
A. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích.
B. là lực hút khi hai điện tích đó trái dấu.
C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. có phương là đường thẳng nối hai điện tích.
Câu 13: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích
Câu 14: Hai điện tích điểm có độ lớn đều bằng q đặt cách nhau 6 cm trong không khí. Trong môi trường đó, một điện tích
được thay bằng –q, để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi, thì khoảng cách giữa chúng là
A. 3 cm.
B. 20 cm.
C. 12 cm.
D. 6 cm.
Câu 15: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 C, tại một điểm trong chân không cách điện tích một
khoảng 10 cm có độ lớn là
A. E = 0,450 V/m.
B. E = 4500 V/m.
C. E = 2250 V/m.

D. E = 0,225 V/m.
Câu 16: Trong nguyên tử hiđrô, khoảng cách giữa proton và electron là r = 5.10-9 cm, coi rằng proton và electron là các
điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là


A. lực hút với F = 9,216.10-12 N
B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 N
-8
C. lực đẩy với F = 9,216.10 N
D. lực hút với F = 9,216.10-8 N
Câu 18: Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 =
1,6.10-4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. r2 = 1,6 cm.
B. r2 = 1,28 cm.
C. r2 = 1,28 m.
D. r2 = 1,6 m.
Câu 19: Lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = -3.10-9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là
A. 8,1.10-10N
B. 2,7.10-6 N
C. 2,7.10-10N
D. 8,1.10-6N
Câu 20: Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100V. Công mà
lực điện trường sinh ra sẽ là
A. -1,6.10-17J
B. -1,6.10-19J
C. 1,6.10-17J
D. 1,6.10-19J
-6
6
Câu 21: Cho hai điện tích điểm q1 = -10 C và q2 = 10 C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 40 cm trong không khí. Cường độ

điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là
A. 4,5.106 V/m.
B. 0
C. 2,25.105 V/m.
D. 4,5.105 V/m.
-9
Câu 22: Hai điện tích q1= - q2= 5.10 C, đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường
tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua 2 điện tích và cách đều hai điện tích bằng
A. 1800V/m
B. 0 V/m
C. 36000V/m
D. 1,800V/m
Câu 23: Một tụ điện phẳng có hiệu điện thế 8V, khoảng cách giữa hai tụ bằng 5mm. Một electron chuyển động giữa hai
bản tụ sẽ chịu tác dụng của lực điện có độ lớn bằng
A. 6,4.10-21 N
B. 6,4.10-18 N
C. 2,56.10-19 N
D. 2,56.10-16 N
Câu 24: Một tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản tụ là 2 mm, cường độ điện trường lớn nhất mà điện môi giữa hai
bản tụ có thể chịu được là 3.105 V/m. Hiệu điện thế lớn nhất giữa hai bản tụ là
A. 800 V.
B. 500 V.
C. 400 V.
D. 600 V.
5
HD: Hiệu điện thế lớn nhất giữa hai bản tụ là: U max  Emax .d  3.10 .2.103  600V
Câu 25: Một điện tích điểm có điện tích 10-5 C đặt trong điện trường đều có cường độ điện trường 200 v/m sẽ chịu tác
dụng của lực điện có độ lớn là
A. 103 N .
B. 2.103 N .

C. 0,5.107 N .
D. 2.107 N .
Câu 26: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm có một hiệu điện thế không đổi 220 V. Cường độ điện
trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
A. 2200 V/m.
B. 11000 V/m.
C. 1100 V/m.
D. 22000 V/m.
Câu 27: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thi tụ tích được một điện lượng 20.109 C . Điện dung của tụ là
A. 2 nF.
B. 2 mF.
C. 2 F.
D. 2 F.
Câu 28: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10 3 C . Điện dung của tụ là
A. 2 nF.
B. 2 mF.
C. 2 F.
D. 2 F.
-6
Câu 29: Hai điện tích điểm q1 = q2 = - 4.10 C, đặt cách nhau một khoảng r = 3 cm trong dầu có hằng số điện môi ε = 2
thì chúng sẽ
A. nhiễu xạ ánh sáng.
B. hút nhau một lực 40 N.
C. đẩy nhau một lực 80 N.
D. hút nhau một lực 80 N.
Câu 30: Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực của nguồn điện hiệu điện thế 5000 V. Điện tích của tụ điện có
giá trị là
A. 40 μC.
B. 20 μC.
C. 30 μC.

D. 10 μC.
Câu 31: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, chúng hút nhau một lực 10-5 N. Để
lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau một khoảng
A. 8 cm.
B. 5 cm.
C. 2,5 cm.
D. 6 cm.
Câu 32: Một tụ điện phẳng hai bản có dạng hình tròn bán kính 2 cm đặt trong không khí cách nhau 2 mm. Điện dung của
tụ điện đó là:
A. 0,87 pF.
B. 5,6 pF.
C. 1,2 pF.
D. 1,8 p.F
Câu 33: Hai điện tích thử q1, q2 (q1 = 2q2) theo thứ tự đặt vào 2 điểm A và B trong điện trường. Độ lớn lực điện trường tác
dụng lên q1 và q2 lần lượt là F1, và F2 (với F1 = 5F2). Độ lớn cường độ điện trường tại A và B là E1 và E2. Khi đó
A. E2 = 0,2E1.
B. E2 = 2E1.
C. E2 = 2,5E1.
D. E2 = 0,4E1.
Câu 34: Cho 4 vật A,B,C,D kích thước nhỏ ,nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy vật C .Vật C đẩy vật D,
khẳng định nào sau đây là không đúng ?
A. Điện tích của vật B và D cùng dấu
B. Điện tích của vật A và C cùng dấu
C. Điện tích của vật A và D trái dấu
D. Điện tích của vật A và D cùng dấu
Câu 35: Một hạt bụi tích điện nằm cân bằng trong một điện trường đều có đường sức điện thẳng đứng , chiều hướng
xuống và cườngđộ điện trường 100 V/m. Khối lượng hạt bụi là 10-6 g, lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2. Điện tích của
hạt bụi là
A. -10-7 C
B. 10-10C

C. 10-7 C
D. -10-10C
Câu 36: Hai điện tích q1 = q2 = 4.10-10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng a = 10 cm trong không khí. Độ
lớn lực điện mà q1 và q2 tác dụng lên q3 = 3.10-12 C đặt tại C cách A và B những khoảng bằng a là
A. 2,87.10-9 N.
B. 3,87.10-9 N.
C. 4,87.10-9 N.
D. 1,87.10-9 N
Câu 37: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2 kg , được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh
cách điện cùng chiều dài l = 0,5 m. Tích điện cho mỗi quả cầu điện tích q như nhau, chúng đẩy nhau. Khi cân bằng
khoảng cách giữa hai quả cầu là a = 5cm. Độ lớn điện tích mỗi quả cầu xấp xỉ bằng


A. |q| = 2,6.10-9 C
B. |q| = 3,4.10-7 C
C. |q| = 5,3.10-9 C
D. |q| = 1,7.10-7 C
Câu 38: Đặt tại hai đỉnh A và B của một tam giác vuông cân ABC (AC = BC = 30 cm) lần lượt các điện tích điểm q1=
3.10-7 C và q2. Cho biết hệ thống đặt trong không khí và cường độ điện trường tổng hợp tại đỉnh C có giá trị E = 5.104
V/m. Điện tích q2 có độ lớn là
A. 6.10-7 C.
B. 4.10-7 C.
C. 1,33.10-7 C
D. 2.10-7 C.
-9
-9
Câu 39: Hai điện tích Q1 =10 C, Q2 = 2.10 C đặt tại A và B trong không khí. Xác định điểm C mà tại đó véctơ cường độ
điện trường bằng không . Cho AB = 20cm.
A. AC = 8,3cm ; BC = 11,7cm
B. AC = 48,3cm ;BC = 68,3cm

C. AC =11,7cm ; BC = 8,3cm
D. AC = 7,3cm ; BC = 17,3cm
Câu 40: Tại 3 đỉnh của tam giác ABC vuông tại A cạnh BC =50cm ;AC =40cm ;AB =30cm ta đặt các điện tích Q1 = Q2 =
Q3 = 10-9C .Xác định cường độ điện trường tại H với H là chân đường cao kẻ từ
A. 400V/m
B. 246V/m
C. 254V/m
D. 175V/m
Chủ đề 2: Dòng điện không đổi
Câu 1: Trên một cục Pin do công ty cổ phần Pin Hà Nội sản xuất có ghi các thông số: PIN R20C – D SIZE – UM1 –
1,5V như hình vẽ. Thông số 1,5(V) cho ta biết
A. hiệu điện thế giữa hai cực của pin.
B. điện trở trong của pin.
C. suất điện động của pin.
D. dòng điện mà pin có thể tạo ra.
Câu 2: Theo định nghĩa, cường độ dòng điện không đổi được xác định theo công thức
A. I = U/R.

B. I 


.
Rr

C. I = q/t.

U
R

C. I 


Câu 3: Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch là:
A. I 

U AB  
R AB

B. I 


.
Rr

D. I = q.t.

D. I 

U
Rr

Câu 4: Điều kiện để có dòng điện là
A. chỉ cần có các vật dẫn.
B. chỉ cần có hiệu điện thế.
C. chỉ cần có nguồn điện.
D. duy trì hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
Câu 5: Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t là
U2
U
A. Q = IR2t.
B. Q = 2 t.

C. Q = U2Rt.
D. Q =
t.
R
R
Câu 6: Đối với nguồn điện đang hoạt động thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng
A. độ giảm thế mạch ngoài.
B. độ giảm thế mạch trong.
C. tổng độ giảm thế của mạch ngoài và mạch trong.
D. hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
Câu 7: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch
A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.
B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.
D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.
Câu 8: Khi cho hiệu điện thế hai đầu bóng đèn sợi đốt có ghi 12V - 6W biến thiên từ 0V đến 12V và đo vẽ đường đặc
trưng V – A của đèn thì đồ thị có dạng là một đường
A. cong đi lên với hệ số góc tăng dần khi U tăng
B. đường thẳng song song với trục OU.
C. cong đi lên với hệ số góc giảm dần khi U tăng.
D. thẳng đi qua gốc tọa độ
Câu 9: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R một điện áp U thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là I. Đường
nào sau là đường đặc trưng Vôn – Ampe của đoạn mạch:

Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
A. Hình 1.
B. Hình 2.

C. Hình 3.
D. Hình 4.
Câu 10: Công suất của nguồn điện có suất điện động ξ sản ra trong mạch kín có dòng điện không đổi cường độ I được
xác định bởi công thức
A. P = ξI.
B. P = UI.
C. P = UIt.
D. P = ξIt.
Câu 11: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là biến trở R thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn
điện
A. không đổi khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
B. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
C. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
Câu 12: Dòng điện không đổi là dòng điện
A. không có sự dịch chuyển của các hạt mang điện.
B. có cường độ không thay đổi theo thời gian.
C. có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
D. có chiều không thay đổi theo thời gian.
Câu 13: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
A. không có cầu chì cho một mạch điện kín.


B. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
C. dùng nguồn pin hay ắc quy để mắc các bóng đèn thành mạch điện kín.
D. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
Câu 14: Chọn câu đúng: Theo định luật Ôm cho toàn mạch (mạch kín gồm nguồn và điện trở) thì cường độ dòng điện
trong mạch kín
A. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn.
B. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.

C. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn.
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở toàn mạch.
Câu 15: Đặt một hiệu điện thế U vào một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ dòng điện I. Công suất tỏa nhiệt
trên điện trở không được tính bằng công thức nào trong các công thức dưới đây?
A. P  I2 R
B. P  UI2
C. P  UI
D. P  U2 / R
Câu 16: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng thực hiện công của nguồn điện.
D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
Câu 17: Mạch kín gồm một nguồn điện và một biến trở R. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài
A. giảm khi R tăng.
B. tăng khi R tăng.
C. tỉ lệ thuận với R.
D. tỉ lệ nghịch với R.
Câu 18: Cho một mạch điện gồm 1 pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω. Cường độ
dòng điện trong mạch là
A. 3 A
B. 1 A
C. 0,5 A
D. 2 A
Câu 19: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó r = 2 Ω, R = 13 Ω, RA = 1 Ω. Chỉ số
của ampe kế là 0,75 A. Suất điện động của nguồn là
A. 21,3.V
B. 10,5 V.
C. 12 V.
D. 11,25 V.

Câu 20: Trên dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA, biết điện tích của electron
có độ lớn 1,6.10-19 C. Trong 1 phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
A. 6.1020 electron.
B. 6.1019 electron.
C. 6.1018 electron.
D. 6.1017 electron.
Câu 21: Dòng điện không đổi chạy qua tiết diện của dây dẫn có cường độ 1,5 A. Trong khoảng thời gian 3 s, điện lượng
dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây là
A. 4,5 C
B. 0,5 C
C. 2 C
D. 4 C
Câu 22: Một nguồn điện có suất điện động 10 V và điện trở trong 1Ω. Mắc nguồn điện với điện trở ngoài 4Ω Cường độ
dòng điện trong mạch có độ lớn bằng
A. 2A.
B. 2,5 A.
C.10 A .
D. 4 A.
Câu 23: Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết
diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là
A. 1018 electron.
B. 1020 electron.
C. 1018 electron.
D. 1020 electron.
Câu 24: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết suất điện động của nguồn ξ = 12 V, điện
trở trong r = 1 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 3 Ω, R2 = 6 Ω, R3 = 5 Ω. Hiệu điện
thế giữa hai đầu điện trở R2 là
A. 3,5 V.
B. 4,8 V.
C. 2,5 V.

D. 4.5 V.
Câu 25: Một bóng đèn ghi 12V – 36W mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua bóng là
A. 6A.
B. 4A.
C. 0,3A.
D. 3A.
Câu 26: Hai bóng đèn có công suất định mức lần lượt là 25 W và 100 W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110 V.
So sánh cường độ dòng điện định mức của hai bóng
A. I1 = 2I2.
B. I2 = 4I1.
C. I2 = 2I1.
D. I1 = 4I2.
Câu 27: Một nguồn điện một chiều có suất điện động E = 12V được mắc với một bóng đèn để tạo thành một mạch kín thì
cường độ dòng điện trong mạch là I = 2A. Công suất của nguồn điện là
A. 48W.
B. 6W.
C. 24W.
D. 3W.
Câu 28: Cho mạch điện gồm điện trở mạch ngoài mắc vào hai đầu nguồn điện, nguồn có suất điện động 3 V và điện trở
trong 1 Ω, mạch ngoài có điện trở R = 4 Ω. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N có độ lớn:
A. 2,4 V.
B. 3,6 V.
C. 0,6 V.
D. 3 V.
Câu 29: Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U1 thì công suất của mạch là 10W. Nếu đặt vào hai đầu điện trở R
một hiệu điện thế U2 = 2U1 thì công suất của mạch là
A. 5W.
B. 20W.
C. 40W.
D. 10W.

Câu 30: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 Ω, mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch là 12 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là
A. U1 = 1 V.
B. U1 = 6 V.
C. U1 = 4 V.
D. U1 = 8 V.
Câu 31: Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9 V và điện trở
trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là
A. 9 V; 3 Ω.
B. 9 V; 9 Ω.
C. 27 V; 9 Ω.
D. 3 V; 3 Ω.
Câu 32: Một nguồn điện 9 V – 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng
điện qua nguồn là 1 A. Nếu hai điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là
A. 1/3 A.
B. 2,5 A.
C. 3 A.
D. 9/4 A.


Câu 33: Mắc điện trở R = 2 Ω vào bộ nguồn gồm hai pin có suất điện động và điện trở trong giống nhau thành mạch kín.
Nếu hai pin ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện qua R là I1 = 0,75 A. Nếu hai pin ghép song song thì cường độ dòng
điện qua R là I2 = 0,6 A. Suất điện động và điện trở trong của mỗi pin bằng
A. 1,5 V; 1 Ω.
B. 3 V; 2 Ω.
C. 1 V; 1,5 Ω.
D. 2 V; 1 Ω.
Câu 34: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V, điện trở trong r = 2 Ω mắc với điện trở thuần R.
Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 16 W thì hiệu suất của nguồn lúc đó có thể nhận giá trị là
A. H = 39%.

B. H = 98%.
C. H = 60%.
D. H = 67%.
Câu 35: Một nguồn điện mắc với mạch ngoài là một biến trở tạo thành một mạch kín. Điều chỉnh để giá trị của biến trở là
R1=14Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là U1=28V, điều chỉnh để giá trị của biến trở là Ω thì hiệu điện thế
giữa hai cực của nguồn điện là U2=29V. Suất điện động của nguồn điện có giá trị là
A. 24V.
B. 30V.
C. 20V.
D. 36V.
Câu 36: Một mạch điện có hai điện trở 3Ω và 6Ω mắc song song được nối vào nguồn điện có điện trở trong 1Ω. Hiệu
suất của nguồn điện là:
A. 0,9.
B. 2/3.
C. 1/6.
D. 1/9.
Câu 37: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện không đổi có ξ = 60 V, r = 5 Ω, điện trở mạch ngoài R = 15 Ω. Hiệu suất của
nguồn điện là
A. 25 %
B. 33,33 %
C. 75 %
D. 66,66 %
Câu 38: Nguồn điện có suất điện động E = 12 V và có điện trở trong r = 3 Ω. Mạch ngoài có 3 điện trở : R1 = R2 = 30 Ω,
R3 = 7,5 Ω. Biết các điện trở được mắc song song với nhau. Hiệu suất của nguồn là
A. 62,5%.
B. 94,75%.
C. 92,59%.
D. 82,5%.
Câu 39: Một nguồn điện có suất điện động  và điện trở trong r. Nối hai cực nguồn điện với một biến trở bằng dây dẫn
có điện trở không đáng kể. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt qua nó cực đại. Hiệu suất của nguồn khi đó là

A. 0,5.
B. 0,2.
C. 0,1.
D. 1,0.
Câu 40: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi giá trị từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến
trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện
trong mạch là 2A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
A.  = 4,5V; r = 4,5 Ω. B.  = 4 V; r = 2,5 Ω. C.  = 9 V; r = 4,5 Ω. D.  = 4,5 V; r = 0,25 Ω.
Câu 41: Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn điện 1 chiều ξ = 20 V và điện trở trong r. Thay đổi giá trị của
biến trở thì thấy khi R1 = 2 Ω và R2 = 12,5 Ω thì giá trị công suất của mạch là như nhau. Công suất tiêu thụ cực đại trên
mạch là
A. 10 W.
B. 30 W.
C. 40 W
D. 20 W.
Câu 42: Nguồn điện một chiều có suất điện động 6V, điện trở trong là 1Ω, mắc với mạch ngoài là một biến trở. Người ta
chỉnh giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ mạch ngoài cực đại. Giá trị của biến trở và công suất cực đại đó lần lượt là:
A. 1,2 Ω; 9 W.
B. 1,25Ω; 8 W.
C. 0,2Ω; 10 W.
D. 1Ω; 9 W.
Câu 43: Nguồn điện không đổi có ξ = 1,2 V và r = 1 Ω nối tiếp với mạch ngoài là điện trở R. Nếu công suất mạch ngoài
là 0,32 W thì giá trị của R là
A. R = 0,2 Ω hoặc R = 5 Ω
B. R = 0,2 Ω C. R = 2 Ω hoặc R = 0,5 Ω
D. R = 5 Ω
Câu 44: Một mạch điện kín gồm biến trở R và nguồn điện có suất điện động 30 V, điện trở trong r = 5 Ω. Thay đổi giá trị
của biến trở thì công suất tiêu thụ cực đại trên biến trở bằng
A. 40 W.
B. 15 W.

C. 30W.
D. 45 W.
Câu 45: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V, điện trở trong r = 2,5 Ω, mạch ngoài gồm
điện trở R1 = 0,5 Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R
phải có giá trị:
A. R = 1 Ω.
B. R = 2 Ω.
C. R = 3 Ω.
D. R = 4 Ω.
Câu 46: Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn điện 1 chiều ξ = 20 V và điện trở trong r. Thay đổi giá trị của
biến trở thì thấy khi R1 = 2 Ω và R2 = 12,5 Ω thì giá trị công suất của mạch là như nhau. Công suất tiêu thụ cực đại trên
mạch là
A. 10 W.
B. 30 W.
C. 40 W
D. 20 W.
Câu 47: Một nguồn điện có suất điện động E = 12 V và điện trở trong 2 Ω. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện
thành mạch kín thì công suất tiêu thụ điện trên điện trở R bằng 16 W. Biết R > 2 Ω, giá tri của điện trở R bằng
A. 3 Ω.
B. 6 Ω.
C. 5 Ω.
D. 4 Ω.
Câu 48: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 12 V, r = 4 Ω, bóng đèn thuộc loại 6
V – 6 W. Để đèn sáng bình thường thì giá trị của RX là
A. 4 Ω.
B. 2 Ω.
C. 6 Ω.
D. 12 Ω.
Câu 49: Mắc nối tiếp 1 ampe kế với 1 vôn kế vào hai cực của một acquy (điện trở trong của acquy nhỏ không đáng kể),
vôn kế chỉ 6 V. Người ta mắc thêm một vôn kế như vậy song song với vôn kế ban đầu thì thấy tổng số chỉ của hai vôn kế

lúc này là 10 V. Nếu mắc song song thêm rất nhiều vôn kế như vậy nữa thì tổng số chỉ của tất cả các vôn kế lúc này là
A. 16 V.
B. 10 V.
C. 6 V.
D. 30 V.
Câu 50: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở là R1 = 2  và R2 = 8  , khi đó công suất
tiêu thụ của hai bóng đèn đó như nhau. Điện trở trong của nguồn điện đó là?
A. 1  .
B. 2  .
C. 3  .
D. 4  .
Chủ đề 3: Dòng điện trong các môi trường


Câu 1: Hạt mang điện cơ bản trong bán dẫn tinh khiết là
A. electron tự do.
B. ion dương.
C. lỗ trống.
D. electron và lỗ trống.
Câu 2: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương
B. các electron tự do
C. các ion âm
D. các nguyên tử
Câu 3: Hạt tải điện trong kim loại là
A. các electron của nguyên tử.
B. electron ở lớp trong cùng của nguyên tử.
C. các electron hóa trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể.
D. các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
Câu 4: Điện trở của kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào

A. bản chất của kim loại.
B. nhiệt độ của kim loại.
C. hiệu điện thế hai đầu vật dẫn kim loại.
D. kích thước của vật dẫn kim loại.
Câu 5: Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fa-ra-đây?
A. m  F

A
I.t
n

B. m  D.V

C. I 

m.F.n
t.A

D. t 

m.n
A.I.F

Câu 6: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của.
A. các chất tan trong dung dịch.
B. các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.
C. các ion dương trong dung dịch.
D. các ion dương và ion âm theo chiều của điện trường trong dung dịch.
Câu 7: Câu nào dưới đây nói về hiện tượng điện phân có dương cực tan là đúng?
A. là hiện tượng điện phân dung dịch axit hoặc bazo có điện cực là graphit.

B. là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại làm catot.
C. là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anot. Kết quả là kim loại tan dần từ anot tải sang
catot.
D. là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anot. Kết quả là kim loại được tải dần từ catot sang
anot.
Câu 8: Diode bán dẫn có tác dụng
A. chỉnh lưu dòng điện
B. khuếch đại dòng điện
C. cho dòng điện đi theo hai chiều
D. cho dòng điện đi theo hai chiều
Câu 9: Phát biểu nào sau đây chưa đúng?
A. Dòng điện chạy qua kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
B. Điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng.
C. Dòng điện chạy qua chất điện phân gây ra tác dụng nhiệt.
D. Điện trở của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, của các ion
âm ngược chiều điện trường.
B. Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các lỗ trống dịch chuyển theo chiều điện trường và dòng các electron dẫn dịch
chuyển ngược chiều điện trường.
C. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, của các ion âm
ngược chiều điện trường.
D. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron ngược chiều điện trường.
Câu 11: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ T C nào đó thì điện trở của kim loại
(hay hợp kim)
A. không thay đổi.
B. giảm đột ngột đến giá trị bằng không.
C. tăng đến vô cực.
D. giảm đến một giá trí khác không.
Câu 12. Hiện tượng điện phân không ứng dụng để

A. đúc điện.
B. mạ điện.
C. sơn tĩnh điện.
D. luyện nhôm.
Câu 13: Khi chất khí bị đốt nóng, các hạt tải điện trong chất khí
A. chỉ là ion dương.
B. chỉ là electron.
C. chỉ là ion âm.
D. là electron, ion dương và ion âm.
Câu 14: Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các
A. êlectron theo ngược chiều điện trường.
B. iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
C. iôn dương theo chiều điện trường và các êlectron ngược chiều điện trường.
D. iôn dương theo chiều điện trường và các ion âm, êlectron ngược chiều điện trường.
Câu 15: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion âm ngược chiều điện trường.
B. các ion dương cùng chiều điện trường.
C. các prôtôn cùng chiều điện trường.
D. các êlectron tự do ngược chiều điện trường.
Chủ đề 4: Từ trường và cảm ứng điện từ
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm
A. nằm theo hướng của lực từ.
B. ngược hướng với đường sức từ.
C. nằm theo hướng của đường sức từ.
D. ngược hướng với lực từ.
Câu 2: Lực Lorenxơ tác dụng lên một hạt điện tích chuyển động trong từ trường có phương
A. trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
B. trùng với phương của vectơ cảm ứng từ.
C. vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
D. trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện

Câu 3: Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I?


I
R

A. B  2.107

B. B  4.107

NI
l

C. B  2.107

I
R

I
R

D. B  4.107

Câu 4: Một electron chuyển động trong một từ trường đều có cám ứng từ hướng từ trên xuống, electron chuyển động từ
trái qua phải. Chiều của lực Lo – ren – xơ
A. hướng từ phải sang trái.
B. hướng từ dưới lên trên
C. hướng từ ngoài vào trong.
D. hướng từ trong ra ngoài.
Câu 5: Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm có

A. độ lớn tỉ lệ với khoảng cách từ điểm đó đến dây dẫn. B. hướng song song với dây dẫn.
C. hướng xác định theo quy tắc nắm bàn tay trái.
D. độ lớn tỉ lệ với cường độ dòng điện.
Câu 6: Phương của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện đặt trong từ trường đều không có đặc
điểm
A. song song với các đường sức từ.
B. vuông góc với véc tơ cảm ứng từ.
C. vuông góc với dây dẫn mang dòng điện.
D. vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ cảm ứng từ và dòng điện.
Câu 7: Tính chất cơ bản của từ trường là
A. tác dụng lực từ lên vật kim loại đặt trong nó.
B. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
C. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
D. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
Câu 8: Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây có dòng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu
số vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần và cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần
A. không đổi
B. giảm 2 lần
C. giảm 4 lần
D. tăng 2 lần
Câu 9: Khi đặt nam châm lại gần máy thu hình đang hoạt động thì hình ảnh trên màn hình sẽ bị nhiễu loạn. Nguyên nhân
chính là do chùm tia electron đang rọi vào màn hình bị ảnh hưởng bởi tác dụng của lực:
A. Hấp dẫn.
B. Lorentz.
C. Colomb.
D. Đàn hồi.
Câu 10: Bộ phanh điện tử của những oto hạng nặng hoạt động dựa trên nguyên tắc tác dụng của
A. dòng điện không đổi.
B. lực Lorentz.
C. lực ma sát.

D. dòng điện Foucault.
Câu 11: Một hạt mang điện tích q chuyển động trong từ trường đều có cảm ứng từ B với vận tốc v. Biết B hợp
với v một góc là α. Độ lớn của lực từ tác dụng lên điện tích đó được xác định bởi biểu thức
A. f  qvBtan 
B. f  q vB
C. f  q vBsin 
D. f  q vBcos 
Câu 12: Trong không khí, để tính cảm ứng từ B của từ trường do dòng điện I chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại một
điểm cách dây dẫn một khoảng r, ta dùng công thức nào sau đây

I
r

B. B  2 .107

N
I
l

B. B  4 .107

A. B  4 .107

I
r

C. B  2.107

I
r2


N
I
l

C. B  4 .107

D. B  2.107

I
r

Câu 13: Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài ℓ gồm N vòng dây được đặt trong không khí (ℓ lớn hơn nhiều so với
đường kính tiết diện ống dây). Cường độ dòng điện chạy trong mỗi vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ B trong lòng ống
dây do dòng điện này gây ra được tính bởi công thức:
A. B  4 .107

l
I
N

D. B  4 .107

N
I
l

Câu 14: Một đoạn dây dẫn thẳng dài l có dòng điện với cường độ I chay qua, đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ
B. Biết đoạn dây dẫn vuông góc với các đường sức từ và lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là F. Công thức nào sau
đây đúng?

A. F = B/Il
B. F = BI2l
C. F = BIl
D. F = Il/B.
Câu 15: Một dòng điện có cường độ 2 A nằm vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Cho biết lực từ tác
dụng lên 20 cm của đoạn dây ấy là 0,04 N. Độ lớn của cảm ứng từ là:
A. 10-3 T.
B. 10-2 T.
C. 10-1 T.
D. 1,0 T.
Câu 16: Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện không đổi có cường độ 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường
đều có độ lớn cảm ứng từ là 1,2 T. Nó chịu một lực tác dụng là
A. 1,8 N.
B. 1800 N.
C. 0 N.
D. 18 N.
Câu 17: Đặt một đoạn dây dẫn có chiều dài 2 m mang dòng điện 10 A vào một từ trường có cảm ứng từ là 0,02 T. Biết
đường cảm ứng từ hợp với chiều dài của dây một góc là 600. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là bao nhiêu?
A. 0,3 N
B. 0,519 N
C. 0,346 N
D. 0,15 N
HD: Lực từ tác dụng lên dòng điện F  IBlsin   0,346 N.
Câu 18: Một electron chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào trong từ trường đều B = 0,01 T. Biết lực Lo – ren – xơ tác
dụng lên electron có độ lớn f = 1,6.10-15 N. Góc  hợp vởi v và B là:
A.   450 .
B.   900 .
C.   600 .
D.   300 .
Câu 19: Một electron bay vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Lo – ren –

xơ có độ lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của electron là
A. 109 m/s.
B. 1,6.109 m/s.
C. 1,6.106 m/s.
D. 106 m/s.
Câu 20: Một hạt proton chuyển động theo quĩ đạo tròn với bán kính 5 cm dưới tác dụng của lực từ gây bởi một từ trường
đều có cảm ứng từ B = 10-2 T. Cho khối lượng của hạt proton là 1,67.10-27 kg. Coi chuyển động của hạt proton là tròn đều.
Tốc độ chuyển động của hạt proton là


A. 4,79.108 m/s.
B. 2.105 m/s.
C. 4,79.104 m/s.
D. 3.106 m/s.
Câu 21: Một electron chuyển động tròn đều trong từ trường đều có cảm ứng từ 10-3T. Biết bán kính quỹ đạo chuyển động
là 5,69 mm. Vận tốc của electron là
A. 106 m/s.
B. 2.107 m/s.
C. 109 m/s.
D. 2.106 m/s.

Câu 22: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 T với vận tốc ban đầu v0 =
3,2.106 m/s theo phương vuông góc với đường sức từ. Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là
A. 18,2 cm
B. 16 cm
C. 20,4 cm
D. 27,3 cm
Câu 23: Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không. Biết cảm ứng từ tại vị trí cách
dòng điện 3 cm có độ lớn là 2.10-5 T. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là:
A. 2,0 A.

B. 4,5 A.
C. 1,5 A.
D. 3,0 A.
Câu 24: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường
có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm
A. 4.10-6 T.
B. 3.10-7 T.
C. 2.10-7/5 T.
D. 5.10-7 T.
Câu 25: Dây dẫn thẳng dài có dòng điện 5A chạy qua. Cảm ứng từ tại M có độ lớn 10-5T. Điểm M cách dây một khoảng
A. 20cm
B. 10cm
C. 5cm
D. 2cm
Câu 26: Dùng một sợi dây đồng đường kính 0,5 mm, bên ngoài có phủ một lớp sơn cách điện mỏng quân quanh một hình
trụ để tạo thành một ống dây sao cho các vòng dây quấn sát nhau. Cho dòng điện 0,1 A chạy qua các vòng dây thì cảm
ứng từ bên trong ông dây bằng
A. 26,1.105 T .
B. 18,6.105 T .
C. 25,1.105 T .
D. 30.105 T .
Câu 27: Một ống dây hình trụ dài 0,5 m, đường kính 16 cm. Một dây dẫn dài 10 m, được quấn quanh ống dây với các
vòng khít nhau cách điện với nhau, cho dòng điện chạy qua mỗi vòng là 100 A. Tìm độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống
dây:
A. 5.10-3T.
B. 2.10-3T.
C. 2,5.10-3T.
D. 7,5.10-3T.
Câu 28: Hai ống dây dài bằng nhau và có cùng số vòng dây, nhưng đường kính ống một gấp đôi đường kính ống hai. Khi
ống dây một có dòng điện 10A thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống một là 0,2T. Nếu dòng điện trong ống hai là 5A thì

độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống hai là
A. 0,1T
B. 0,4T
C. 0,05T
D. 0,2T
Câu 29: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 A cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6 T. Đường kính của dòng điện đó

A. 10 cm.
B. 20 cm.
C. 22 cm.
D. 26 cm.
Câu 30: Một cuộn dây dẹt gồm 10 vòng dây, bán kính của vòng dây là 30 cm có dòng điện cường độ 0,3A chạy qua.
Cảm ứng từ tại tâm của cuộn dây có giá trị
A. 6,28.10-6T
B. 2.10-6T
C. 3,14.10-6T
D. 1,26.10-6T
Câu 31: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 A, dòng
điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 A và ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây.
Cảm ứng từ tại M có độ lớn là
A. 5,0.106 T.
B. 7,5.106 T.
C. 7,5.107 T.
D. 5,0.107 T.
Câu 32: Hai dòng điện cường độ I1 = 6 A, I2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược
nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10 cm. Cảm ứng từ tại điểm M cách I1 6 cm và cách I2 4 cm
có độ lớn bằng
A. 5.10-5 T.
B. 6.10-5 T.
C. 6,5.10-5 T.

D. 8.10-5 T.
Câu 33: Xét mạch có diện tích S đặt trong vùng có từ trường đều B , B hợp với vectơ pháp tuyến n góc α. Từ thông gửi
qua mạch là
A.   BSsin 

B.   BScos 

C.  

B
Scos 

D.  

BS
cos 

Câu 34: Cuộn dây độ tự cảm L có dòng điện qua cuộn dây là i thì từ thông trong cuộn dây là
A. Φ = –Li'.

2
C.   Li

B. Φ = Li.

D.  

L
i


Câu 35: Từ một mạch kín đặt trong một từ trường, từ thông qua mạch biến thiên một lượng  trong một khoảng thời
gian ∆t. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín này được xác định theo công thức
A. ec 

t
2.

B. ec 


t

C. ec 

t


D. ec 


2.t

Câu 36: Công thức nào sau đây được dùng để tính độ tự cảm của một ống dây rỗng gồm N vòng, diện tích S, có chiều dài
l?

N 2l
A. L  4.10 .
S
7


N 2S
B. L  4.10 .
l
7

NS
C. L  10 .
l
7

N 2S
D. L  10 .
l
7

Câu 37: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện
tượng tự cảm.


D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.
Câu 38: Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với
A. từ thông cực đại qua mạch.
B. từ thông cực tiểu qua mạch.
C. điện trở của mạch.
D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch.
Câu 39: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng:
A. Xuất hiện dòng điện khi nối mạch với nguồn. B. Xuất hiện dòng điện trong mạch kín.

C. Xuất hiện dòng điện trong mạch kín.
D. Cảm ứng từ xảy ra do cường độ dòng điện trong mạch đó biến thiên.
Câu 40: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều
A. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài
B. theo chiều dương của mạch
C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài
D. sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch
Câu 41: Định luật Lenxơ dùng để xác định
A. chiều của dòng điện cảm ứng.
B. độ lớn của suất điện động cảm ứng.
C. chiều của từ trường của dòng điện cảm ứng. D. cường độ của dòng điện cảm ứng.
Câu 42: Suất điện động cảm ứng là suất điện động
A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. B. sinh ra dòng điện trong mạch kín.
C. được sinh bởi nguổn điện hóa học.
D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.
Câu 43: Nếu một vòng dây quay đều trong từ trường đều, dòng điện cảm ứng trong vòng dây
A. đổi chiều sau mỗi vòng quay
B. đổi chiều sau mỗi nửa vòng quay
C. đổi chiều sau mỗi một phần tư vòng quay
D. không đổi chiều
Câu 44: Một vòng dây có diện tích 0,05 m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T sao cho mặt phẳng dây
vuông góc với đường sức từ. Từ thông qua vòng dây có giá trị nào sau đây:
A. 4 Wb.
B. 0,02 Wb.
C. 0,01 Wb.
D. 0,25 Wb.
Câu 45: Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến
của mặt phẳng khung dây một góc 600 và có độ lớn 0,12 T. Từ thông qua khung dây này là
A. 2,4.10–4 Wb.
B. 1,2. 10–4 Wb.

C. 1,2.10–6 Wb.
D. 2,4.10–6 Wb.
Câu 46: Một vòng dây phẳng có đường kính 10 cm đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B 

1
T . Từ thông gửi


qua vòng dây khi véc tơ cảm ứng từ B hợp bởi mặt phẳng vòng dây một góc α = 300 là
A. 50 Wb.
B. 0,005 Wb.
C. 12,5 Wb.
D. 1,25.10-3 Wb.
Câu 47: Hai khung dây trong có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây một có đường kính
20 cm và từ thông qua nó là 30 Wb. Khung dây hai có đường kính 40 cm từ thông qua nó là
A. 60 Wb
B. 120 Wb
C. 15 mWb
D. 7,5 mWb
Câu 48: Một khung dây phẳng có diện tích 10cm2 đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng
từ một góc 30o. Độ lớn từ thông qua khung là 3.10-5 Wb. Cảm ứng từ có giá trị là:
A. 6.10-2 T.
B. 3.10-2 T.
C. 4.10-2 T.
D. 5.10-2 T.
Câu 49: Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i = 0,4(5 – t), i tính bằng A, t tính bằng s.
Nếu ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H thì suất điện động tự cảm trong nó là
A. 1,5 mV.
B. 2 mV.
C. 1 mV.

D. 2,5 mV.
Câu 50: Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo thời gian. Biết
rằng cường độ dòng điện cảm ứng là 0,5 A, điện trở của khung là R = 2 Ω và diện tích của khung là S = 100 cm2. Tốc độ
biến thiên của cảm ứng từ là
A. 200 (T/s).
B. 180 (T/s).
C. 100 (T/s).
D. 80 (T/s).
–3
Câu 51: Trong một mạch kín có độ tự cảm 0,5.10 H, nếu suất điện động tự cảm có độ lớn bằng 0,25 V thì tốc độ biến
thiên của dòng điện là
A. 250 A/s.
B. 400 A/s.
C. 600 A/s.
D. 500 A/s.
Câu 52: Vòng dây dẫn diện tích S = 100 cm2 có điện trở R = 0,01 Ω quay đều trong từ trường đều B = 0,05 T, trục quay





là một đường kính của vòng dây và vuông góc với B . Khi góc   n, B thay đổi từ 60o đến 90o thì điện lượng qua tiết
diện vòng dây trong khoảng thời gian 0,5 s là
A. 0,10 C
B. 0,005 C
C. 0,025 C
D. 0,05 C
Câu 53: Từ thông qua mạch kín biến thiên theo thời gian được biểu diễn Ф = 0,08(2 – t). Điện trở của mạch là 0,4 Ω,
cường độ dòng điện trung bình từ lúc đầu đến khi t = 10 s là
A. I = 0,2 A

B. I = 1,6 A
C. I = 0,4 A
D. I = 2 A
Câu 54: Một vòng dây tròn bán kính r = 10 cm, có điện trở R = 0,2 Ω đặt trong từ trường đều sao cho mặt phẳng vòng
dây nghiêng góc 300 so với đường sức từ, cảm ứng từ của từ trường có độ lớn B = 0,02 T. Trong khoảng thời gian 0,01 s,
từ trường giảm đều xuống đến 0 thì độ lớn cường độ dòng điện cảm ứng suất hiện trong vòng dây là
A. 1,57 A.
B. 0,157 A.
C. 0,0157 A.
D. 15,7 A.
Câu 55: Dòng điện qua cuộn dây giảm từ 1A xuống đến bằng không trong thời gian 0,05 s. Cuộn dây có độ tự cảm 0,2 H.
Suất điện động tự cảm trung bình xuất hiện trong cuộn dây trong thời gian trên là:
A. 2 V.
B. – 2 V.
C. 1 V.
D. 4 V.
Câu 56: Một khung dây hình vuông mỗi cạnh 5 cm được đặt vuông góc với từ trường có cảm ứng từ 0,08 T. Nếu từ
trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,2 s, thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian trên bằng


A. 8 V.
B. 0,5 mV.
C. 1 mV.
D. 0,04 V.
Câu 58: Từ thông qua khung dẫn dây kín tăng đều thêm một lượng là 0,09 Wb trong khoảng thời gian 3 ms. Dòng điện
cảm ứng xuất hiện trong khung dây có cường độ là 2 A. Điện trở của khung dây là
A. 15 Ω.
B. 30 Ω.
C. 13,5 Ω.
D. 60 Ω.

Câu 59: Cho mạch điện như hình[ 10.150], cuộn dây có độ tự cảm L =1H điện trở
trong không đáng kể, nguồn điện có suất điện động  = 12V, điện trở trong r = 2
Ω. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R = 10Ω. Dòng điện trong mạch khi ổn định có
cường độ I. Bỏ qua điện trở dây nối. Giá trị của I là
A. 1 A.
B. 0,96 A.
C. 1,2 A.
D. 1,5 A.
Câu 60: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 A trong
khoảng thời gian 0,1 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trên ống dây trong khoảng thời gian đó là
A. 40V.
B. 10V.
C. 30V.
D. 20V.
Câu 61: Một khung dây dẫn kín, phẳng diện tích 25 cm2 gồm 10 vòng dây đặt
trong từ trường đều, mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm
ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ. Biết điện trở của khung dây
bằng 2 Ω. Cường độ dòng điện chạy qua khung dây trong khoảng thời gian từ 0 đến
0,4 s là
A. 0,75.10-4 A.
B. 0,75.10-4 A.
C. 1,5.10-4 A.
D. 0,65.10-4 A.
Câu 62: Một khung dây tròn phẳng diện tích 2 cm2 gồm 50 vòng dây được đặt
trong từ trường có cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình bên. Véc tơ
cảm ứng từ hợp với véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây góc 600. Tính độ
lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây:
A. 4 V.
B. 0,5 V.
C. 0,5 V.

D. 5 V.
Câu 63: Một khung dây dẫn điện trở 2Ω hình vuông cạnh 20cm nằm trong từ trường đều các cạnh vuông góc với đường
sức. Khi cảm ứng từ giản đều từ 1T về 0 trong thời gian 0,1s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là
A. 0,2 A.
B. 2 A.
C. 2 mA.
D. 20 mA.
Câu 64: Đặt một vòng dây kim loại tròn có bán kính 10 cm và điện trở 2Ω trong từ trường đều. Biết véc tơ cảm ứng từ
vuông góc với bề mặt vòng dây và trong thời gian 10 giây tăng đều độ lớn từ 0 đến 2T. Cường độ dòng điện cảm ứng
trong thời gian từ trường thay đổi bằng
A. π mA
B. 2π mA
C. 2 mA
D. 1 mA
Chủ đề 5: Khúc xạ, phản xạ. Mắt và các dụng cụ quang học
Câu 1: Hiện tượng các tia sáng lệch phương khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác
nhau là hiện tượng
A. Tán sắc ánh sáng. B. Phản xạ ánh sáng. C. Khúc xạ ánh sáng. D. Giao thoa ánh sáng.
Câu 2: Gọi i là góc tới, r là góc khúc xạ, n21 là chiết suất tỷ đối của môi trường chứa tia khúc xạ đối với môi trường chứa
tia tới. Chọn đáp án đúng về biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng
sin i
sin 2i
sin i
sin r
 n 21 .
 n 21 .
 n 21 .
 n 21 .
A.
B.

C.
D.
sin 2r
sin r
sin r
sin i
Câu 3: Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần là
A. Tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và i < igh.
B. Tia sáng đi từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và i > igh.
C. Tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và i ≥ igh.
D. Tia sáng đi từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và i < igh.
Câu 4: Trong hiện tượng khúc xạ
A. góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới.
B. mọi tia sáng truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt đều bị đổi hướng.
C. khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
D. khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới
Câu 5: Với tia sáng đơn sắc, chiết suất của nước là n1, của thủy tinh là n2. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường khi tia
sáng đó truyền từ nước sang thủy tinh là
A. n 21 

n2
n1

B. n 21 

n1
n2

C. n 21  n 2  n1


D. n 21  n1  n 2

Câu 6: Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng
A. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi khi chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
B. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn.
C. ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
D. cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
Câu 7: Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền từ
A. không khí tới mặt phân cách với nước.
B. không khí tới mặt phân cách với thủy tinh.
C. nước tới mặt phân cách với không khí.
D. không khí tới mặt phân cách với rượu etilic.


Câu 8: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ môi trường trong suốt có chiết suất n1 đến mặt phân cách với môi trường trong suốt
có chiết suất n2 (n2 < n1). Góc giới hạn phản xạ toàn phần xác định theo công thức
A. sin igh  n1.n 2

B. sin i gh 

1
n1.n 2

C. sin i gh 

n2
n1

D. sin i gh 


n1
n2

Câu 9: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n và góc tới i. Tia phản xạ vuông góc với
tia khúc xạ. Hệ thức nào sau đây đúng?
1
1
A. sin i  n .
B. tan i  n .
C. tan i  .
D. sin i  .
n
n
Câu 10: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 450 thì góc khúc xạ bằng 300.
Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là
2
A. 3 .
B.
.
C. 2.
D. 2 .
2
Câu 11: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5 với góc tới 300. Tính góc khúc xạ
bằng
A. 48,60.
B. 24,50.
C. 19,50.
D. 600.
Câu 12: Chiếu ánh sáng từ không khí vào môi trường có chiết suất n = 3 . Tính góc tới, biết góc tạo bởi tia tới và tia
khúc xạ là 300.

A. 600.
B. 450.
C. 300.
D. 250.
Câu 13: Một tia sáng truyền từ không khí tới bề mặt môi trường trong suốt có chiết suất n  3 sao cho tia phản xạ và
tia khúc xạ vuông góc với nhau. Khi đó góc tới i có giá trị là:
A. 20o.
B. 30o.
C. 45o.
D. 60o.
Câu 14: Từ không khí có chiết suất n1  1, chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) khúc xạ vào nước với góc tới

4
400 , chiết suất của nước là n 2  . Góc lệch của tia khúc xạ và tia tới là
3
A. 28,80
B. 58,90
C. 400
D. 11, 20
Câu 15: Cho một tia sáng đi từ nước có chiết suất n = 4/3 ra không khí. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới
(tính tròn)
A. i > 480.
B. i >420.
C. i >490.
D. i >370.
Câu 16: Khi ánh sáng truyền từ nước có chiết suất tuyệt đối n 
giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. igh  4148
B. igh  4835


C. igh  6244

4
sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có
3
D. igh  3826

Câu 17: Chiếu một tia sáng gồm hai thành phần đỏ và tím từ không khí (chiết suất coi như bằng 1 đối với mọi ánh sáng)
vào mặt phẳng của một khối thủy tinh với góc tới 60 . Biết chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ là 1,51 ; đối với
ánh sáng tím là 1,56 . Tìm góc lệch của hai tia khúc xạ trong thủy tinh.
A. 2
B. 5, 4
C. 1,3
D. 3, 6
Câu 18: Chiếu chùm sáng hẹp song song đơn sắc từ không khi vào chất lỏng có chiết suất n dưới góc tới i=600. trong chất
lỏng đặt một gương phẳng song song với chùm tia tới và vuông góc với mặt phẳng tới ( mặt phẳng chứa tia tới và pháp
tuyến). Tìm điều kiện của chiết suất n để tia phản xạ trên gương không ló ra không khí.
A. n ≥1,15
B. n ≤ 1,15
C. n ≤ 1,35
D. n ≥1,35
Câu 19: Một bản mặt song song có bề dày 20cm, chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia sáng
SI có góc tới 450. Khoảng cách d giữa giá của tia tới và tia ló là
A. 6,6cm
B. 4,15cm
C. 3,3cm
D. 2,86cm
Câu 20: Chiếu chùm ánh sáng trắng, hẹp từ không khí vào bể đựng chất lỏng có đáy phẳng, nằm ngang với góc tới 60 .
Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng tím n t  1, 70 , đối với ánh sáng đỏ n d  1, 68 . Bể rộng của dải màu thu được ở
đáy chậu là 1,5 cm. Chiều sâu của nước trong bể là

A. 1,56 m.
B. 1,20 m.
C. 2,00 m.
D. 1,75 m.
Câu 21: Chiếu một tia sáng trắng hẹp đi từ không khí vào một bể nước rộng dưới góc tới i = 60 0. Chiều sâu của nước
trong bể h = 1 m. Biết chiết suất của nước đối với tia đỏ nđ = 1,33 và với tia tím là nt = 1,34. Khoảng cách từ vị trí tia tím
đến vị trí tia đỏ dưới đáy bể gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 11,23 mm.
B. 11,12 mm.
C. 11,02 mm.
D. 11,15 mm.
Câu 22: Công thức nào sau đây là công thức thấu kính
1
1
1 1 1
1
1
1 1 1
 .
 .
A.
B.   .
C.
D.   .
d  d' f
d  d' f
f d d'
f d d'
Câu 23: Hệ thức liên hệ giữa độ tụ D và tiêu cự f của thấu kính là
A. D  dp  


1
.
f  m

B. D  dp  

1
1
1
. C. D  dp  
. D. D  dp  
.
f  m 
f  cm 
f  m


Câu 24: Chọn công thức đúng dùng để tính độ phóng đại của ảnh qua thấu kính mỏng
A. k  

AB
AB

B. k 

D
f

B. G  


d
d

C. k  

d
d

D. k 

D
f1f 2

D. G  

1
f

Câu 25: Nhận định nào sau đây không đúng về độ tụ và tiêu cự của thấu kính hội tụ?
A. Tiêu cự của thấu kính hội tụ có giá trị dương;
B. Tiêu cự của thấu kính càng lớn thì độ tụ của kính càng lớn;
C. Độ tụ của thấu kính đặc trưng cho khả năng hôi tụ ánh sáng mạnh hay yếu;
D. Đơn vị của độ tụ là đi ốp (dp).
Câu 26: Thấu kính hội tụ là một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi
A. hai mặt luôn là các mặt cầu.
B. một mặt cầu lõm và một mặt phẳng.
C. hai mặt cầu lõm.
D. hai mặt cầu, mặt cầu lồi có bán kính nhỏ hơn mặt cầu lõm.
Câu 27: Vật thật qua thấu kính phân kì

A. luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy thuộc vào vị trí của vật.
C. luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
D. luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
Câu 28: Với thấu kính hội tụ có tiêu cự f, ảnh của vật thật qua thấu kính đó sẽ cùng chiều với vật khi vật đặt các thấu kính
một khoảng
A. lớn hơn 2f.
B. nhỏ hơn f.
C. lớn hơn f.
D. bằng f.
Câu 29: Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
B. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật.
C. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật.
D. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật.
Câu 30: Qua thấu kính hội tụ tiêu cự f, nếu vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn hơn vật thì vật phải đặt cách kính một
khoảng
A. lớn hơn 2f.
B. từ 0 đến f.
C. bằng 2f.
D. từ f đến 2f
Câu 31: Chọn câu đúng: Để mắt có thể nhìn rõ vật ở các khoảng cách nhau thì
A. Thấu kính mắt đồng thời vừa phải chuyển dịch ra xa hay lại gần màng lưới và vừa phải thay đổi cả tiêu cự nhờ cơ vòng
để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.
B. Thấu kính mắt phải thay đổi tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.
C. Màng lưới phải dịch chuyển lại gần hay ra xa thấu kính mắt sao cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.
D. Thấu kính mắt phải dịch chuyển ra xa hay lại gần màng lưới sao cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.
Câu 32: Câu phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Mắt cận khi không điều tiết thì chùm sáng song song tới sẽ hội tụ trước võng mạc.
B. Mắt cận phải đeo kính phân kì để sửa tật.

C. Mắt cận có khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn là hữu hạn.
D. Mắt cận có điểm cực cận xa mắt hơn so với mắt không tật.
Câu 32: Để khắc phục tận cận thị của mắt khi quan sát các vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết thì cần đeo kính:
A. hội tụ có độ tụ nhỏ.
B. hội tụ có độ tụ thích hợp.
C. phân kì có độ tụ thích hợp.
D. phân kì có độ tụ nhỏ.
Câu 33: Kính lúp là thấu kính
A. phân kì có tiêu cự nhỏ.
B. phân kì có tiêu cự lớn.
C. hội tụ có tiêu cự lớn.
D. hội tụ có tiêu cự nhỏ.
Câu 34: Câu phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Mắt cận khi không điều tiết thì chùm sáng song song tới sẽ hội tụ trước võng mạc.
B. Mắt cận phải đeo kính phân kì để sửa tật.
C. Mắt cận có khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn là hữu hạn.
D. Mắt cận có điểm cực cận xa mắt hơn so với mắt không tật.
Câu 35: Sự điều tiết của mắt thực chất là sự thay đổi
A. vị trí của võng mạc
B. chiết suất của thủy tinh thể
C. tiêu cự của thấu kính mắt
D. vị trí của điểm vàng
Câu 36: Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức:
A. G  

f1f 2


C. G  


f1
f2

Câu 37: Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự là 25 cm. Độ tụ của kính có giá trị là
A. D = 0,04 dp.
B. D = 5 dp.
C. D = 4 dp.
D. D = –4 dp.
Câu 38: Thấu kính có độ tụ D = -5 điôp đó là thấu kính
A. phân kì có tiêu cự f = -5 cm.
B. hội tụ có tiêu cự f = 20 cm.
C. phân kì có tiêu cự f = -20 cm.
D. hội tụ có tiêu cự f = 5 cm.
Câu 39: Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36 cm. Đây là thấu kính
A. hội tụ có tiêu cự 8 cm.
B. phân kì có tiêu cự 24 cm.hội tụ có tiêu cự 12 cm.
C. hội tụ có tiêu cự 12 cm.
D. phân kì có tiêu cự 8 cm.
Câu 40: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 cm, qua thấu kính cho
ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:


A. f = 30 cm.
B. f = – 30 cm.
C. f = 15 cm.
D. f = – 15 cm.
Câu 41: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật
tới thấu kính là:
A. 12 cm.
B. 36 cm.

C. 4 cm.
D. 18 cm.
Câu 42: Một vật sáng đặt song song với màn E và cách màn một khoảng là 1 m. Giữa màn E và vật đặt một thấu kính hội
tụ có tiêu cự 24 cm song song với vật sáng. Khoảng cách từ hai vị trí đặt thấu kính đến màn E cho ảnh rõ nét trên màn có
giá trị lần lượt là
A. 60 cm và 90 cm.
B. 40 cm và 60 cm.
C. 30 cm và 60 cm.
D. 15 cm và 30 cm.
Câu 43: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, một vật sáng AB =1cm đặt vuông góc với trục chính cách thấu kính
20cm thì cho ảnh A’B’ là
A. ảnh thật đối xứng với vật qua quang tâm O B. ảnh ảo cao 1cm, cách thấu kính 20cm
C. ảnh ở vô cùng
D. ảnh thật cao 2cm cách thấu kính 15cm
Câu 44: Vật thật cao 4 cm, đặt vuông góc với trục chính thấu kính, qua thấu kính cho ảnh ngược chiều với vật. Ảnh cao 2
cm. số phóng đại ảnh bằng
1
1
A.2.
B. -2.
C. .
D.  .
2
2
Câu 45: Ảnh và vật thật bằng nó của nó cách nhau 100 cm. Thấu kính này
A. là thấu kính phân kì có tiêu cự 25 cm.
B. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm.
C. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm.
D. là thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm.
Câu 46: Qua một thấu kính hội tụ tiêu cực 20 cm, một vật đặt trước kính 10 cm sẽ cho ảnh cách vật

A. 0 cm.
B. 20 cm.
C. 30 cm.
D. 10 cm.
Câu 47: Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem ti vi mà không phải đeo kính, người đó phải ngồi cách màn
xa nhất là
A. 0,5 m.
B. 2,0 m.
C. 1,5 m.
. 1,0 m.
Câu 48: Một mắt cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Độ tụ của kính thích hợp mà người này cần đeo sát mắt để sửa
tật cận thị là
A. 5dp.
B. 2dp.
C. –5dp.
D. –2dp.
Câu 49: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm. Khi người đó đeo kính thích hợp sát mắt để khắc
phục tật của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt cách mắt một khoảng gần nhất là
A. 17,5 cm.
B. 16,7 cm.
C. 22,5 cm.
D. 15,0 cm.
Câu 50: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100 cm. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn vật ở
xa vô cực mà không phải điều tiết:
A. – 1 dP.
B. – 0,5 dP.
C. 0,5 dP.
D. 2 dP.
Câu 51: Một người bị tật cận thị có cực viễn cách mắt 50 cm và cực cận cách mắt 10 cm. Để người này nhìn được vật ở
xa mà không cần điều tiết cần đeo sát mắt thấu kính

A. hội tụ có tiêu cự f = 10 cm.
B. phân kì có tiêu cự f = –50 cm.
C. hội tụ có tiêu cự f = 50 cm.
D. phân kỳ có tiêu cự f = –10 cm.
HD: Để người này có thể quan sát được các vật ở xa phải đeo thấu kính phân kì có tiêu cự f  OCV  50cm .
Câu 52: Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một nhóm học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ
AB và một màn ảnh. Đầu tiên đặt vật sáng song song với màn, sau đó đặt thấu kính vào trong khoảng giữa vật và màn sao
cho vật, thấu kính và màn luôn song song với nhau. Điều chỉnh vị trí của vật và màn đến khi thu được ảnh rõ nét của vật
trên màn. Tiếp theo học sinh cố định thấu kính, cho vật dịch chuyển dọc theo trục chính, lại gần thấu kính 2 cm, lúc này
để lại thu được ảnh của vật rõ nét trên màn, phải dịch chuyển màn dọc theo trục chính một đoạn 30 cm, nhưng độ cao của
ảnh thu được lúc này bằng

5
độ cao ảnh lúc trước. Giá trị của f là
3

A. 15 cm.
B. 24 cm.
C. 10 cm.
D. 20 cm.
Câu 53: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. M là một điểm nằm trên trục chính của thấu kính, P là một chất điểm dao
động điều hòa quanh vị trí cân bằng trùng với M. Gọi P’ là ảnh của P qua thấu kính. Khi P dao động theo phương vuông
góc với trục chính, biên độ 4 cm thì P’ là ảnh ảo dao động với biên độ 8 cm. Nếu P dao động dọc theo trục chính với tần
số 5 Hz, biên độ 2 cm thì P’ có tốc độ trung bình trong khoảng thời gian 0,2 s bằng
A. 1,25 m/s.
B. 1,67 m/s.
C. 2,25 m/s.
D. 1,5 m/s.
Câu 54: Một vật sáng phẳng đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng ba lần
vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn 12 cm. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Tiêu cự của thấu kính gần

giá trị nào nhất sau đây?
A. 10 cm.
B. 20 cm.
C. 30 cm.
D. 40 cm.



×