Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Tài liệu thi đầu vào lớp cao học kinh tế chính xác nhất 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.07 KB, 19 trang )

TÀI LIỆU ÔN THI ĐẦU VÀO
LỚP (CAO HỌC) THẠC SỸ KINH TẾ, QUẢN LÝ KINH TẾ NĂM 2019
CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN TRẢ LỜI CHÍNH XÁC NHẤT
MÔN KINH TẾ HỌC
---------1. Kinh tế Vi mô
1.1 Cung, Cầu, Cân bằng thị trường
Khái niệm.
Hàm Cầu dưới dạng tổng quát: Qd = Q ( Px, Pr, I, T..)
Hàm cung dưới dạng tổng quát: Qs = Q ( P, Pi, Pol )
Xây dựng hàm.
Dịch chuyển đường cung, dịch chuyển đường cầu.
Xác định điểm cân bằng.
Phân tích chính sách can thiệp của chính phủ
Khi chính phủ can thiệp và thị trường
+ giá trần’: là giá cao nhất được phép bán, do chính phủ qui định
- Giá trần thấp hơn giá cân bằng
- Mục tiêu bảo vệ người tiêu dung => kết quả gây ra thiếu hụt hang hóa
Kết luận khi chính phủ đặt giá trần lợi ích dòng xã hội giảm đi
+ giá sàn: là mức giá thấp nhất phải mua, do chính phủ qui định
- Giá sàn cao hơn giá cân bằng
- Mục tiêu bên vực người bán => kết quả gây ra dư thừa hàng hóa
Kết luận: Đặt giá sàn cũng làm giảm phúc lợi xã hội.
Hệ số co dãn.
Bài tập:
1. Cho hàm P = 12,4 – 4Qd và P = 2,6 + 2Qs
Với Qs và Qd lần lượt là lượng cung và lượng cầu
Xác định điểm cân bằng thị trường.
Giải: xác định điểm cân bằng
Khi Qd = Qs
12,4 – 4Qd = 2,6 +2Qs
-4 Qd = 2Qs -9,8


Qe = 1,63
Pe = 5,88
2. Cho số liệu thị trường hàng hoá X có đường cầu là Q = 180 – 10P.
Biểu số liệu lượng cung như sau
1


P(1000$/tấn

18

17

16

15

14

13

12

11

150

130

110


90

70

50

30

10

)
Q(1000 tấn)

a. Viết phương trình hàm cung của thị trường.
b. Nếu chính phủ định giá trần 12.000$/tấn thì trên thị trường dư thừa (hay
thiếu hụt) lượng hàng hóa bao nhiêu.
c. Nếu chính phủ định giá sàn 14.000$/tấn thì trên thị trường dư thừa (hay
thiếu hụt) lượng hàng hóa bao nhiêu.
Giải:
a) Viết phương trình hàm cung
Hàm tuyến tính
Qs = c +dP
10 = c +d11
30 = c +d12
d = 20
c = - 210
Qs = -210 +20P
b) Nếu chính phủ định giá trần P = 12
Qs = -210 +20 x 12 =30

Qd = 180 – 10P = 180 – 10x12 = 60
Nếu Cp định giá trần P =12 thì gây ra thiếu hụt hàng hóa 30 ngàn/tấn
c) Nếu chính phủ định giá sàn P = 14
Qs = -210 + 20 x14 = 70
Qd = 180 -10x14 = 40
Nếu chính phủ định giá sàn P =14 thì gây ra thừa hàng hóa
3. Cho hàm P = 5 +0,2Qs và P = 20 – 0,1Qd
a. Tính Pe và Qe
b. Nếu chính phủ ấn định P=10 thì thiếu hụt bao nhiêu đơn vị hàng hóa.
c. Nếu chính phủ ấn định P=10 và không để cho thiếu hụt hàng hóa thì phải
trợ giá bao nhiêu trên mỗi đơn vị hàng hóa.
Giải:
a) Tính Pe và Qe
Pd = Ps
5 + 0,2 Qs = 20 – 0,1Qd
Qe = 50
2


Pe = 15
b) Nếu chính phủ ấn định P = 10
Thế P = 10 vào 10 = 5 + 0,2 Qs
Qs = 25
Thế P = 10 vào 10 = 20 -0,1 Qd
Qd = 100
Qd > Qs thì sẽ thiếu hụt hàng hóa Qd – Qs = 75
c) Với giá P = 10 và không thế để cho thiếu hụt hàng hóa thì chính phủ phải
trợ giá bao nhiêu
P = 5 + 0,2 Qs
Qs = P – 5

0,2
Qs = 5P -25
100 = 5P – 25
P = 25
Chính phủ phải trợ giá P – Pe = 25- 10 = 15
4. Cho đồ thị
P
18
14
0
4
Q(100đv)
a. Viết phương trình Pd(Q)
b. Nếu lượng cung cố định là 600, tính giá và lượng cân bằng Pe và Qe
c. Nếu Qd = 20 – P, tính Pe và Qe
Giải:
a) Viết phương trình Pd (Q)
P = a + bQd
18 = a +b (o)
( 18;0)
a = 18
14 = a + b(4) (14;4)
b = -1
Pd = a – bQd = 18 – Qd
b) Lượng cung cố định Qs = 6 (đvi 100)
Tìm Pe và Qe
Pd = 18 –Qd
Qd = -P +18
3



Qd = Qs
-P + 18 =6
Pe = 12 ; Qe = 6
c) Nếu Qd = 20-P
Tính Pe và Qe
Qd = Qs
20 –p =6
Pe = 14
; Qe =6
5. Khi giá thị trường của X là 10 $/đơn vị, lượng giao dịch là 20 đơn vị. Hệ số co
dãn cầu theo giá ở mức giá 10 $ là -1 và hệ số co dãn cung theo giá là ở mức
giá 10$ là +1. Viết phương trình dạng tuyến tính của hàm Qd và hàm Qs.
Giải: Biết P= 10, Q= 20; Hệ số co dãn cung = 1; Hệ số co dãn cầu = -1
Lập hàm Qd = f(P) = a +bP
€ d,P = d(Qd)/d(P) x P/Q
-1 = b10/20
b =-2
Qd = a + bP
20 = a- 2P
a = 40 vậy phương trình Qd = 40 – 2P
lập hàm Qs = c+dP
€ s,P = 1
€s,P = dQs/dP x P/Q
1 = d10/20
d= 2
Qs = c +dP
20= c+2P
20=c +2(10)
C =0 Vậy phương trình Qs= 2P

1.2 Lý thuyết người tiêu dùng
Hàm hữu dụng, hàm hữu dụng biên. U = f(x,y)
4


Đường ngân sách chi tiêu. PxX +Py.Y =I ; MUx/Muy = Px/Py
Quyết định tiêu dùng tối ưu.
6. Người tiêu dùng có thu nhập I dùng chi tiêu cho X và Y. Hàm hữu dụng có
dạng là U = XY2 . Giá của X và Y lần lượt là Px và Py.
a. Viết phương trình đường ngân sách.
b. Nếu I = 1200, Px = 10 và Py = 5, quyết định chi tiêu tối ưu như thế nào?
c. Nếu I = 1200 , giá Px = 5 và Py =10 quyết định chi tiêu tối ưu như thế nào?
d. Nếu I tăng lên thành 2400, Px=20 và Py=10, quyết định chi tiêu tối ưu so
câu b có thay đổi không?
Giải : U = XY2,, Px = 10, Py =5, I= 1200
Viết phường trình đường ngân sách
Mux/Muy = Px/Py
Px.X + PyY = I
10X + 5Y = 1.200
U = XY2
MUx =Y2 ; Muy = 2XY
Y2 /2XY = 10/5 (1)
10X +5Y =1.200 (2)
(1) 5Y2 = 20XY
5Y=20X
Y=4X
Thế Y = 4X và (2) 10X+5(4X)= 1.200
X= 40 ; Y = 160
Quyết định chi tiêu tối ưu cho 40X và 160Y
Câu c và d tương tự

7. Hàm hữu dụng của một người tiêu dùng là U = (4X - 8)Y
a. Biết thu nhập của người tiêu dùng là 30 triệu; giá Px là 3 triệu; giá Py là 6
triệu. Xác định lượng X và Y sao cho tổng hữu dụng cao nhất.
b. Tính mức tổng hữu dụng cao nhất đạt được.
5


Giải : U = (4X-8)Y ; I = 30 ; Px=3 ; Py =6 giải giống câu trên
1.3 Lợi suất theo quy mô
Xác định tính chất của lợi suất theo quy mô.
Q= f(X1,X2)
Qm = f(mX1,mX2)
8. Xét tính chất lợi suất theo quy mô của các hàm số sau đây:
a. Q = f(X1, X2, X3) = 20X1 +50X2 +0,1X3
Qm = 20(mX1) + 50 (mX2) + 0,1 (mX3)
= m (20X1+ 50X2 +0,1X3) Lợi suất không đổi
b. Q = f(K,L) = 0,5K2 + 0,5KL
Qm = (mL.mK)
= 0,5(mK)2 + 0,5 (mK)(mL)
= m2 0,5K2 + m2 0,5KL
= m2( 0,5K2 + 0,5 KL) Lợi suất không thay dổi
c. Q = f(K,L) = 0,5K0,5 + 0,5K0,5L0,5
Qm = 0,5 (mK)0,5 + 0,5(mK)0,5(mL)0,5
= 0,5 m0,5K0,5 + 0,5 m0,5m0,5 (KL)0,5
= m0,50,5K0,5 + m0,5 0,5K0.5L0,5
=
m0,5(0,5K0,5 +0,5(KL)0,5 Lợi suất giảm xống
d. Q = f(K,L) = K0.2L0.6 với ao là hằng số, 0
Qm = (mK)0,2 (mL)0,6
= m0,2m0,6K0,2L0,6

=
m0,8K0,2L0,6 Lợi suất giảm vì khi tăng lên m mà Q chỉ chỉ là m0,8 lần
e. Q = f(K,L) = 0,5K + 2L(0,5)
Qm = m 0,5K + 2 (mL)0,5
=
Lợi suất giảm
(1,5)
f. Q = f(K,L) = 1,5K + 2L
Qm = 1,5 (mL) +2 (mL)1,5
= m1,5K + m1,52L1,5
Qm = mQ0 Lợi suất tăng theo qui mô
1.4 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Đặc điểm.
- có vô số người mua, vô số người bán, sản phẩm đồng nhất,giống hệt nhau,
thông tin hoàn hảo
Các hàm chi phí sản xuất.
Nguyên tắc tối ưu.
Phân tích quyết định sản xuất tối ưu.
6


9. Một xí nghiệp cạnh tranh có hàm tổng chi phí trong ngắn hạn là
C = (1/8)q2 + 20q + 800
a. Cho biết hàm chi phí trung bình và hàm chi phí biên
b. Xác đònh sản lượng và lợi nhuận của xí nghiệp khi giá thò trường
là P=25
Giải: a) hàm tổng chi phí C = 1/8 Q2 +20Q + 800
C = FC +VC
Chi phí trung bình AC = C/Q = 1/8 Q +20 +800/Q
Hàm chi phí biên MC =(C)’ = 1/4/Q +20

b) Xác định sản lượng Q =? Lợi nhuận =?, P = 25
Để tối đa hóa lợi nhuận max π khi dπ/ dQ = Q
MR =MC => MC = P
1/4Q +20 = 25 => Q =20
Lợi nhuận
Π =TR – C
= PQ-C = 25Q-C
= 25Q – 1/8Q2 - 20Q – 800
Π ‘ = 0 = 25- 1/4Q -20
 Q =20
Lợi nhuận = 25x20 -1/8 (20)2 – 20 (20) – 800 =
10.Cho C = Q2 +Q +121
a.
Xác định FC, AC, AVC và MC
b.
Nếu giá thị trường P=29, để tối đa hóa lợi nhuận, sản lượng là bao
nhiêu?
c.
Tính mức giá và sản lượng hòa vốn.
Giải:
a) C = VC + FC ; FC = 121 ; AC = C/Q = Q + 1 +121/Q ;
MC ( C )’ = 2 Q + 1 ; AVC = VC /Q = Q +1
b) P = 29, để tối đa hóa lợi nhuận
P = MC
 2Q + 1 = 29 => Q* = 14 với sản lượng Q = 14 để tối đa hóa lợi nhuận
Π = TR – C
= 25x14 – (142 + 14 +121) = 19
c)Tính P =? Và sản lượng hòa vốn
Tìm AC min
dAC/d Q = 0 => 1 + 121/Q2 =0 => Q* = 11

AC min = 11 +1 +121/11 = 23 => Acmin =23
7


P =AC min = 23 => hòa vốn
d) Nếu P = ? thì bị lỗ Nếu P< 23 thì bị lỗ
11.Một xí nghiệp cạnh tranh có số liệu sản lượng (Q) và chi phí biến đổi
(VC) sau:
Q

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14


15

16

130 150 169 190 213 238 266 297 332 372 420

478

(đv)
VC
($)
MC

-

20

19

21

23

25

28

31

35


40

48

58

($/đv
)
a. Tính sản lượng Q* để lợi nhuận của xí nghiệp cao nhất khi giá P = 40$/đđơn
vị
b. Tính lợi nhuận với mức sản lượng Q*, biết ở mức Q*, chi phí cố định
trung
bình AFC là 5$/đơn vị.
Giải :
a) Tính sản lượng Q*, P =40
MR =MC
P =MC
Theo bảng số liệu khi Q = 14 thì MC =P = 40 => Q* = 14
b) Tính lợi nhuận với mức sản lượng Q*; AFC = 5$đvi
C = FC +VC ; AFC = FC/Q => FC = AFC x Q = 5 x 14 = 70
Lợi nhuận π = PQ-C = 40x14 – ( 70+ 372) = 118
1.5 Thị trường độc quyền
Đặc điểm.
Một người bán, sản phẩm độc quyền khơng có hang hóa thay thế gần rủ, cảng
trở xâm nhập vơ cùng lớn
Hàm cầu, hàm doanh thu biên.
Ngun tắc sản xuất tối ưu.
12.Một hãng kinh doanh có hàm cầu về sản phẩm P = 100 – 0,1Q; trong đó P và Q
là giá và lượng cầu. Hàm tổng chi phí của hãng là C = 50Q.

8


a.
b.
c.
d.

Viết phương trình hàm doanh thu
Viết phương trình hàm chi phí biên
Xác định mức sản lượng tối ưu của hãng
Tính lợi nhuận tối đa mà hãng thu được.
Giải: P= 100- 0,1Q; C = 50Q
MR = (TR)’Q TR = PQ => MR = dTR/Q
R= PQ = 100Q – 0,1 Q2

a)Lập hàm danh thu biên (MR)
MR = dR/dQ = 100 – 0,2 Q
b) Lập hàm chi phí biên (MC)
MC =(C)’ = dC/dQ = 50
c) Xác định mức sản lượng tối ưu của hãng
Q* khi MR =MC
100 – 0,2 Q = 50 => Q* = 250
d) Tính lợi nhuận tối đa
TR (Q) đạt max khi R’ = 0
(100 Q – 0,1 Q2) = 0
 100 -0,2 Q = 0 => Q* = 500
Π= TR –C
P = 100 – 0,1Q =100-25 = 75
C = 50(250) = 12.500

TR = 75 (250) = 18.750
Π =18.750 -12.500 = 6.250
13.Cho hàm cầu độc quyền P = 30 – 0,5Q .
Chi phí trung bình AC không đổi và bằng 14.
a. Xác định MC
b. Sản lượng để lợi nhuận đạt tối đa
c. Giá bán
d. Lợi nhuận
9


Giải:
a. Xác định MC = dC/dQ = d(14 Q)/dQ = 14
b. MR =MC
 30-Q =14 => Q* = 16
c. Giá bán P = 30 –(0,5)16 =22
d. Lợi nhuận π = (P-AC)Q = (22-14) 16 = 128
14.Cho hàm doanh thu R = 32Q – 0,6Q2
Hàm VC = 4Q + 0,4Q2
a. Viết phương trình đường cầu P và doanh thu biên MR
b. Tính sản lượng để lợi nhuận tối đa.
Giải:
a)Viết phương trình đường cầu
R = PQ => P= R/Q = 32 -0,6 Q
Doanh thu biên MR = (R)’ = 32 -1,2 Q
b) MC = dC/dQ = dVC/dQ = 4 + 0,8 Q
MR = MC
32 -1,2 Q = 4 +0,8Q
 Q* = 14
15.Một xí nghiệp độc quyền có MC = 300. Hàm doanh thu biên MR = 1000 – 2Q.

Khi xí nghiệp sản xuất 500 đơn vị thì chi phí mỗi đơn vị là 365
a. Định mức giá và sản lượng để tối đa hoá lợi nhuận của xí nghiệp.
b. Tính mức lợi nhuận đạt được
Giải: MC =300; Doanh thu biên MR = 1000 -2Q => R = 1.000Q –Q2
=> P = R/Q = 1000 - Q
Q = 500 ; AC = 365
a. MR = MC
1000 – 2Q = 300 =>Q* =350 ; P= MR = 1000 -350 = 650
b) Lợi nhuận đạt dược
10


π = PQ – (FC +VC) = (350 x 650) – (FC + 300x 350)
mà ta có C0 = 500 x 365 = 182.500
C = FC + VC
 182.500 = FC + 300 x 500 => FC = 182.500 – 150.000 = 32.500
Π = 227.500 – (32.500 + ( 300 x 350 ) = 90.000

11


Kinh tế Vĩ mô
Các nội dung sau:
Các chỉ tiêu cơ bản trong Kinh tế học Vĩ mô.
5 mục tiêu cơ bản của kinh tế vĩ mô
Trảlời: Mục tiêu của kinh tế vĩ mô là sự hoạt động hiệu quả, côngbằng, ổn
định và tăng trưởng của nền kinh tế
1. Đưa sản lượng quốc gia ngang bằng sản lượng quốc gia tiềm năng
(Hiệuquả).
2. Tạo việc làm và đạt tỷ lệ lạm phát vừa phải. (tăngtrưởng)

3. Ổn định giá cả và kiểm soát lạm phát (ổnđịnh)
4. Ổn định tỉ giá và cân bằng cán cân thanh toán (ổnđịnh)
5. Phân phối công bằng. (Côngbằng)
Định nghĩa GDP là tổng sản lượng quốc nội: là giá trị thị trường của tất cả sản
phẩm cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ của một nước, trong một thời kỳ
nhất định
Định nghĩa GNP tổng sản phẩm quốc dân: bằng tổng GDP cộng thêm thu
nhập của công dân nước nhà tạo ra ở nước ngoài, trừ đi thu nhập của công dân
nước ngoài tạo ra tại nước nhà.
Phương pháp tính GDP.
Có 3 phương pháp:
- Theo dòng sản xuất: GDP = ∑ VA
- Theo dòng chi tiêu: GDP = C + I + G + ( X – M)
C: chi tiêu cuối cùng của hộ gia đình trả các doanh nghiệp
I : đầu tư của tư nhân
G : chi tiêu của chính phủ
( X – M) xuất khẩu ròng
- Theo dòng thu nhập: GDP = Dep + W + R + i + Ti + Pr
12


M: tiền lương
R : thuê nhà /đất
i : lãi
Pr : Lợi nhuận
Ti : thuế gián thu
De: hao mòn tài sản hoặc Dep = tổng đầu tư – thu nhập
Khái niệm: GDP danh nghĩa là sử dụng giá hiện hành do lường giá trị sản
lượng hàng hóa và dịch vụ.
Khái niệm GDP thực tế: là sử dụng giá của năm gốc đo lường giá trị sản

lượng hàng hóa, dịch vụ
Tổng cầu, tổng cung, cân bằng.
CPI. Cách tính CPI.
Tỷ lệ lạm phát. Là sự gia tăng mức giá chung của hang hóa và dịch vụ
Nguyên nhân lạm phát.:
 Nguyên nhân gây ra do Cầu: đường AD dịch chuyển sang phải làm mức sản
lượng tăng và mức giá chung tăng. Lý do tăng tổng Cầu:
- Dân cư tăng chi tiêu
- Doanh nghiệp tăng đầu tư
- Chính phủ tăng chi tiêu
 Nguyên nhân gây ra do Cung do chi phí sản xuất tăng làm đường tổng cung AS
dịch chuyển sang trái, làm mức sản lượng giảm và mức giá chung tăng. Lý do
chi phí sản xuất tăng:
- Thù lao lao động tăng mạnh hơn năng suất lao động
- Chi phí các yếu tố sản xuất tăng
- Thuế
- Điều kiện sản xuất khó khăn hơn.
Biện pháp giảm lạm phát.
 Nếu lạm phát do Cầu: giảm tổng cầu bằng chính sách tài khóa thu hẹp như
giảm G, tăng T
 Nếu lạm phát do cung: tăng tổng cung thông qua tác động đến doanh nghiệp
như giảm T, giảm chi phí sản xuất, cải tiến kỹ thuật.
Thất nghiệp: khái niệm, phân loại.
 Thất nghiệp lực lượng lao động: tổng số người trong độ tuổi có khả năng lao
động và mong có việc làm, người thất nghiệp là người có khả năng làm việc
nhưng không hay chưa có việc làm.
13


Kinh tế mở, lợi thế tuyệt đối.

Câu hỏi và bài tập.
1. Vẽ đồ thị Phillips trong ngắn hạn và giải thích ý nghĩa.
Giải thích:
Đường cong phillip ngắn hạn thể hiện mối quan hệ nghịch biến ngắn hạn giữ tỷ
lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp.Giá cả tăng thì tỷ lệ lạm phát tăng và tỷ lệ thất
nghiệp giảm.

2. Tại sao áp dụng biện pháp giảm lạm phát gây ra do Cầu thì có sự đánh đổi giữa
lạm phát và thất nghiệp.
Trả lời:
Nếu lạm phát do Cầu khi giảm lạm phát sản lượng sẽ giảm và do đó tỷ lệ thất
nghiệp sẽ tăng. Biện pháp giảm lạm phát. Giảm tổng cầu bằng chính sách tài
khóa thu hẹp như giảm G, tăng T.
 Đường AD dịch chuyển sang phải làm mức sản lượng tăng và mức giá chung
tăng. Lý do tăng tổng Cầu:
- Dân cư tăng chi tiêu
- Doanh nghiệp tăng đầu tư
- Chính phủ tăng chi tiêu
3. Tại sao áp dụng biện pháp giảm lạm phát gây ra do Cung thì không có sự đánh
đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.
Trả lời:
 Nếu lạm phát do cung thì không có sự đánh đổi giữ lạm phát và thất nghiệp.
 Biện pháp hạn chế lạm phát do cung: tăng tổng cung thông qua tác động đến
doanh nghiệp như giảm T, giảm chi phí sản xuất, cải tiến kỹ thuật.
 Nguyên nhân gây ra do Cung do chi phí sản xuất tăng làm đường tổng cung AS
dịch chuyển sang trái, làm mức sản lượng giảm và mức giá chung tăng. Lý do
chi phí sản xuất tăng:
14



- Thù lao lao động tăng mạnh hơn năng suất lao động
- Chi phí các yếu tố sản xuất tăng
- Thuế
- Điều kiện sản xuất khó khăn hơn.
Tổng cầu, tổng cung, cân bằng.
CPI. Cách tính CPI.
Tỷ lệ lạm phát. i% = CPI 1 - CPI0 x 10%
CPI0
4. Trong nền kinh tế đóng, cho các hàm số sau:
AD = C + I ; trong đó: C = 30 + 0,7 Yd và I = 10 + 0,1 Y
a. Xác định sản lượng cân bằng
b. Tính hệ số nhân chi tiêu
c. Nếu tiêu dùng tăng thêm 10 và đầu tư tăng thêm 5, tính sản lượng cân bằng
mới.

5. Trình bày các hạn chế của GDP khi được dùng để phản ánh phúc lợi kinh tế.
Trả lời:
- GDP phản ánh phúc lợi kinh tế nhưng không phản ánh được giá trị thời gian
nghỉ ngơi, không phản ánh chi phí cơ hội để có sự tăng trưởng ( chất lượng
môi trường, tài nguyên,tồn tại xã hội)
- Khắc phục bằng cách, cộng vào thêm GDP giá trị nghỉ ngơi, giá trị tạo ra
nhưng không qua gia địch thị trường và tự cung tự cấp, giá trị bị che dấu
của hoạt động kinh tế ngầm, trừ bớt từ GDP, giá trị thiệt hại môi trường.
6. Ý kiến của anh/chị về phát biểu ‘lạm phát luôn ảnh hưởng xấu cho nền kinh tế’
Trả lời:
Không phải luôn ảnh hưởng xấu tùy vào lượng nhỏ hay lớn và mức ổn định
7. Nhóm 5 loại hàng hoá A, B, C, D và E trong năm 2010 có tốc độ tăng giá so
với năm 2009 như sau: giá A tăng 5%; giá B tăng 20%; giá C giảm 5%; giá D
tăng 30% và giá E tăng 10%.
Trong tổng chi tiêu 1000 tỷ đồng thì chi tiêu cho A chiếm 450 tỷ, chi cho B 200

tỷ, chi cho C 200 tỷ, chi cho D 100 tỷ và chi cho E 50 tỷ.
Tính tỷ lệ lạm phát của năm 2010 biết chỉ số giá năm 2009 là 1,02
Giải:
CPI2010 = ∑ i d2009 ( Pi 2010) Pi 2009)
15


= d1 P1/Pi0 + d2 P21/P20 + d3 P31/P 30 + d4 P41 / P40
d2010 = dlua
= ( 0,45)( 1,05) + (0,20) (1,20) + (0,05)(1,1) = 0,7675
CPI 2010 = CPI2010 – CPI 2009 = (0,7675 – 1,02 )/ 0,7675 = - 0,33 hay - 331
CPI2009
8. Cho bảng số liệu sau
Chỉ tiêu
GNP danh nghĩa

Chỉ số điều chỉnh lạm phát theo GNP (Id

2010 2011
-

100

2012

600.00

650.00

0


0
120

125

%))
a)
b)
c)
d)

Tính GNP thực tế năm 2011 theo giá năm 2010
Tính GNP thực tế năm 2012 theo giá năm 2010
Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2012
Tính tỷ lệ lạm phát năm 2012
Giải:
e) Tính GNP thực tế năm 2003 theo giá năm 2000
Ans:GNP thực tế năm 2003 = (GNP danh nghĩa 2003 / Id năm
2003)*100%
= (6000/120)*100% = 5000
f) Tính GNP thực tế năm 2004 theo giá năm 2000
Ans: GNP thực tế năm 2004 = (GNP danh nghĩa 2004 / Id năm
2004)*100%
= (6500/125)*100% = 5200
g) Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2004
Ans: g = [(GNP thực tế 2004 – GNP thực tế 2003)/ GNP thực tế
2003]*100%
= [(5200 – 5000)/5000]*100% = 4%
h) Tính tỷ lệ lạm phát năm 2004

Tỷ lệ lạm phát năm 2004
Ans: i= [(Id 2004 – Id 2003)/ Id 2003]*100% = [(125-120)/120]*100% =
4,17%
9. Cho bảng số liệu sau đây
a. Xác định các hàng hoá trung gian
b. Tính giá trị gia tăng của từng giai đoạn
16


c. Tính GDP bằng phương pháp theo dòng sản xuất
Giai đoạn sản xuất

Giá trị

Giá trị

giao dịch
(1000đ)

gia tăng
(1000đ)

1.600

1.200

Đại lý bán bột cho xí nghiệp làm bánh

3.700


2.100

Xí nghiệp làm bánh cung cấp bánh cho siêu thị

7.900

4.200

Siêu thị bán bánh cho người tiêu dùng

10.000

2.100

Nông dân bán lúa cho đại lý sản xuất bột làm
bánh

10.Có 4 doanh nghiệp (DN) sau: DN 1 sản xuất thép; DN 2 sản xuất máy móc,
DN 3 sản xuất lốp ô tô, DN 4 sản xuất ô tô. DN 1 sản xuất thép trị giá
400.000$, bán cho DN 2 một lượng thép trị giá 100.000$ và bán cho DN 4
lượng thép trị giá 300.000$. DN 2 sản xuất máy móc trị giá 2.000.000$ và bán
tất cả cho DN 4. DN 3 sản xuất lốp trị giá 500.000$ và bán tất cả cho DN 4.DN
4 sản xuất ô tô trị giá 15.000.000$ và bán cho các hộ gia đình.
Tính đóng góp của 4 DN vào tổng GDP, sử dụng phương pháp dòng sản xuất.
11.Trong năm 2000 có các chỉ tiêu thống kê trình bày qua bảng sau (tỷ đồng).
Tổng đầu tư
Đầu tư ròng
Tiền lương
Tiền thuê đất
35

Lợi nhuận
Xuất khẩu
Nhập khẩu

150
50
230

60
100
50

Tiêu dùng của các hộ gia đình
200
Chi tiêu của chính phủ
Tiền lãi vay
Thuế gián thu
Thu nhập yếu tố ròng
Chỉ số giá năm 1999
Chỉ số giá năm 2000

100
25
50
-50
120%

150%

17



Hãy tính:
a. GDP danh nghĩa theo phương pháp chi tiêu
b. GDP danh nghĩa theo phương pháp thu nhập
c. Tỷ lệ lạm phát năm 2000
Giải
Hãy tính:
d. GDP danh nghĩa theo phương pháp chi tiêu
Ans: GDP tính theo phương pháp chi tiêu
GDP = C + I + G + X – M
= 200 + 150 + 100 + 100 – 50 = 500
e. GDP danh nghĩa theo phương pháp thu nhập
Ans: GDP tính theo phương pháp thu nhập
GDP = Dep + W + i + R + Pr + Ti
= (150-50) + 230 + 25 + 35 + 60 + 50 = 500
f. Tỷ lệ lạm phát năm 2000
Ans: Tỉ lệ lạm phát năm 2000
i (%) = [(150-120)/120]*100% = 25%
12.Trong nền kinh tế đóng, cho các hàm số sau: AD = C + I ; trong đó C = 30 +
0,7 Yd và I = C + 0,1Y
a) Xác định lượng cân bằng
Sản lượng CB khi AS = AD hay Y = C + I
Y = ( 30 + 0,7 Yd) + ( 10 + 0,1 Y)
Y = 30 +10 +0,7Y +0,1 Y
 - 40 = -0,2 Y => Y = 200
b) Tính hệ số nhân chi tiêu
K = 1/ (1- MPC –MPI) = 1/ (1 - 0,7 – 0,1) = 5
c) Nếu tiêu dùng tăng thêm 10 và đầu tư tăng thêm 5, tính sản
lượng cân bằng mới

Y’ = C’ + AY
Với AY = KA AD = K ( AC +AI) = 5 (10+5) =75
Y’ = Y + AY = 200 +75 = 275
14. Nếu dT = dG chứng minh dYcb = dG
dYcb = ( - MPC / (1 – MPC) .dG) + ( 1/ (1- MPC) . dC
= 1x dG = dG => dYcb = dG


Nếu chính phủ đồng thời tăng thuế và tăng chi tiêu một lượng bằng nhau, sản
lượng tăng lớn do tăng chi tiêu lớn hơn sản lượng giảm bớt do tăng thuế. Tác động
chung là số tăng của sản lượngđúng bằng số tăng chi tiêu của chính phủ



×