Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

một số vấn đề quy hoạch và đào tạo đội ngữ cán bộ ngoại ngữ trong thời kỳ đổi mới thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.44 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

MỘT SỐ VẤN Đễ' ỌUI HOẠCH VÀ ĐÀO TIỊO
ĐỘI NGŨ CÁN B ộ NGOẠI NGỪ TRONG THỜI KỘ Đ ổl MỚI

THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA
& H IỆ N Đ Ạ I HOẢ ĐẤT NƯỚC

Đề tài cấp Bộ
Mã sỏ : B 96 - 44 -02

000018396


B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

MỘT
SỐ VÂN Đề ỌUI HOẠCH
VÀ ĐÀO TẠO



ĐỘI
NGŨ CÁN B ộ• NGOẠI

• NGỮ TRONG THỜI KV Đ ổl MỚI


THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA
& H IỆ N Đ Ạ I HOÁ Đ Ấ T NƯ ỚC

Đê tài

Bộ

cấp

M ã sô : B 96 - 44 -02

rập thểtác giả :
PGS. TS. NGƯT. Nguyễn Ngọc Hùng (Chù nhiệm để tài)
PGS. PTS. Bùi Hiền
Th.s. Trần Minh Hiển (Thư ký khoa học)
Th.s. Lê Quốc Hạnh
((

.
ĨB U N 6 TÂM
THONG TIN THƯ V IÍN

^ N)AJẴẤRầ
..................... .....

-

-

Hà Nội 1999



Để tài cấp Bộ mã số B 96 - 44 - 02

PHẨN MỘT
I. MỞ Đ Ẩ U

Mục đích của công trình nghiên cứu 2 năm này là đánh giá đội ngũ
giáo viên ngoại ngữ làm việc tại các cơ sở đào tạo chuyên ngữ và không
chuyên ngữ hiện nay, xem xét các mật mạnh, mặt yếu của đội ngũ này và
tìm ra nguyên nhân, biện pháp khác phục nhằm năng cao chất lượng đào tạo
và mở rộng số lượng, đáp ứng nhu cầu xã hội về giáo viên ngoại ngữ ở các
cấp học.
Nội dung nghiên cứu còn nhằm hỗ trợ cho việc hoàn thiện chương trình
đào tạo theo các mục tiêu khác nhau, đa dạng hoá loại hình đào tạo, biện
pháp xây dựng đội nsũ giáo viên đạt chuẩn ở các cấp học được thể hiện rõ
trong “Luật giáo dục”1.

‘Theo Luật Giáo dục, Điều 67:
Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo:
- có bằng tốt nghiệp trung học sư phạm đối với giáo viên tiểu học,
- có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm đối với giáo viên trung học cơ sở,
- có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm đối với giáo viên trung học phổ thông,
- có bàng tốt nghiệp đại học trở nên đối với nhà giáo giảng dạy cao đẳng
hoặc đại học; có bằng thạc sĩ trở lên đối với nhà giáo đào tạo thạc sĩ; có
bằng tiến sĩ đối với nhà giáo đào tạo tiến sĩ.
vể học hàm như sau:
- Trình độ chuẩn của giáo sư, phó giáo sư là tiến sĩ.
- Trình độ chuẩn của giảng viên, giảng viên chính là thạc sĩ.
- Trình độ chuẩn của trợ giáng là tốt nghiệp đại học.


3


Để tài cấp Bộ mã số B 96 - 44 - 02

Đối với ngành ngoại ngữ đã có một công trình nghiên cứu tương đối sâu
rộng. Đó là để án 'Chiến lược dạy - học ngoại ngữ xuyèn suốt các bậc
học”, m ã sỏ : 1 - 22 - 93 do tập thể cán bộ giảng dạy và nghiên cứu đảm
nhân và được hoàn thành vào năm 1994.
Trong đề án đó có để cập tới lịch sử của naành ngoại ngữ: Tinh hình
day ngoại ngữ qua các thời kỳ phát triển của đất nước, khảo sát và đánh giá
về mọi mặt như: tổ chức dạy - học, mục tiêu dạy và học, chương trình - giáo
trình, đội ngũ giáo viên ... Dựa trên đặc điểm của chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 - 2020 trons Chiến lược để ra những định
hướng chiến lược của việc dạy - học ngoại ngữ xuyên suốt các bậc học. Đề
xuất những điểu kiện cần thiết để thực hiên chiến lược dạy - học ngoại ngữ
xuvên suốt các bậc học, trona đó nhấn mạnh về số lượng và chất lượng
(chuẩn) giáo viên ngoại ngữ cho các bậc học

V ..V ...

Đó là một công trình

nghiên cứu chuyên sâu, để cập tới nhiều vấn đề quan trọng trong chiến lược
phát triển ngành ngoại ngữ, nhưng đáng tiếc là từ ngày nghiệm thu đến nay
chưa thực hiôn được mấy những kiến nghị rút ra từ cOng trình nghiôn cứu

4



Để tài cấp Bộ mã số B 96 - 44 - 02

II. T ÌN H HÌN H DẠY - HỌC NGOẠI N G Ữ N H Ữ N G
NĂM G Ầ N ĐÂY VÀ N H U CÀU VE C Á N BỘ N G O Ạ I
N G Ữ TRONG THỜI KỲ THỰC H IỆN Đ Ư Ờ N G L ố i
C Ô N G N G H IỆP HOẢ V À HIỆN ĐẠI HOẢ D A T n ư ớ c
I I .l. THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC NGOẠI NGỮ
HIỆN NAỸ

Bàn vể giáo dục ngoại ngữ trong nhà trường ngày nay khổng còn mấy ai
nói về vị trí, tầm quan trọng của tiếng nước ngoài ở trong chương trình giáo
dục phổ thông, đại học, cũng như trong xã hội nữa vì nó đã được khẳng định
trong nhiểu văn bản pháp qui của Nhà nước và của ngành giáo dục.
Song không phải vì thế mà sự nghiệp giáo dục ngoại ngữ đã được phát
triển ổn định, đúng hướng cần thiết đối với xã hội, mà trái lại ngày càng bộc
lộ những lệch lạc, bất cập khiến cho việc dạy học ngoại ngữ cho đến nay vẫn
chưa thực sự có kết quả, chưa đáp ứng đúng những đòi hỏi thiết thân của sự
nghiệp giáo dục và chưa phù hợp những lợi ích cơ bản, lâu dài của sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiộn đại hoá đất nước.
Nếu như bộ môn ngoại ngữ có vị trí ổn đinh trong chương trình giáo dục
thì vị trí của từng thứ tiếng trong nhà trường đã có nhiều biến đổi, gây nên sự
bất ổn trong dạy học. Từ ngày đất nước ta đổi mới và mở cửa, nhất là từ khi
hệ thống XHCN bị tan rã, đã xảy ra đột biến vị trí của các thứ tiếng trong
nhà trường. Tiếng Nga từ vị trí đầu bảng đã biến thành cuối bảng và có nguy
cơ mất hẳn chỗ đứng. Theo số liệu của Trung tâm thông tin quản lí giáo dục
thì năm 1992 có hơn 186 nghìn học sinh phổ thông học tiếng Nga, đến 1997
chi còn hơn 27 nghìn, giảm gần 7 lần. Ngược lại tiếng Anh cũng trong thời

5



Đề tài cấp Bộ mã số B 96 - 44 - 02

gian này tăng từ 1 173 nghìn lên hơn 4 697 nghìn, gấp 4 lần. Tại thời điểm
1998 con số học sinh tiếng Anh đã gấp 174 lần tiếng Nga. Tiếng Pháp tảng
lẻn được gần 2 lán và cũng nhiểu hơn tiếng Nga khoảng 4 lần (113 nghìn/27
nghìn). Còn tiếng Hán cho đến nay vẫn không có nơi nào dạy cả. Những thay
đổi trên đây mang tính ngẫu hứng, tự phát chứ khỏng theo các định hướng
chiến lược của Nhà nước và của Bộ. “Chiến lược dạy - học ngoại ngữ xuyên
nuốt các bậc học”, m ã số .'1 - 2 2 - 93 được Hội đổng thẩm định khoa học
Bộ Giáo dục và đào tạo nghiệm thu đã ghi: “Tiếng Anh ở vị trí thứ nhất ...
Các tiếng Nga, Hán, Pháp đều ở vị trí thứ haì như nhau ...Thứ tự ưu tiên ở
tầm vĩ mô trên đãy của các ngoại ngữ có thể thay đổi định hướng vị trí ở tầm
vi mô tuỳ thuộc vào nhu cầu, khả nâng, điều kiện xã hội cụ thể của từng địa
phương, và có thể kết hợp hài hoà khi ngoại ngữ này được chọn là NN1, còn
ngoại ngữ kia được chọn là NN2. v ề nguyên tắc, cần hướng dẫn học sinh
:họn một trong 4 thứ tiếng trên làm NN1, nhất là ở các lớp, trường chuyên
ihằm đào tạo nhân tài ngoại ngữ (đối với cả các ngoại ngữ ít phổ dụng hơn
:iếng Anh) và tạo nguồn cho các khoa trường đại học chuyên ngữ (theo tỉ lộ
:ạm dự báo: tiếng Anh 70%, tiếng Pháp 15%, tiếng Nga 10%, tiếng Hán
5%)”. Thực trạng giáo dục ngoại ngữ trong những năm qua cho thấy việc dạy
Ỉ1ỌC các thứ tiếng nước ngoài ngày càng xa rời định hướng chiến lược trên
đây của Bộ và đang có xu thế độc tôn tiếng Anh và loại bỏ tiếng Nga (tiếng
Hán đã bị loại bỏ từ lâu và vẫn chưa có cơ hội phục hổi trước mắt). Nếu Bộ
Giáo dục và Đào tạo không có chủ trương, biện pháp rõ ràng, cụ thể để khắc
phục khuynh hướng này thì chắc chắn trong tương lai không xa sẽ không có
thả năng chỉnh đốn lại theo đúng yêu cầu của “Chiến lược”. (Tiếng Hán đã
cho ta một bài học mà nhiều đổng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà
nước ta đã không phải một lần nhắc nhở đừng cho nó tái diễn với tiếng Nga).


6


Để tài cấp Bộ mã số B 96 • 44 - 02

Sự phát triển lộn *ộn, không theo định hướng chỉ đạo chiến lược tâ't
nhiên dán tới những xộc xệch trong tổ chức, điều hành, trong sự phối hợp
đám bảo các điều kiện dạy học tối thiểu, và hâu quả tất yếu là chất lượng dạy
học ngày càng giảm sút. Cụ thể như:
Vấn để phổ cập ngoại ngữ ở PTTH cho đến. năm 1997-1998 vãn chưa
giải quyết được: trong tổng số 1 390 000 học sinh có 1 241 000 em được học
ngoại ngữ (Anh: 1 156 000, Pháp: 63 000, Nga: 21 000, Hán: 0, nghĩa là vẫn
còn khoảng 150 000 học sinh phải thi tốt nghiệp PTTH bằng môn thay thế
cho ngoại ngữ, chiếm tỉ lệ hơn 10%.Trong khi đó có hàng nghìn giáo viên
tiếng Nga đã phải chuyển ngành, chuyển nghề và hàng trăm giáo viên tiếng
Hán do các trường ĐHSP mới đào tạo ra trong mấy năm vừa qua đểu đã
không được về trường dạy học. Còn việc phổ cập ngoại ngữ ở PTCS trong
thời gian qua đã có bước nhảy vọt từ 1.025.000/2.804.000 học sinh năm
1992 - 1993 lên 3.130.000/ 5.252.000 học sinh năm 1997-1998, nghĩa là từ
khoảng 36% lên gần 60% tổng số học sinh được học ngoại ngữ. Sở dĩ có sự
(.ang trưởng nhảy vọt đó là vì đã có tới 1.000 giáo vién tiếng Nga được đào
tạo thêm NN2 (tiếng Anh) để lên lớp. Việc chuyển ngành đó đã kết thúc.
Còn nguồn bổ sung giáo viên hàng năm thì còn hạn chế, vì có tới 50 tỉnh
không có trường đào tạo giáo viên ngoại ngữ cho PTCS. Riêng ở tiểu học đã
tự phát đưa ngoại ngữ vào dạy ổ ạt, từ chỗ không có gì vào năm 1994 nay
con số học sinh có học ngoại ngữ, chủ yếu là tiếng Anh, lên tới 466.000. tức
khoảng 5%. Dĩ nhiên 1.500 giáo viên này đều thuộc diện tuyển đụng tự do,
bản thân họ chưa được đào tạo nghiệp vụ sư phạm ngoại ngữ tiểu học. Bên
cạnh sự yếu kém này cộng thêm việc tuỳ tiện du nhập bất cứ quyển sách

tiếng Anh nào mà mỗi người tìm kiếm được để dạy cho học sinh tiểu học

7


Để tài cấp Bộ mã số B 96 - 44 • 02

khồng theo một yêu cầu giáo dục và chuyên môn thống nhất nào của Bộ thì
đương nhiên chẳng ai có thể đánh giá được chất lượng dạy-học.
Hiên trạng nẻu trên có nhiều nguyên nhăn. Có người cho rẳng cơ chế thị
tnrờng tất vếu phái dẫn đến tình trạng đó, vì thị trường cần thứ ngoại ngữ nào
thì ngoại ngữ ấy phát triển, nên sự lên ngôi của tiếng Anh là tự nhiên. Trong
quá trình phát triển cơ chế thị trườns sẽ điểu tiết mối quan hệ giữa các ngoại
ngữ. Thị trường nước ta được xác định là phát triển theo định hướng XHCN
có sự giám sát của Nhà nước, chứ không phải tự phát. Trong sự nghiộp giáo
dục thì vai trò định hướng và điều tiết của Nhà nước lại càng phải được đảm
bào để thiết lập đóng góp vào việc thực hiện mục tiêu chiến lược là nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bổi dưỡng nhân tài cho đất nước trên con đường
xây dựng chủ nghĩa xã hội. Dĩ nhiên trong thời kỳ nước ta mở cửa, tiến tới
hội nhập với khu vực và quốc tế thì tiếng Anh cũng phải trở thành ngồn ngữ
giao dịch quốc tế hàng đầu của chúng ta. Nhưng mặt khác Đảng và Nhà nước
ta luôn chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, chứ đâu
phải chỉ đơn phương quan hê với phưcmg Tây. Mà Trung Quốc (cả Đài Loan
và Hồng công), Singapor, Cộng hoà liên bang Nga, Các nước SNG v.v...giờ
đây ngày càng phát triển các quan hệ truyền thống nhiểu mặt hữu hiệu với
nước ta, sao ngành giáo dục đại học lại có thể để cho tiếng Hán, tiếng Nga
đã và đang dần dần biến mất khỏi chương trình giáo dục của nhà trường
được? Cho nên có thể khẳng định rằng xu hướng dạy học ngoại ngữ tự ph át
trong trưỏng học hiện nay là hệ quả trực tiếp của sự buông trôi quản lí
của các cấp lãnh đạo. Đây mới là nguyên nhân chủ yếu và đích thực của

hiện trạng giáo dục ngoại ngữ. Do đó giải pháp chủ yếu cũng cần bất đầu từ
đây mới có thể cải thiện được tình hình.

8


Để tài cấp Bộ mã số B 96 - 44 - 02

. . YÈU CẲU CÙA THỜI ĐẠI

11 2

Kể từ khi công trình nghiên cứu “Chiến lược dạy - học ngoại ngữ
xuyên suốt các bậc học" được hoàn thành năm 1994 đến nay mọi mặt
hoạt động xã hội, kể cả giáo dục và đào tạo, đã có những thay đổi lớn
lao. Tron? khi đó về mặt chủ quan và nội lực ở các cấp lãnh đạo và thừa
hành đề án kể trên chưa thấy có động thái gì rõ rệt và tích cực để thực
hiện một cách có hiệu quả những mục tiêu và khuyến nghị trong đề án
kể trên.
Cụ thể là những dự kiến các bước thực hiện đề án (tr. 79) nhằm đào
tạo giáo viên các cấp học và bậc học hiện đang quá thiếu chưa được
thực hiện trong điểu kiện khả năng đào tạo của các trường chuyên ngữ
rất hạn chế, cũng như chưa được thực hiện hoặc chưa thấy rõ kết quả
như những kiến nghị sau:


Ra các văn bản pháp qui, qui định các ngoại ngữ cần dạy và học
ở các cấp học, bậc học, phương thức dạy - học, thi - kiểm tra,
giới thiệu các giáo trình có thể sử dụng ở các cấp học, bậc học,
ấn định chuẩn kiến thức cho các cấp độ.




Củng cố lại Hội đồng liên ngành ngoại ngữ, giao cho Hội đổng
biên soạn chương trình chi tiết cho từng cấp học, bậc học.



Củng cố các trường chuyên, giao trách nhiộm đào tạo giáo viên
ngoại ngữ bằng các loại hình đa dạng và từ các nguồn vốn khác
nhau.

9


Để tài cấp Bộ mã số B 96 - 44 • 02



Chính sách đối với giáo viên ngOcỊÌ ngữ trong đó có viêc bổi
dưỡng, đào tạo lại giáo viên ngoại ngữ.



Triển khai thí điểm ở một số địa phương.

Mặc dù vậy, đối với ngành giáo dục nói chung và ngoại ngữ nói
riêng đã được Đảng chú ý một cách thích đáng, ở đâv phải kể đến một
mốc mới rất quan trọng trong phương hướng chỉ đạo chung về phát triển
giáo dục và đào tạo mang tính chiến lược, đó là “Nghị quyết Hội nghị

lần thứ 2 BCH TƯ Đảng Khóa VIII về định hưỏng chiến lược phát
triển giáo dục - đào tạo trong thòi kỳ công nghiệp hoá, hiện đại
hoá và nhiệm vụ đến nám 2000” và “Luật giáo d ụ c”. Có thể nói

lằng những vãn kiộn quan trọng trên là kim chỉ nam cho mọi hoạt động
của ngành giáo dục, là mốc xuất phát điểm mới cho ngành ở giai đoạn
chuyển sang thế kỷ 21, thế kỷ có những xu thế phát triển mạnh mẽ và
hoàn toàn mới. Những xu thế đó gồm những vấn để cơ bản sau:
1. Xu thế chủ yếu trong giáo dục - đào tạo là học tập thường
xuyên, học tập suốt đời. Đó là việc tự học và được đào tạo lại
nhằm cập nhật hoá kiến thức cho phù hợp với những tiến bộ của
khoa học và công nghệ. Xu thế này quan trọng không những đối
với lớp trẻ, mà đối với mọi công dân, mọi lực lượng lao động xã
hội.
2. Chương trình giáo dục phải được đổi mới cho phù hợp với yêu
cầu của xã hội thông tin và yêu cầu xâv dựng một xã hội văn

10


Đề tài cấp Bộ mã s ố B 96 • 44 ■02

minh lành mạnh. Tại đíly cán tăng cường các ngành khoa học xã
hội và nhân văn, các giá trị vãn hoá truyền thống cúa dân tộc.
Cần tăng cường ngoại ngữ và tin học - những cổng cụ không
thể thiếu được ngay trên ghế nhà trường và trong hoạt động
nghể nghiệp.
3. Đi đôi với đổi mới chương trình phải đổi mới cách dạy và học ở
nhà trường, học sinh học các phương pháp chứ không học các
dữ liệu.


Với sự phát triển vũ bão của khoa học kỹ thuật, bùng nổ thông tin
thì học không còn là học các dữ liệu mà là phải nắm được các cơ sở
phương pháp luận, cho phép tìm kiếm được chúng khi cần, học cách đặt
vấn đề, cách định hướng, cách chèo lái trong khối kiến thức bao la như
biển cả. Mục đích học tập không phải là để thuộc lòng các câu trả lời có
sẵn, mà là học cách tạo ra các câu trả lời mới, v.v... Do vậy, mục tiêu và
phương pháp dạy và học thay đổi đòi hỏi phải đào tạo và bổi dưỡng đội
ngũ giáo viên thường xuyên để đáp ứng yêu cầu đổi mới trên.
(Tạp chí Cộng sản, số 4, 2-1998, Xem : Hoàng Đình Phu. Xu thế phát
triển giáo dục đào tạo trong những thập niên đầu thế kỷ 21.)
Tại Hội nghị quốc tế về giáo dục đại học (Pari 10-1998) một trong
những chủ đề thảo luận là: “Đội ngũ giảng dạy đại học luôn luôn là yếu
tố của sự thành đạt”, đã gây sự chú ý đặc biệt. Ý kiến quan trọng xuyên
suốt của Hội thảo là: bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên - một vấn để
có tính quyết định chiến lược giảng dạy ở bậc đại học. Tinh hình thực tế
là cần nãng cao chất lượng trong điểu kiện phổ cập đại học, số lượng

11


Để tài cấp Bộ mã số B 96 - 44 - 02

sinh viên tăng vói sự xuống cấp của chất lượng giáo dục. Đòi hỏi của thị
trường lao động ngày càng trở nên khát khe, cơ cấu việc làm thay đổi,
mới hôm qua đào tạo còn đáp ứng nhu cầu thì nay đã không còn hiệu
quả ... Mọi sự thay đổi này đòi hỏi từ phía giáo viên tăng khả năng thích
ứng, đặc biệt khi môn của họ không còn phù hợp với nhu cầu (ví dụ tiếng
Nga).
Vậy trong hoàn cảnh khó khăn đó ngoài trình độ chuyên môn và

nghiệp vụ ra, giáo viên cần luồn có ý thức tự bổi dưỡng chuyên môn, đạt
yêu cầu nghề nghiệp và nắm bắt được những tiến bộ mới nhất. Biết áp
dụng công nghệ thông tin liên quan tới bộ môn của mình vào sử dụng
thiết bị, tài liệu sẵn có cũng như đổ dùng dạy học. Khả năng nhạy bén
nắm bất những dấu hiệu của thị trường tuyển dụng lao động liên quan
đến sinh viên đã tốt nghiệp bộ môn của mình. Làm chủ những tiến bộ
trong phương pháp dạy và học v.v... (Xem: Giáo dục đại học thế kỷ 21,
Ưnesco, Pari, 5-9/10.1998. Mục 4. Đội ngũ cán bộ giáo viên của các
trường đại học sẽ phải đóng vai trò thế nào trong tương lai và họ cán có
những trình độ nghiộp vụ gì?)
Như vậy là trong Nghị quyết đã nêu ra những vấn đề rất cơ bản
định hướng cho mọi hoạt động của các cấp lãnh đạo thuộc ngành giáo
dục cũng như các cơ sở đào tạo. Để có thể xây dựng được đề án bổi
dưỡng nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ ngoại ngữ cần quán
triệt những nhận định ưu khuyết điểm của ngành giáo dục - đào tạo trong
những năm qua: Trong Nghị quyết nêu lên những việc làm được của
ngành giáo due - đào tạo như:
♦ Mạng lưới trường học phát triển rộng khắp.

12


Để tài cấp Bộ mã số B 96 • 44 • 02

♦ Đã ngăn chặn được sự giảm sút qui mô và bước tăng trưởng khá.
♦ Chất lượng giáo dục - đào tạo có tiến bộ bước đầu trên một số
mật.
♦ Trong giáo dục - đào tạo đã xuất hiện một số nhân tố mới như:
đa dạng hóa loại hình học tập, huy động được nguồn lực ngoài
ngân sách, phương tiện học tập phons phú, hợp tác quốc tế mở

rộng.
Đồng thời Nghị quyết cũng đã thẳng thắn vạch ra những tồn tại,
yếu kém cần phải khắc phục để đáp ứng những xu thế mới trong ngành
giáo dục thế kỷ 21:
* Giáo dục - đào tạo nước ta còn nhiều yếu kém bất cập cả về qui
mô, cơ cấu, chất lượng và hiệu quả; chưa đáp ứng kịp những đòi
hỏi lớn và ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới
kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thực hiện công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng XHCN.
* Điều đáng quan tâm nhất là chất lượng và hiệu quả giáo dục đào tạo còn thấp. Trình độ kiến thức, kỹ năng thực hành,
phương pháp tư duy khoa học, trình độ ngoại ngữ và thể lực
của đa số học sinh còn yếu.
* Đội ngũ giáo viên vừa thiếu vừa yếu. Nhìn chung, chất lượng
của đội ngủ giáo viên chưa đáp úng yêu cầu phát triển giáo
dục - đào tạo trong giai đoạn mối. ỏ bậc đại học tỷ lệ giáo
viên có trình độ sau đại học còn quá thấp và trong những

13


Để tài câp Bộ mã sô B 96 - 44 - 02

nãm trước mắt sẽ có tình trạng hẫng hụt, thiếu ngưòỉ thay thế
cho c á c cán bộ có trình độ cao sắp nghỉ hưu.

Đê’ khắc những yếu kém của ngành giáo dục, Nghị quyết đà đề ra
những tư tưởng chỉ đạo phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hóa như sau:



Thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu, vì đầu tư
cho giáo dục - đào tạo là đầu tư phát triển. Để làm được những
việc đó ngành giáo dục - đào tạo có những nhiệm vụ cụ thể, mà
một trong những nhiệm vụ đó là “xây dựng đội ngũ giáo viên,
tạo động lực cho ngưòi dạy, ngưòl học”.

* Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục. Để
củng cố và xây dựng đội ngũ giáo viên cần thiết phải có chương
trình bổi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuẩn hóa và nâng cao
phẩm chất, năng lực cho đội ngũ giáo viên. Đến năm 2000 có ít
nhất 50% giáo viên p h ổ thông và 30% giáo viên đại học đạt
tiêu chuẩn quỉ định.
Để thực hiện được những nhiệm vụ nặng nề tr^Ị cho tới năm 2000
(có lẽ phải lâu hơn nữa), chúng ta phải tập trung sức lực vào việc soạn
thảo chương trình hành động cũng như kế hoạch và biện pháp tiến hành.
Ngay từ năm học 1997 - 1998 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị
về nhiệm vụ năm học, trong đó có nhấn mạnh: cần phải chủ trọng “xãy
dựng đội ngũ giáo viên, cải thiện cơ sở vật chất, phấn đấu nâng cao chất
lượng ... tạo tiền đề cho sự phát triển các năm tiếp theo và phát triển
mạnh vào đầu thế kỷ 21”.

14


Để tài cấp Bộ mã số B 96 - 44 - 02

Trong đợt tổng kết năm học 1997 -1998 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo (20 - 22/7 -1998) về việc xủy dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ
quản lý được quan tâm hơn thông qua việc củng cố hộ thống trường sư
phạm, hiện đã có 66,4% giáo viên tiểu học, 84,4% giáo viên trung học

cơ sở, 93,31% giáo viên phổ thông trung học đạt chuẩn. Tuy nhiên, tỷ lệ
bỏ trí giáo viên vẫn còn thấp, sự mất cân đối về cơ cấu đội ngũ và chất
lượng giáo viên vẫn còn là vấn đề nan giải.
Tại Hội nghị Đào tạo đại học (4-1998) Phó chủ tịch Nguyễn Thị
Bình đã nêu một số vấn đề cần quan tâm nhằm thực hiộn tốt Nghị quyết
Trung uơng 2 (Khóa v in ) của Đảng. Để đổi mới phương pháp giáo dục
- đào tạo ở bậc đại học cần có kế hoạch tích cực đào tạo, bổi dưỡng một
đội ngũ cán bộ giảng dạy trẻ, đủ trình độ chuyên môn và phẩm chất đáp
ứng được những yêu cầu mới về đào tạo đại học (Báo “GD-TĐ,
17.4.1998).
Sau đây chúng ta xem xét cụ thể hiện trạng đội ngũ giáo viên nói
chung và đội ngũ giáo viên ngoại ngữ nói riêng.

11. 3. ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN NÓI CHUNG
Nền giáo dục nước ta luôn luôn phát triển, hiện tượng đó phù hợp
với nền kinh tế của nước ta, nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ luôn đòi
hỏi nguồn nhân lực trẻ có trình độ tay nghề và kỹ thuật cao. Thế nhưng
qua các số liệu cho thấy rằng việc bổi dưỡng và đào tạo giáo viên vẫn
chưa theo kịp và chưa đáp ứng được về chất lượng cũng như số lượng

15


Để tài câ’p Bộ mã số B 96 - 44 • 02

đối với qui mô các trường lớp ngày càng mờ rộng. Đối với hộ giáo dục
phổ thông đỡ hơn nhiếu, vì chúng ta nắm được số lượng học sinh ở độ
tuổi đi học ở các cấp kể từ mẫu giáo, chúng ta có con số dự báo và kế
hoạch phát triển giáo dục phổ thông khá chính xác. Số liệu thống kê kể
từ năm học 1992 - 1993 đến nay cho thấy rõ sự phát triển đi lên gần như

cân đối giữa số lượng học sinh các cấp và đội ngũ giáo viên hiộn có.
Những số thống kẻ cụ thể như sau:

Tổng số học sinh ba c ấ p qua c á c nãm học

Năm hoc
Cấp học

19921993

19931994

19941995

19951996

19961997

19971998

1998.
1999

T iểu hoc

9 430 527

9 885 083

10 047 564


10 218 169

10 348 964

10 435 508

10 564 000

TH cơ sở

2 804 543

3 175 318

3 678 734

4 312 674

4 872 813

5 252 144

5 360 000

576 978

726 535

863 000


1 019480

1 175 530

1 390 206

1 621 000

12 812 048

13 786 936

14 589 298

15 550 323

16 397307

17 077 858

17 545 000

TH PT
I Óng so

Tổng số giáo viên c á c c ấ p qua c á c nãm học
Cấp học

Năm hoc

19921993

19931994

19941995

19951996

19961997

19971998

19981999

Tiểu hoc

264 808

275 640

288 173

298 407

310 264

324 431

332 000


TH cơ sở

127 004

132 722

142 215

154 416

16Ố 552

179 512

192 900

33 162

32 246

37 065

39 398

42 026

46 979

62 050


424 974

442 608

467 453

492 221

518 842

550 922

586 950

TH PT
Tổng số

16


Để tài cấp Bộ mã sỏ' B 96 - 44 - 02

Tinh hình ở bộc đại học thì khác hẳn: một trong những mâu thuẫn
lớn nhất của đào tạo đại học ở nước ta hiên nay là mâu thuẫn giữa sự
phát triển nhanh vể qui mổ với năng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo.
Việc suy giám chất lượng đào tạo một phán lớn do sự mất cân đối giữa
số lượng sinh viên và giáo viên đại học - số lượng sinh viên tăng nhanh
(có thể nhất thế giới), đội ngũ giáo viên thì lại thiếu hụt.
Sô liệu thông kê cho biết:
Năm học 1981 -1982 cả nước có 150.000 sinh viên, cho đến nay số

lượng đó đã tăng đến 700.000 và so với nám học 1997 -1998 đã tăng
thêm 12,4%. Trong khi đó số lượng giáo viên dạy đại học tăng rất
châm:
Năm

1986 - 1987



18.702 giáo viên

1990- 1991



20.871 giáo viên

1994 - 1995

tăng thêm

3% (Báo "Nhân dân",

30.6.1998)

M ột s ố liệu khác cho biết:
Năm học 1996 - 1997 số lượng sinh viên hệ chính qui là 277.711
người, gấp 3 lần so với năm học 1991 - 1992 (là 90.100 sinh viên).
Cũng năm 1996 - 1997 số lượng sinh viên hộ không chính qui là
290.590 người, tăng gấp 13 lần so với năm học 1991 - 1992 (là 21.000

người) {"Hà N ội mới cuối tuần”, số 164). Chúng ta không thể chạy
theo các nước vể số lượng sinh viên được, vì điều kiộn của ta khác. Hãy
so sánh: Bình quán hiện nay Việt Nam có 40 sinh viên đài hạn trên
1.000 dân, Hàn Quốc là 240 sinh viên/1.000 , Singapo 140 sinh
viên/1.000 dân, Thái Lan 175 sinh viên/1.000 dân, Indonesia 60 sinh

17


Đề tài cấp Bộ mã s ố B 96 - 44 - 02

viên/1.000 dân và ấn Độ 8 0 sinh viên/1.000 dân. Chỉ riêng đội ngũ giáo
viên đã không cho phép tăng nhanh số lượng sinh viên các hệ như trên.
Số lượng giáo viên đại học khỏng những hảng hụt so với nhu cầu
mà còn bất cập so với yêu cầu về chuyên môn và nghiệp vụ. Cụ thể là
cho đến nay còn khoảng 50% số giáo viên chưa đạt tiêu chuẩn chức
danh giảng viên và giảng viên chính. Trong bốn đợt xét duyột chức danh
giảng viên và giảng viên chính từ 1986 đến 1995 mới chỉ có 22,7%
giáo viên đạt yêu cầu tiêu chuẩn nghiệp vụ chức danh giảng viên và
27,9% đạt tiêu chuẩn chức danh giảng viên chính. (“Nhàn Dàn”,
30.6.1998).
Hơn thế nữa, về học vị học hàm thì số giáo viên kể trên có trình độ
trên đại học còn quá ít.
Tính đến năm 1999 (Báo "Lao động Thủ đô", số 14, 2.4.1999)
chúng ta có 25 782 cán bộ giảng dạy. Trong đó:
330
1 275
315

Giáo sư

Phó giáo sư
Tiến sĩ

3 670

Phó tiến sĩ

4 000

Thạc sì

Mặc dù so với năm 1995 đã tăng hơn nhiều, theo báo “Nhân dân” ngày
30.6.1998 thống kê:
210
1063
245
2 746

giáo sư
Phó giáo sư
Tiến sĩ
Phó tiến sĩ

18


Dể tài cấp Bộ mă số B 96 - 44 - 02

1 648


Thạc sĩ

Như vậy là trong suốt thời gian qua cho đến nay chúng ta chưa khắc
phực được tình trạng giáo viên tốt nshiêp đại học dạy đại học.
Một điểu quan trọng nữa là tình trạng hẫng hụt khá rõ. Theocon

số

thông kê của Vụ Giáo viên Bộ Giáo dục và Đào tạo chúng ta thấy rằng hiộn

số giáo sư có độ tuổi:
từ 40 - 50 chiếm 3,9%
trên 50 chiếm 96,1%
số phó giáo sư có độ tuổi:
từ 40 - 50 chiếm 17,4%
trên 50 chiếm 82,6%
Vậy tổng thể giảng viên thâm niên dưới 5 năm chiếm 13%, thâm
niên trên 50 năm là 76%, trẻ hoá hàng năm là 6,8% năm.
Về vấn đề này xem báo "Giáo dục Thời đại" số 81, ngày 9.10.1998
có bài; “Bao giờ giáo viên trẻ đủ sức cầm cờ?”.
Đó là thực trạng đội ngũ giáo viên đại học nói chung. Ví dụở hai
trường lớn tại Hà Nội:
Số cán bộ gần tuổi về hưu:
Đại học Quốc gia: 95% giáo sư, 71% Phó giáo sư, 67% tiến sĩ,
49% Phó tiến sĩ.

19


Để tài cấp Bộ mã số B 96 - 44 ■02


Đại học Bách khoa: 100% giáo sư, 83% phó giáo sư, 7 8 ^ tiến
sĩ. 55% phó tiến sT. ("Nghiên cứu giáo dục").

II.4. ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN NGOẠI NGỮ
«

m

Yêu cầu đối với cán bộ ngoại ngữ ngày càng nhiều về số lượng
cũng như càng khắt khe về chất lượng đòi hỏi chúng ta phải hoạch định
ra một chiến lược cụ thể hơn so với tnrớc (xem phần 2).
Thực trạng của đội ngũ cán bộ ngoại ngữ ngày được cải thiện,
nhưng so với yêu cầu giáo dục phục vụ cho sự nghiệp hiện đại hoá và
công nghiệp hoá đất nước thì chắc phải còn lâu mới đáp ứng được.
Chúng ta sẽ khảo sát một vài số liệu thống kê cụ thể:

HỂ PHỔ THÔNG

Hiện nay ở bậc phổ thông mới chỉ dạy ba ngoại ngữ (Anh, Nga,
Pháp). Theo số liệu mới nhất của Trung tâm quản lý giáo dục cung cấp
ngày 6 tháng 7 năm 1998 thì chúng ta thấy rằng để đáp ứng nhu cầu học
ngoại ngữ ở các trường đội ngũ giáo viên ngoại ngữ ở đây có xu hướng
ngày càng tăng về tổng số đối với ba ngoại ngữ hiện đang dạy ở các cấp
học.

20


Để tài cấp Bộ mã số B 96 - 44 ■02


Bàng tổng hợp giáo viẽn dạy ngoại ngữ

Nủm học

Cáp học
1992-1993

1993-1994

1994-1995

Tiếu học

1995-1996

1996-1997

1997-1998

260

391

1 137

1 475

PT cơ sớ


5 891

8 165

8 662

9 886

.11 936

14 101

PT TH

3 201

2 626

3 060

3 685

4 196

5 044

Nếu phân tích riêng từng thứ tiếng chúng ta thấy số lượng giáo viên
tiếng Anh tăng mạnh, tiếng Nga giảm rõ rệt. Còn đối với tiếng Pháp số
lượng thay đổi không đáng kể.
Bảng thống kê giáo viên d ạy c á c thứ tiếng


Năm học
Cấp học

Ngoại
ngữ

19921993

19931994

19941995

19951996

19961997

19971998

Tiểu

Anh

202

297

990

1 384


học

Nga

38

54

40

9

Pháp

20

40

107

82

Phổ

Anh

4 544

6 856


7 704

9 068

11 348

13 568

thông

Nga

1 078

949

662

501

240

199

cs

Pháp

269


380

296

317

348

334

Phổ

Anh

1 965

1 656

2 127

2 880

3 516

4410

thông

Nga


900

648

567

383

301

TH

Pháp

336

3^9

366

400

379

412

21



Để tài cấp Bộ mã số B 96 • 44 - 02

Nếu số giờ học ngoại ngữ ở bậc PTCS thực hiện theo dự kiến là:
3 - 3 - 3 - 2 ờ các lóp 6 - 7 - 8 - 9 và theo kế hoạch phủ kín thì nhu cầu
về giáo viên còn phái tăng nhiều, đấy là chưa tính đến tổng số đầu học
sinh phổ thòng ngày càng tăng vọt.
Ví dụ số liệu về năm học 1997 - 1998, so với năm học trước, số
học sinh PTCS tăng 58 vạn 8 nghìn, PTTH tăng 17 vạn 3 nghìn. So vói
năm học L9 9 1 -1992: số học sinh PTCS tăng 2,1 lần, PTTH tăng 2,58

Với nhịp độ tăng như vậy nsay từ năm 1997 đã cần có thêm: 12
700 giáo viên tiểu học, 24 980 giáo viên PTCS và 8 700 giáo viên
PTTH. (Tạp chí "Phát triển Giáo dục", số 4, 1997).
Nhưng tính đến tháng 3 năm 1999 con số đó đã khác. Từ năm học
1997-1998 cả nước thiếu 113 396 giáo viên, trong đó 47 425 giáo viên
tiểu học, 52 228 giáo viên THCS và 13 398 giáo viên PTTH ( Hà Nội
mới 16.3.1999).
Theo như thống kê, ở PTCS chỉ có khoảng 46 - 47 % học sinh được
học ngoại ngữ, ở PTTH cao hơn, là 78 - 79 %. Nếu phủ kín hai mảng
này chúng ta còn thiếu cho giảng dạy ngoại ngữ ở PTCS là trên
11 000 giáo viên, ở PTTH là gần 800 giáo viên.
Theo tính toán của Vụ Giáo viên thì đến năm 2000 cần từ 34 000
đến 37 000 giáo viên ngoại ngữ cho giáo dục phổ thông. Nếu năm học
1997 - 1998 chúng ta có 20 620 giáo viên ngoại ngữ ở cả 3 cấp thì còn
thiếu từ 13 000 đến 16 000 giáo viên nữa. Trong vòng 2 năm không thể
nào đào tạo kịp.

22



Dể tài cấp Bộ mã số B 96 • 44 - 02

Bảng thống kê dưới đủy cho chúngta thấy kế hoạch đào tạo giáo
viên ngoai
nsữ
ớ các trườnơ
đai hoc và cao đẳng.
Số lương ogiáo
sinh
CT
<_
O
o
o
trên giấy tờ là như vậy, thực tế nhỏ hơn vì nhiều người họcxong chuyển
sang làm nghể khác.

Thống kê số lượng gỉớo sinh qua cá c nãm
Ngoại
ngữ

Năm hoc
1992-1993

1993-1994

1994-1995

1995-1996


1996-1997

1997-1998

Anh

4 799

8 086

10 976

13 458

16 929

19019

Pháp

1 308

1 578

1 950

9 111

2 3746


2 937

Nga

1 766

2 073

994

1 324

1 131

1 246

Tổng số

7 873

11 737

13 920

17 004

20 434

23 202


Hễ• ĐỌI
• HỌC


Trước hết chúng ta xem xét số lượng giáo viên ngoại ngữ được phân bố ở các
trường đại học và cao đẳng tại 3 miền, (xcm tiếp trang sau).

23


Đề tài cấp Bộ mã số B 96 • 44 - 02

Thống kè theo nảm học 1997 - 1998
Khu vực phía Bắc

Tên trường
l.

Đại học Ngoại ngữ
ĐHNN- ĐHQG

Tiếng Pháp Tiếnơ Trung

Tiếng Anh

Tiếng Nga

68

42


19

13

137

88

60

36

5

8

7

4

3.

ĐHSF - ĐHQG

4.

ĐHXHNV- ĐHQG

5.


ĐHKHTN- ĐHQG

6.

ĐHSF Thái Nguyên

27

23

7.

ĐHSF Hà Nòi 2

18

9

8.

ĐH Ngoại Thương

21

4

4

9.


ĐH SF Vinh

29

8

7

10. ĐH Y Hà Nôi

5

7

9

Lt. ĐH Mỹ Thuât CN

~)

12. ĐH Tài Chính KT

15

4

4

13. ĐH Dươc


4

1

14. ĐH Thương mại

5

15

7

15. ĐH Thủy Lợi

6

8

1

16. ĐH Nông nghiêp I

4

11

1

17. ĐH Kinh tế QD


23

6

5

18. ĐH Thể due TT

6

5

1

4

1

----------------- -------- - ..................................

19. ĐH Kiến trúc

26

20. ĐH Mỏ đia chất

15

21. ĐH Mât mã

7-7 Viên Quan hê QT

10

23. ĐH Hàng hải HP

21

->

453

234

Tổng sô

6
4

121

54

24


Để tài cấp Bộ mã số B 96 - 44 - 02

Khu vụ c nràền Trung


Tên trường

Tiếng Anh

24.

ĐH KH Huế

40

8

17

25.

ĐH SF Huế

21

24

17

7

26.

ĐHSF Đà Nang


113

40

152

7

27.

ĐHSF Qui Nhơn

15

3

3

5

1

3

5

1

202


81

57

5

Tiếng Nga

Tiếng Pháp

Tiếng Trung

28. Đ tí r « u ế
29.

ĐH Lâm nghiệp Huế

30.

ĐH Nghệ thuật Huế
Tổng sô

Tiếng Nga

Tiếng Pháp Tiếng Trung

Khu vực miền Nam

Tên trường


Tiếng Anh

31.

ĐH
Đai
cương
ĐHQG HCM

24

3

32.

ĐHXH Nhân văn
ĐHQGHCM

41

20

97

33.

ĐH Sư phạm
ĐHQGHCM

32


37

16

34.

ĐH Nông Lâm

16

35.

ĐH Cần Thơ

46

36.

ĐH Mở Bán công
HCM

52

37.

ĐH Y HCM

13


1

8

38.

ĐH Kinh tế

43

6

6

39.

ĐH TD Thể thao

3

1

270

69

Tổng số

10


14

53

1

25


×