Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

câu hỏi trắc nghiệm môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.4 MB, 144 trang )

TRƯỜNG ĐẠI
• HỌC
• HÀ NỘI


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

ĐÈ TÀI KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

ThS. Nguyễn Văn Thư
ThS. Le Thị Thu Thúy

H a n o i U n iv e r s it y

liifiilijiill
000079151

Hà Nội 2012

Chủ nhiệm đề tài
Thành viên


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài và tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện chủ trương chủ trương đổi mới giảng dạy và học tập các môn khoa học
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh của Bộ Giáo dục và đào tạo, môn học Đường loi
cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam được đưa vào giảng dạy trong các trường đại
học và cao đẳng từ khóa 2008 cùng với các môn Những nguyên lý cơ bản của chù
nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chỉ Minh. Đen nay đã triển khai thực hiện giảng


dạỹ, học tập được cho 2 khóa 2008 và 2009. Năm 2009 Bộ Giáo dục và đào tạo phổi
hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia biên soạn và xuất bản Giáo trình Đường loi
cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Được tái bản có sửa chữa, bổ sung trong
các năm 2010, 2011). Vừa qua được sự chỉ đạo của Hội đồng khoa học và Phòng Quản
lý khoa học Trường Đại học Hà Nội, Khoa Giáo dục chính trị đã thực hiện xây dựng
Đề cương chi tiết và sau đó là Chương trình chi tiết cho môn học. Như vậy môn học
này đã có nội dung thống nhất, ổn định thông qua giáo trình và tài liệu học tập đầy đủ.
Trong chủ trương đổi mới việc dạy và học các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh của Bộ Giáo dục và đào tạo và Trường Đại học Hà Nội, có yêu cầu đổi
mới phương pháp kiểm tra, đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm khách quan, Khoa
Giáo dục chính trị đã xây dựng được bộ câu hỏi trắc nghiệm cho các môn Những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin và môn Tư tưởng Hồ Chí Minh. Đen
nay chúng tôi thấy cần thiết phải xây dựng một bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đường lối
cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam để sử dụng cho việc thi, kiểm tra, đánh giá
khách quan, chính xác, hoàn thiện ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm.
Đe tài Câu hỏi trắc nghiệm Đường loi cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
được đăng ký là đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường tại Trường Đại học Hà Nội từ
tháng 9/2011, được nhóm tác giả phân công nhiệm vụ như sau:
- ThS. Nguyễn Văn Thư: Chủ nhiệm đề tài, phụ trách các chương mở đầu, I, II, III, IV.
- ThS. Lê Thị Thu Thúy: Thành viên, phụ trách các chương V, VI, VII, VIII.
Nhận xét phản biện tại cơ sở:
- ThS. Lê Văn Bát
- TS. Lê Văn Sự.
2. Mục tiêu, nhỉệm vụ của đề tài
- Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm sử dụng cho thi, kiểm tra đánh giá môn học, đáp
ứng yêu cầu cấp thiết trong việc giảng dạy, học tập. Có tính ổn định cao và khả năng
sử dụng lâu dài. Sau này, nếu thấy phù họp có thể cho phép sinh viên tiếp cận, sử dụng
rộng rãi như một tài liệu bổ trợ học tập.
- Bộ câu hỏi trắc nghiệm giúp đánh giá chính xác kiến thức của người học, có sự phân
loại người học ở các mức độ khác nhau. Trone quá trình xây dựng đề tài có tính đên

những đặc điểm riêng, các chuyên ngành đào tạo của Trường Đại học Hà Nội dựa trên
nền tảng, thế mạnh về ngoại ngữ. Bộ câu hỏi được xây dựng hoàn toàn độc lập, không
chịu ảnh hưởng hoặc trùng lắp với bất kỳ đề tài nào trước đó.


CHƯƠNG MỞ ĐẦU
ĐÓI TƯỢNG, NHIỆM v ụ NGHIÊN c ử u
Câu 1. Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong, đại biểu trung thành lợi ích củ.a
A. giai cấp công nhân
B. nhân dân lao động và cả dân tộc Việt Nam
c . Cả hai phương án trên
Câu 2. Mục đích của Đảng Cộng sản Việt Nam là xây d ự n g .............
A. nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giầu mạnh
B. xã hội công bằng, vãn minh
c . chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
D. Cả ba phương án trên.
Câu 3. Nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng Cộng sản Việt Nann
là:
A. Chủ nghĩa Mác - Lênin.
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,
c . Truyền thống dân tộc và tinh hoa trí tuệ nhân loại.
D. Cả A, B và c .
Câu 4. Tập trung dân chủ l à .............của Đảng Cộng sản Việt Nam.
A. nguyên tắc tổ chức cơ bản
B. phương thức lãnh đạo
c . kim chỉ nam cho hành động
D. Cả ba phương án trên.
Câu 5. Vấn đề cơ bản trong hoạt động lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
A. Quy định vai trò lãnh đạo đất nước trong hiến pháp.
B. Quy hoạch cán bộ cho các vị trí chủ chốt trong chính quyền, đoàn thể.

c . Trung thành tuyệt đối với chủ nghĩa Mác - Lênin.
D. Đề ra đường lối cách mạng và hoạch định đường lối.
Câu 6. Việc đề ra đường lối cách mạng và hoạch định đường lối là vấn đề cơ bản
A. trong hoạt động lãnh đạo của Đảng
B. trong tổ chức, xây dựng Đảng
c . do Điều lệ Đảng quy định
D. do đòi hỏi của cách mạng.
Câu 7. Hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng.,
nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam là:
A. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Tư tưởng của Hồ Chí Minh.
c . Đường lối của Quốc tế cộng sản.
D. Cả A, B, c.
Câu 8. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam được thể hiện qua các Năn
bản nào?
A. Cương lĩnh, nehị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Điều lệ Đảng Cộne sản Việt Nam.
c . Hiến pháp, pháp luật của nhà nước.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 9. Đường lối cách mạng của Đảng toàn diện và phong phú vì:
A. Có đường lối chung, xuyên suốt cả quá trình cách mạng.
B. Có đườne lối cho từng thời kỳ lịch sử.
4


c . Có đường lối cho từng lĩnh vực hoạt động.
D. Cả ba phương án trên.
C âu 10. Đường lối độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thuộc về:
A. Đường lối chung, xuyên suốt cả quá trình cách mạng.
B. Đường lối cho từng thời kỳ lịch sử.

c . Đường lối cho từng lĩnh vực hoạt động.
C âu 11. Đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thuộc về:
A. Đường lối chung, xuyên suốt cả quá trình cách mạng.
B. Đường lối cho từng thời kỳ lịch sử.
c . Đường lối cho từng lĩnh vực hoạt động.
C âu 12. Đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa thuộc về:
A. Đường lối chung, xuyên suốt cả quá trình cách mạng.
B. Đường lối cho từng thời kỳ lịch sử.
c . Đường lối cho từng lĩnh vực hoạt động.
C âu 13. Môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam có đối tượng nghiên
cứu là:
A. Tổ chức và hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Các phong trào đấu tranh của nhân dân tò khi Đảng ta ra đời.
c. Hệ thống quan điểm, chủ liuong, chính sách của Đảng Cộng sảnViệt Nam
D. Cả A va B.
C âu 14. Môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam có mốiquan hệ mật
thiết với môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ
Chí Minh vì:
A. Cỏ cùng đối tượng và phương pháp nghiên cứu.
B. Cùng nằm trong chương trình khung do Bộ Giáo dục và đào tạo quy định,
c. ĐườnglốicủaĐảngxLiấjtótừchủn^mM^-I^nin,tưliiỏngHồơiíMmh
D. C àA vàB .
Câu 15. Những vấn đề cần làm rõ khi nghiên cứu đường lối cách mạng của Đảng
Cộng sàn Việt Nam:
A. Sự ra đời tất yếu của Đảng.
B. Quá trình hình thành, bổ sung, phát triển đường lối.
c . Kết quả thực hiện đường lối.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 16. Cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu, học tập môn Đường lối cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt Nam là:

A. Dựa trên nền tảng tư tưởng văn hóa dân tộc và triết học phương Đông.
B. Thế giới quan, phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin.
c . Các quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận của Đảng, Hồ Chí Minh.
D. Cả B và c .
Câu 17. Môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam trang bị cho sinh
viên các kiến thức cơ bản gì?
A. Thân thế, sự nghiệp của các lãnh tụ cách mạng.
B. Các biến cố, sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc.
c . Sự ra đời của Đảng, đường lối của Đảng qua các thời kỳ cách mạng.
D. Cả A, B và c .
Câu 18. Chon phương án đúng nhất: Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu môn
Đường
lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
A. Khẳng định sự ra đời của Đảng là tuân theo quy luật khách quan.
B. Vai trò của Hồ Chí Minh đổi với cách mạng nước ta.


c . Bồi dưỡng niềm tin, phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng.
D. Cả ba phương án trên.

CHƯƠNG I
S ự RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH
TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
I. HOÀN CẢNH LỊCH s ử RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Hoàn cảnh quốc tế
Câu 19. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tác động đến thế giới và
Việt Nam:
A. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản.
B. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
c . Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, Quốc tế Cộng sản ra đời.

D. Cả ba phương án trên.
Câu 20. Khi nào chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc
quyền và độc quyền nhà nước?
I A. Cuối thế kỷ XVIII.
B. Cuối thế ky XIX.
\ c . Đầu thế kỷ XX.
Câu 21. Theo Lênin giai đoạn phát triển cao nhất của chủ nghĩa tư bản là:
A. Chủ nghĩa thực dân.
B. Chủ nghĩa đế quốc.
c . Chủ nghĩa bành trướng bá quyền.
D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
Câu 22. Đặc điểm nào thuộc về chủ nghĩa đế quốc ?
A. Tích cực khai phá, truyền bá văn minh cho các dân tộc lạc hậu.
B. Tăng cường áp bức, bóc lột nhân dân lao động và các dân tộc thuộc địa.
c . Xuất khẩu thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ ra thế giới.
D. Cả B và c .
Câu 23. Chủ nghĩa đế quốc có tác động gì đến thế giới ?
A. Tạo ra mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các dân tộc thuộc địa.
B. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ.
c . Khủng hoảng kinh tế thế giới và thất nghiệp tăng cao.
D. Cả A và B.
Câu 24. Bản thân các nước đế quốc xâm lược, thống trị các thuộc địa lại tạo cho họ
những phương tiện và phương pháp tự giải phóng, đúng hay sai ?
A. Đúng.

[ B- SaiCâu 25. Chủ nghĩa đế quốc đã tác động tiêu cực tới Việt Nam như thế nào ?
A. Đưa các nhà truyền giáo, thương nhân, thám hiểm tới Việt Nam.
B. Tạo ra chữ quốc ngừ cho Việt Nam.
c . Tấn công xâm lược, chiếm đóng, thống trị Việt Nam.
D. Ca A, B v a C .

Câu 26. Chủ nghĩa Mác ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh.
B. Được Lênin phát triển.
c . Giai cấp cỏns nhân cần có hệ thổne lý luận khoa học.


D. Cả A và c .
Câu 27. Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình giai cấp
công nhân cần phải:
A. Lập ra đảng cộng sản.
B. Lập ra tổ chức công đoàn.
c . Bãi công, lãn công, phá hoại máy móc.
D. Tổ chức đấu tranh vũ trang.
Câu 28. Sự ra đời của đảng cộng sản là:
A. Yêu cầu khách quan của cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân.
B. Ý muốn chủ quan của giai cấp công nhân.
c . Ý muốn chủ quan của c . Mác và Ph. Ăngghen.
D. Cả A, B, và c .
Câu 29. Hoàn chỉnh câu sau trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848): “Trong
tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai c ấ p ............. là
giai cấp thực sự cách mạng”.
A. nông dân
B. công nhân
c . tiểu tư sản
D. Cả A và B.
Câu 30. Theo chủ nghĩa Mác, chính đảng của giai cấp công nhân có nhiệm vụ chủ
yếu gì?
A. Thương thuyết, thỏa hiệp với các đảng phái tư sản.
B. Tranh cử chiếm đa số trong quốc hội giành quyền lập chính phủ.
c . Tổ chức, lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền, xây dựng xẫ hội mới. *

D. Xuất khẩu cách mạng vô sản.
Câu 31. Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chủ yếu, đảng cộng sản phải:
A. Luôn đứng trên lập trường của giai cấp công nhân.
B. Mọi chién lược, sách lược phải xuất phát từ lợi ích của giai cấp công nhân,
c . Đại biểu cho quyền lợi toàn thể nhân dân lao động.
D. Cả A, B và c .
Câu 32. Vì sao đảng cộng sản phải đại biểu cho quyền lợi của toàn thể nhân dân lao
động?
A. Để tuyên truyền, nânệ cao vị thế cho đảng cộng sản.
B. Thu hút lực lượng quần chúng đông đảo cho cuộc đấu tranh.
c . Giải phóng giai cấp mình phải đồng thời với các tầng lớp lao động khác.
Câu 33. Chọn phương án chính xác để hoàn chỉnh nhận định của Hồ Chí Minh: “ Chủ
nghĩa Mác - Lênin đ ã .............quần chúng nhân dân và cả những phần tử ưu tú, tích
cực ở các nước thuộc địa vào phong trào cộng sản”.
A. mở đường cho
B. lay chuyển, lôi cuốn
c . khuyến khích, kêu gọi.
D. đi sâu vào
Câu 34. Cách mạng Tháng Mười Nga thành công khi nào?
A. 1905.
B. 1917.
c . 1919.
D. 1921.
Câu 35. Ý nghĩa to lớn của Cách mạng Tháng Mười Nga đối với cách mạng thế giới:
A. Chủ nghĩa Mác - Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực.
B. Mở đầu thời đại cách mạng chống đế quốc giải phóng dân tộc.
7


3. Đổi tirọng và phạm vi nghiên cửu của đề tài

- Hệ thống các câu hỏi được xây dựng trong bộ câu hỏi trắc nghiệm luôn bám sát đối
tượng nghiên cứu của môn học, đó là hệ thống các quan điểm, chủ trương, chính sách
của Đảng Cộng sản Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng
xã hội chủ nghĩa.
- Phạm vi nghiên cứu của bộ câu hỏi trắc nghiệm bao quát toàn bộ nội dung kiến thức
của Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Bộ Giáo dục và
đào tạo, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2011) có tập trung vào các nội dung trọng
tâm của môn học. Ngoài ra bộ Câu hỏi trắc nghiệm còn mở rộng kiểm tra một số kiến
thức về lịch sử Đảng, lịch sử đấu tranh yêu nước và phong trào cách mạng từ khi Đảng
ra đời thuộc nội dung Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Hội đồng trung
ương, Nxb Chính trị quốc gia, 2001) dành cho sinh viên chuyên ngành và Giáo trình
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Bộ Giáo dục và đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia,
2006) dành cho sinh viên không chuyên ngành các trường đại học và cao đẳng.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Trong quá trình biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm luôn tuân theo phương pháp luận
của Chủ nghĩa Mác - Lênin, các quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận của Hồ Chí
Minh và các quan điểm của Đảng. Cụ thể là tiếp cận, xem xét, đánh giá vấn đề phải
đứng trên lập trường, quan điểm, lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Trong những nội dung cụ thể có thể sử dụng một số phương pháp riêng như phương
pháp lịch sử, lôgich, phân tích, tổng hợp...Một số câu hỏi yêu cầu có sự liên hệ, vận
dụng giữa lý luận với thực tiễn; giữa kiến thức trong giáo trình với đời sống thực tế
ngoài xã hội.
- Bộ câu hỏi đáp ứng đầy đủ các tiêu chí biên soạn của một đề tài khoa học: Tiêu chí
khách quan và khoa học; toàn diện; thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
5. Cấu trúc nội dung và hình thức
Đề tài Câu hỏi ừác nghiệm gồm 1.140 câu hỏi có cấu trúc các chương, mục, phần cơ
bản theo nội dung giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam năm
2011, có phần đáp án trả lời câu hỏi để thuận tiện, dễ dàng trong quá trình sử dụng.
Các câu hỏi chủ yếu theo hình thức sau:
.

- Chọn phương án đúng, đúng nhất: Khoảng 80 %
- Câu điền từ hoàn thiện một nội dung, nhận định: Khoảng 12 % ỢíS % 3 '
'
- Câu khẳng định, phủ định: Khoảng 8 % L g i ự t H e - 8 X 1
Trong quá trình thực hiện đề tài nhóm tác giả đã nhận được sự chỉ đạo chặt chẽ,
giúp đỡ nhiệt tình của Khoa Giáo dục chính trị, Phòng Quản lý khoa học, những nhận
xét và ý kiến đóng góp quý báu, chân tình, xây dựng của các đồng nghiệp và đã
nghiêm túc tiếp thu, chính sửa, hoàn thiện đề tài. Tuy nhiên là đề tài về môn học mới
được đưa vào giảng dạy, học tập, có phạm vi nghiên cứu tương đối rộng, một số nội
dung nghiên cứu lý luận còn chậm so với thực tế phát triển của đất nước nên đề tài với
những nguyên nhân khách quan, chủ quan không tránh khỏi hạn chế. Rất mong tiếp
tục nhận được các ý kiến nhận xét, góp ý của các đồng nghiệp và sinh viên.

THƯVlệNOẠI HỌC HÁ NỘI
HANOI U N IVÉM SIĨY LIBRARY

3


c . Chủ nghĩa xã hội xây dựng thành công ở một nước tư bản.
D. Cả A và B.
Câu 36. Ý nghĩa to lớn của Cách mạng Tháng Mười Nga là:
A. Cổ vũ phong trào đẩu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân thể giới.
B. Nâng cao vị thế, uy tín của Đảng Bônsêvich và V.I. Lênin.
c . Động lực thúc đẩy sự ra đời của các đảng cộng sản trên thế giới.
D. Cả A và c .
Câu 37. Vì sao nói với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga, chủ nghĩa Mác Lênin từ lý luận khoa học đã trở thành hiện thực?
A. Cách mạng do Đảng Bônsêvich đứng đầu là Lênin lãnh đạo.
B. Chính quyền Xôviết công nông binh ra đời.
c . Chính phủ Sa hoàng bị lật đổ.

D. Cả A, B và c .
Câu 38. Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga, chủ nghĩa Mác đã trở thành
chủ nghĩa Mác - Lênin, đúng hay sai?
I
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 39. Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) ra đời khi nào?
A . 1864.
B.
1889.
c . 1917.
D. 1919.
Câu 40. Vai trò của Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) đối với cách mạng thế giới:
A. Trực tiếp dẫn đến cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga.
B. Thúc đẩy phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
c . Dẩn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Đức, Hunggari.
D. Cả A, B.
Câu 41. Vai trò của Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) đối với cách mạng Việt Nam:
A. Thống nhất các tổ chức cách mạng.
B. Truyền bá chủ nghĩa Mác -Lênin, chỉ đạo thành lập Đảng,
c . Đề ra đường lối cơ bản cho cách mạng.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 42. Điền cụm từ thích hợp để hoàn chỉnh nhận định sau của Nguyễn Ái Quốc: “
An Nam muốn cách mạng thành công thì tất phải n h ờ .............”
A. đệ nhất quốc tế
B. đệ nhị quốc tế
c . đệ tam quốc tế.
2. Hoàn cảnh trong nước
Câu 43. Thực dân Pháp tấn công xâm lược Việt Nam vào năm nào, ở đâu ?
A. 1848 Sài Sòn - Gia Định.

B. 1858 Đà Nằng.
c . 1867 Phú Xuân (Huế).
D. 1884 Hà Nội.
Câu 44. Thực dân Pháp cơ bản xâm lược xong Việt Nam vào năm nào ?
A 1858.
B. 1868.
c. 1887.
D. 1897.
Câu 45. Chính sách thống trị về chính trị của thực dân Pháp ở nước ta là gì?


A. Áp bức chuyên chế.
B. Bần cùng hóa.
c . Nô dịch.
Câu 46. Việt Nam dưới thời thuộc Pháp có quốc hiệu khône, là gì?
A. Đại Nam.
B. Đại Việt,
c . Việt Nam.
D. Không có quốc hiệu.
Câu 47. Biểu hiện của chính sách áp bức về chính trị của thực dân Pháp áp dụng ở
Việt Nam:
A. Tước đoạt chủ quyền.
B. Du nhập văn hóa phương Tây.
c . Áp dụng hạn chế phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
D. Cả B va c .
Câu 48. Đe dập tắt ý chí phản kháng của nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp đã sử
dụng biện pháp chủ yếu gì?
A. Hòa hoãn, thương lượng.
B. Tuyên truyền, mỵ dân.
c . Dụ dồ, mua chuộc.

D. Đàn áp đẫm máu.
Câu 49. Chế độ cai trị về chính trị của người Pháp ở Đông Dương là:
A. Gián tiếp cai trị thông qua chính quyền Nam triều.
B. Thiết lập bộ máy trực tiếp cai trị.
c . Thiết lập bộ máy trực tiếp cai trị đến cấp huyện.
D. Trị vì nhưng không cai trị.
Câu 50. Dưới chế độ quân chủ của triều đình nhà Nguyễn, nhân dân đã có quyền tự
do dân chủ chưa?
Ị A. Có.
\ B. Chưa có.
Câu 51. Nói thực dân Pháp tước đoạt tất cả các quyền tự do dân chủ của nhân dân
Việt Nam là đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 52. Chính sách “chia để trị” của thực dân Pháp ở Việt Nam thực chất là gì?
A. Thể hiện tình trạng cát cứ địa phương.
B. Thỏa hiệp phân chia quyền lực giữa Pháp và chính quyền Nam triều,
c . Chia sẻ, tranh giành quyền lực trong nội bộ chính quyền thuộc địa.
D. Làm suy yếu sức mạnh đoàn kết của nhân dân ta.
Câu 53.-Chính sách “Chia để trị” thực dân Pháp ở Việt Nam là chia rẽ về:
A. Dân tộc.
B. Tôn giáo,
c . Miền vùng.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 54. Liên bang Đông Dương bao gồm các bộ phận nào ?
A. Việt Nam, Lào, Campuchia.
B. Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma.
c . Bắc Kỳ, Trung kỳ, Nam Kỳ, Lào, Cămpuchia.
D. Bắc Kỳ, Trung kỳ, Nam Kỳ, Lào, Cămpuchia, một phần Quảng Châu Loan.
Câu 55. Đứng đầu Liên bang Đông Dương là:

A. Thôna, sứ.


B. Khâm sứ.
c . Thống đốc.
D. Toàn quyền.
Câu 56. Đứng đầu chính quyền thuộc địa ở ba kỳ của Việt Nam là:
A. Thổng sứ.
B. Khâm sứ.
c . Thống đốc.
D. Cả A, B và c .
Câu 57. Viên quan Pháp đứng đầu cấp tỉnh ở Bắc và Trung kỳ:
A. Thống sứ.
B. Khâm sứ.
c . Thống đốc.
D. Công sứ.
Câu 58. Thực dân Pháp câu kết với chính quyền Nam triều và giai cấp địa chủ phong
kiến đàn áp nhân dân.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 59. Nội dung nào dưới đây không thuộc chính sách cai trị về chính trị của thực
dân Pháp ở Việt Nam?
A. Đàn áp dã man các phong trào phản kháng.
B. Thiết lập bộ máy trực tiếp cai trị.
c . Xây dựng hệ thống nhà tù dày đặc để giam cầm các chiến sỹ cách mạng.
D. Bắt phu đưa vào làm việc trong các đồn điền cao su ở Nam kỳ.
Câu 60. Chính sách thống trị về kinh tế của thực dân Pháp ở nước ta là gì?
A. Áp bức chuyên chế.
B. Bần cùng hóa.
c . Nô dịch.

Câu 61. Biểu hiện của chính sách bần cùng hóa về kinh tế:
A. Tước đoạt chủ quyền.
B. Đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sờ.
c . Kìm hãm không cho công nghiệp nặng phát triển.
D. Cả A và B.
Câu 62. Chính sách thống trị và khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông Dương nhằm
mục đích gì?
A. Khai phá văn minh cho các dân tộc Đông Dương.
B. Bóc lột tài nguyên, mở rộng thị trường.
c . Khuếch trương thanh thế cho Pháp ở vùng Viễn Đông.
D. Cả B và c .
Câu 63. Người Pháp vẫn giữ nguyên phương thức sản xuất phong kiến, áp đặt hạn
chế phương thức sản xuất tư bản ờ Việt Nam, đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 64. Người Pháp vẫn cho giữ nguyên phương thức sản xuất phong kiến nhàm
mục đích:
A. Chia sẻ lợi ích kinh tế với chính quyền Nam triều.
B. Tuyên truyền, mỵ_dân.
c . Thu được lợi nhuạn tối đa.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 65. Ngành nghề kinh tế nào chi tư bản Pháp mới được thực hiện ở Việt Nam?
A. Chế biến sản phấm nông, lâm nghiệp.


A. Cỏ trường dành riêng cho con cái người Pháp và quan lại Việt.
B. Giảng dạy ngôn ngữ và văn hóa Pháp trong trường học.
c . Xây dựng, kiến trúc theo kiểu Pháp.
D. Dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu.
Câu 76. Điền cụm từ thích hợp để hoàn chỉnh câu sau: Thực dân Pháp d ù n g .............

để ru ngủ nhân dân ta trong vòng nô lệ.
A. rượu, thuốc phiện, thuốc ngủ
B. rượu, thuốc phiện, ma túy
c . rượu, thuốc phiện.
Câu 77. Từ Indochina thời thuộc Pháp được hiểu là:
A. Vùng Viễn Đông.
B. Xứ Đông Dương.
c . Mảnh đất nằm giữa Án Độ và Trung Quốc.
D. Cả B và c .
C âu 78. Thủ phủ của Liên bang Đông Dương đặt tại thành phố nào:
A. Sài Gòn.
B. Huế.
c Hà Nội.
D. Viên Chăn.
Câu 79. Chính sách thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp làm cho xã
hội Việt Nam biến chuyển về:
A. Tính chất xã hội.
B. Cơ cấu giai cấp trong xã hội.
c . Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 80. Dưới tác động của chính sách thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân
Pháp, tính chất xã hội Việt Nam là xã h ộ i..........
A. thuộc địa
B. phong kiến nửa thuộc địa
c . thuộc địa nửa phong kiến
D. thực dân kiểu cũ.
Câu 81. Thực chất của chế độ thuộc địa nửa phong kiến là gì?
A. Triều đình nhà Nguyễn chỉ là chính quyền bù nhìn.
B. Nam kỳ là xứ thuộc địa; Bắc- Trung kỳ là xứ bảo hộ.
c . Nhà Nguyễn chỉ còn một nửa số quan lại.

D. Chính quyền thuộc địa và Nam triều chia đôi quyền lực.
Câu 82. Trước khi Pháp xâm lược Việt Nam là một chế độ quân chủ phong kiến độc
lập, đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 83. Trước khi Pháp xâm lược Việt Nam là một chế độ quân chủ phong kiến
không có chủ quyền, đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 84. Chế độ thuộc địa thời thuộc Pháp đã có những yếu tố cộng hòa, đúng hay
sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 85. Biểu hiện của một chính quyền bù nhìn, tay sai của triều đình nhà Nguyễn


A. Mọi hoạt động đều chịu sự giám sát của chính quyền thuộc địa.
B. Không có thực quyền.
c . Cộng tác với Pháp đàn áp nhân dân Việt Nam.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 86. Vì sao Pháp để cho chính quyền Nam triều tồn tại?
A. Vì còn được nhân dân ủng hộ.
B. Vì lí do nhân đạo.
c . Để thực hiện giúp Pháp một số công việc.
D. Cả A, B và c .
Câu 87. Chính quyền triều đình nhà Nguyễn tồn tại là để thực hiện một số công việc
mà người Pháp khộng muốn hoặc không thể làm như bắt phu, bắt lính, thu thuế, đảm
bảo trật tự, trị an ở các địa phương.. .đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.

Câu 88. Xã hội Việt Nam trước khi Pháp thống trị đã tồn tại những giai cấp cơ bản
nào?
A. Trí thức, quan lại.
B. Địa chủ phong kiến, nông dân.
c . Tư sản, tiểu tư sản.
D. Cả A và B.
Câu 89. Nguyên nhân nào làm thay đổi cơ cấu giai cấp trong xã hội Việt Nam khi
thực dân Pháp áp dụng chính sách khai thác thuộc địa?
A. Theo xu thế của thế giới tư bản.
B. Xuất hiện các ngành kinh tế mới.
c . Do sự thỏa hiệp giữa chính quyền thuộc địa và Nam triều.
D. Cả ba nguyên nhân trên.
Câu 90. Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa, giai cấp địa chủ và nông
dân ở Việt Nam thay đổi như thế nào?
A. Chuyển biển như giai cấp địa chủ và nông dân mới theo phương Tây.
B. Phát triển nhanh chóng cả về chất và lượng,
c . vẫn tồn tại nhưng có sự phân hóa sâu sắc.
D. Thay đổi hoàn toàn thành những giai cấp khác.
Câu 91. Người địa chủ khác với người phú nông ở đặc điểm chủ yếu nào?
A. Tính cần kiệm, chăm chỉ.
B. Kinh nghiệm sản xuất, canh tác.
c . Bóc lột hay không bóc lột.
D. Sự giầu có, dư dật.
Câu 92. Một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước, căm ghét chính quyền thực dân,
đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 93. Tuyệt đại đa số địa chủ có lòng yêu nước, căm ghét chính quyền thực dân,
dúng hay sai?
A. Đúng.

B. Sai.
Câu 94. Bộ phận nào của giai cấp nông dân bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất?
A. Trung nông.
B. Bần cố nông,
c . Phú nông.
13


Câu 95. Giai cấp nông dân có tinh thần cách mạng cao, căm thù đế quốc thực dân bởi
vì:
A. Bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất.
B. Dễ được giác ngộ lý tưởng cách mạng.
c . Có môi trường nông thôn đấu tranh thuận lợi.
D. Có số lượng đông đảo nhất trong dân cư.
Câu 96. Những giai cấp, tầng lớp nào mới ra đời khi Pháp thổng trị, khai thác thuộc
địa ở Việt Nam?
A. Đại địa chủ, phú nônậ.
B. Công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
c . Trí thức, văn nghệ sỹ.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 97. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời vào khoảng thời gian nào?
A. Từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
B. Từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
c . Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Ngay sau khi Pháp xâm lược Việt Nam.
Câu 98. Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam có mối liên hệ chặt chẽ với giai cấp
nông dân Việt Nam?
A. Phần lớn xuất thân từ nông dân.
B. Mang hệ tư tưởng của giai cấp nông dân.
c . Do sự chỉ đạo của quốc tế cộng sản.

D. Cả ba phương án trên.
Câu 99. Đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam là gì?
A. Ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam.
B. Có quần áo mầu nâu.
c . Vừa ra đời đã được tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin.
D. Cả Ạ và c .
Câu 100. Biếu hiện sự phát triển nhanh chóng của giai cấp công nhân Việt Nam cá
về số lượng và chất lượng:
A. Đến năm 1929 đã có 22 vạn người.
B. Từ người công nhân áo nâu trở thành công nhân áo xanh,
c . Từ giai cấp tự mình đến giai cấp cho mình.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 101. Giai cấp tư sản Việt Nam có thể được chia thành các bộ phận nào?
A. Tư sản công nghiệp - Tư sản thương nghiệp.
B. Tư sản dân tộc - Tư sản mại bản.
c . Tư sản công nghiệp (mại bản) - Tư sản thương nghiệp (dân tộc).
D. Cả A và B.
Câu 102. Tư sản dân tộc là người Việt Nam, tư sản mại bản là người Pháp, Ẩn, Hoa.
Đúne hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 103. Tư sản dân tộc còn có có tinh thần dân tộc. căm ghét đế quốc thực
dân.Tư
sảnmại bản có quyền lợi. địa vị gắn chặt đế quốc phong kiến, thậm chí cam tâm làm
tay sai cho giặc. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 104. Nhận định đúng về eiai cấp tư sản Việt Nam:
A. Luôn bị tư sản Pháp - Hoa cạnh tranh, chèn ép.



B. Thế lực và địa vị kinh tế, chính trị nhỏ bé, yếu ớt.
c . Không đủ khả năng lãnh đạo cách mạng.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 105. Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương nhận
định: Tư sản thương nghiệp và tư sản công nghiệp thì hầu như đứng về phe đế quốc.
Nhận định đ ó ......... với Cương lĩnh chính trị tháng 2-1930.
A. thống nhất cơ bản
B. là điểm khác biệt
c . thống nhất ở mức độ thấp
D. là mặt đối lập
Câu 106. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong nhận định sau của Luận cương
chính trị (10-1930): Tư sản thương nghiệp và tư sản công nghiệp thì hầu như đứng
về..............
A. phe quốc gia dân tộc
B. phe đế quốc
c . phe các giai cấp bị áp bức, bóc lột
D. phe chính quyền triều đình nhà Nguyễn.
Câu 107. Gia đình nhà tư sản dân tộc Trịnh Văn Bô ở Hà Nội đã hiến cho cách mạng
tới hơn 5000 cây vàng, đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 108. Tiểu tư sản là những bộ phận nào dưới đây?
A. Quan lại phong kiến cấp thấp, thợ thủ công, tiểu thương.
B. Học sinh, trí thức, viên chức, người làm nghề tự do.
c . Chức sắc tôn giáo, tăng lữ, quý tộc.
D. Tư sản nhỏ, nhà buôn bị phá sản, văn nghệ sĩ.
Câu 109. Giới trí thức, học sinh là bộ phận quan trọng của giai cấp, tầng lớp nào
trong xã hội Việt Nam thời thuộc Pháp?
A. Tư sản dân tộc.

B. Tiểu tư sản.
c . Thượng lưu quý tộc
D. Trung lưu bình dân.
Câu 110. Tiểu tư sản Việt Nam có lòng yêu nước, căm thù đế quốc, thực dân. Có tinh
thần cách mạng cao. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 111. Chọn phương án đúng với_nhận định về tầng lớp tiểu tư sản trong Tuyển
tập của Lê Duẩn (Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008): “Họ tỏ ra.............với thời
cuộc'’:
A. thờ ơ, bàng quan
B. thức thời và rất nhạy cảm
c . quan tâm và rất gắn bó
Câu 112. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện câu nhận định về tầng
lớp tiểu tư sản trong Tuyển tập của LêDuẩn (Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội,2008):
“Họ bước vào hàng ngũ cách mạng ngàycàng đông và........ trong phongtrào đấu
tranh của nhân dân, nhất là ở thành thị” :
A. đóng một vai trò quan trọng
B. là lực lượng lãnh đạo
c . có vai trò động lực, nòng cốt
D. gắn kết trí tuệ với sức mạnh


Câu 113. Đánh giá nào dưới đây không đúng về tiểu tư sản Việt Nam?
A. Lập trường tư tưởng không vững vàng, hay hoang mang, dao động.
B. Có lòng yêu nước, căm thù đế quốc, thực dân, tinh thần cách mạng cao.
c . Thức thời, rất nhạy cảm với thời cuộc.
D. Đời sổng bấp bênh, dễ phá sản trở thành người vô sản.
C âu 114. Những nhân vật nào dưới đây từng xuất thân từ tầng lớp tiểu tư sản trước
khi tham gia hoạt động cách mạng?

A. Võ Nguyên Giáp, Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng.
B. Nguyễn Thái Học, Trường Chinh, Tố Hữu.
c . Trần Duy Hung, Tạ Quang Bửu, Cù Huy Cận.
D. Tất cả các nhân vật trên..
Câu 115. Xắp xếp thứ tự các giai cấp trong xã hội Việt Nam theo trình tự ra đời
trước - sau:
A. Nông dân - công nhân - tư sản.
B. Công nhân - nông dân - tiểu tư sản.
c . Địa chủ - tư sản - công nhân - tiểu tư sản.
D. Tư sản - công nhân - tiểu tư sản.
Câu 116. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam dưới thời Pháp thống trị là mâu
thuẫn giữa:
A. Nhân dân Bắc Kỳ với địa chủ phong kiến.
B. Nông dân với địa chủ phong kiến.
c . Nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.
D. Cả B và c .
Câu 117. Mâu thuẫn vừa cơ bản, vừa chủ yếu trong xã hội Việt Nam dưới thời Pháp
thống trị là mâu thuẫn g iữ a ...........
A. triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp.
B. toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp
c . nông dân với địa chủ phong kiến.
D. Cả B và c .
Câu 118. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến dưới thời Pháp thống trị
là mâu thuẫn:
A. Nội bộ.
B. Chủ yếu.
c . Cơ bản.
D. Thứ yếu.
C âu 119. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến và toàn thể nhân dân Việt
Nam với thực dân Pháp là mâu thuẫn:

A. Tạm thời, có thể điều hòa được thông qua thương lượng.
B. Cơ bản, chủ yếu, quy định tính chất, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam.
c . Thứ yếu, bên cạnh mâu thuẫn giữa vô sản thế giới với tư bản đế quốc.
Câu 120. Tìm phươne án đúng nhất: Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với
thực dân Pháp là mâu thuẫn:
A. Nội bộ.
B. Cơ bản. chủ yếu.
c . Cơ bản.
D. Thứ yếu.
Câu 121. Màu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp dưới thời
Pháp thống trị là mâu thuẫn cơ bản. chủ yếu. Đúng hay sai?
A. Đúne.
B Sai


Câu 122. Nguyên nhân nào dẫn đến sự biến chuyển mâu thuẫn trong xã hội Việt
Nam trong những năm cuối TK XIX, đầu TK XX ?
A. Quy luật tự diễn biến.
B. Chính sách thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp,
c . Ảnh hưởng, tác động của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Câu 123. Mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu trong xã hội quy định những nhiệm vụ, mục
tiêu chủ yếu của cách mạng Việt Nam. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 124. Đe giải quyết các mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu của xã hội Việt Nam thời
Pháp cai trị cần phải thực hiện nhiệm vụ chủ yếu gì?
A. Chống đế quốc, chống phong kiến.
B. Xóa bỏ kinh tế, văn hóa thuộc địa.
c . Thực hiện khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh.
D. Cả A, B và c .

Câu 125. Thực tiễn lịch sử Việt Nam thời Pháp cai trị đặt ra yêu cầu gì cho cách
mạng?
A. Đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập tự do.
B. Xóa bỏ chế độ phong kiến mang lại ruộng đất cho nông dân.
c . Quán triệt, thực hiện nghiêm túc học thuyết Tam dân.
D. Cả A và B.
Câu 126. Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam xuất phát từ hoàn cảnh lịch
sử những năm cuối TK XIX đầu TK XX là gì?
A. Chống đế quốc, ệiải phóng dân tộc.
B. Chống phong kiến, mang lại ruộng đất cho nông dân.
c . Chống tư bản, mang lại nhà máy cho công nhân.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 127. Nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc xuất phát từ mâu thuẫn cơ bản
nâo dưới đây?
A. Triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp.
B. Toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp,
c . Nông dân với địa chủ phong kiến.
D. Tư sản dân tộc với tư sản mại bản.
Câu 128. Nhiệm vụ chổng phong kiến xuất phát từ mâu thuẫn cơ bản nào dưới đây?
A. Toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.
B. Nông dân với địa chủ phong kiến.
c . Toàn thể nhân dân Việt Nam với địa chủ phong kiến.
D. Quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời với lực lượng sản xuất tư bản tiến bộ.
Câu 129. Người Pháp tuyên truyền sang Việt Nam là để:
A. Khai phá văn minh cho các dân tộc lạc hậu ờ Đông Dương.
B. Cai trị, khai thác thuộc địa, mở rộng thị trường cho tư bản Pháp,
c . Ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 130. Mục đích chính sự có mặt của người Pháp ở Đông Dương từ cuối TK XIX:
A. Khai phá văn minh cho các dân tộc lạc hậu ở Đông Dương.

B. Cai trị, khai thác thuộc địa, mở rộng thị trường cho tư bản Pháp,
c . Ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 131. Thực chất sứ mệnh khai phá văn minh cho các dân tộc lạc hậu ở Đông
Dương của thực dân Pháp là gì?


B. Xuất, nhập khẩu; tài chính ngân hàng,
c . Buôn bán muối, rượu, thuốc phiện.
D. Cả B và c.
Câu 66. Tư bản Pháp bóc lột thậm tệ nhân dân Việt Nam ở những lĩnh vực
A. Chế biến sản phẩm nông, lâm nghiệp.
B. Xuất, nhập khẩu, tài chính ngân hàng,
c . Buôn bán muối, rượu, thuốc phiện.
D. Sức lao động, tài nguyên, thuế.
Câu 67. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã làm biến chuyển các
ngành nghề kinh tế ở nước ta, đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 68. Chính sách khai thác thuộc địa chia thành mấy giai đoạn?
A. Một - Từ 1887 đến 1897.
B. H a i-T ừ 1897 đến 1913 và sau 1919.
CỌ B a - T ừ 1897 đến 1913; 1914 đến 1919; sau 1919.
lu 6ỹí Chọn phương án đủng nhấU-Một-sể-công trình ghi dấu ấn thời thuộc địa còn
tại^ơ Việt Năm:
A. Sân bay Gia Lâm, Bạch Mai, Cát Bi, Nội Bài.
B. Dinh Toàn quyền, Phủ Thống Sứ, Hội trường Ba Đình.
c. Đường sắt xuyên Việt, Hà Nội - Vân Nam, Sài Gòn - Mỹ Tho.
D. Cầu Long Biên, Trường Tiền, Chương Dương.
Câu 70. Thời thuộc Pháp nước ta đã có các ngành kinh tế mới như: Công nghiệp

điện, cơ khí, xây dựng, khai khoáng; thương mại, xuất nhập khẩu, tài chính ngân
hàng.. .Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 71. Nội dung nào dưới đây không thuộc chính sách cai trị về kinh tế của thực
đâii Pháp?
A. Xây dựng hệ thống giao thông tương đối hoàn chỉnh.
B. Cho lập các cơ quan đại diện dành riêng cho người Việt,
c . Du nhập các giống cây mới vào trồng như cao su, cà phê.
D. Nạân hàng Đông Dương hoàn toàn do tư bản Pháp năm giữ.
Câu 72. Điền cụm tò chính xác để 1
“Cao su đi dễ khó về
Khi đi trai tráng khi về
A. ốm đau.
B. bủng beo
c . vàng da
D. già nua
Câu 73. Chính sách thống trị về văn hóa của thực dân Pháp ở nước ta là:
A. Áp bức chuyên chế.
B. Bần cùng hóa.
c . Nô dịch.
Câu 74. Biểu hiện cùa nền văn hóa nô dịch mà người Pháp thực hiện ở nước ta:
A. Ngăn chặn sự tiếp cận với văn hóa thế giới.
B. Chỉ học lịch sử và văn hóa Pháp.
c . Du nhập thói ăn chơi, hưởng lạc phương Tây.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 75. Biểu hiện của nền văn hóa nô dịch mà người Pháp thực hiện ở nước ta:


A. Thể hiện trách nhiệm của quốc gia hùng mạnh, văn minh Châu Ảu.

B. Cai trị, khai thác thuộc địa, mở rộng thị trường cho tư bản Pháp.
c . Xóa bỏ chế độ quân chủ, xây dựng nền cộng hòa theo hình mẫu nước Pháp.
D. Cả ba phương án trên.
C âu 132. Phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp tại Việt Nam diễn ra theo các
hệ tư tưởng nào?
A. Phong kiến và tư sản.
B. Vô sản.
c . Cả A và c .
C âu 133. Đâu là một khuynh hướng chủ yếu trong phong trào đấu tranh yêu nước
chống Pháp?
A. Khởi nghĩa nông dân.
B. Phe chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn,
c . Phe chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn.
D. Phong kiến và tư sản.
Câu 134. Đâu là một khuynh hướng chủ yếu trong phong trào đấu tranh yêu nước
chống Pháp?
A. Khởi nghĩa nông dân.
B. Phe chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn,
c . Phe chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn.
D. Vô sản.
C âu 135. Sự kiện nào không thuộc phong trào đấu tranh yêu nước theo khuynh
hướng phong kiến?
A. Phong trào cần Vương.
B. Khởi nghĩa Yên Thế.
c . Khởi nghĩa Yên Bái.
D. Khởi nghĩa Trương Định.
C âu 136. Sự kiện nào không thuộc phong trào đấu tranh yêu nước theo khuynh
hướng tư sán?
A. Đông Kinh nẹhĩa thục.
B. Phong trào cần Vương,

c . Khởi nghĩa Yên Bái.
D. Phong trào “tẩy chay Khách trú”.
Câu 137. Phong trào cần Vương do ai chủ xướng?
A. Vua Hàm Nghi - Tôn Thất Thuyết.
B. Vua Thành Thái - Phan Đình Phùng,
c . Vua Duy Tân - Phạm Quang Bích.
D. Vua Khải Định - Trương Công Định.
C âu 138. Tầng lớp sĩ phu tiến bộ sau thất bại cùa các cuộc-khởi nehĩa chống Pháp
bắt đầu chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản. Đủng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
C âu 139. Phương pháp đấu tranh chủ yếu đầu TK XX được các sĩ phu yêu nước sử
dụng lãnh đạo cách mạng là gì?
A. Bạo lực. nửa bạo lực.
B. Vũ trana kết hợp chính trị.
c . Vận động, tuyên truyền.
D. Bạo động và cải cách.
Câu 140. Phan Bội Châu là đại diện cho xu hướng đấu tranh theo phươne pháp nào?
A. Bạo động.


B. Cải cách.
Câu 141. Phan Chu Trinh là đại diện cho xu hướng đấu tranh theo phương pháp nào?
A. Bạo động.
B. Cải cách.
Câu 142. Những điểm đáng chú ý trong hoạt động cách mạng của Phan Bội Châu:
A. Đại diện cho xu hướng bạo động cách mạng.
B. Đi từ lập trường quân chủ lập hiến đến lập trường dân chủ tư sản.
c . Là người tiêu biểu cho chủ nghĩa quốc gia.
D. Cả ba phương án trên.

Câu 143. Những điểm đáng chú ý trong hoạt động cách mạng của Phan Chu Trinh:
A. Đại biểu cho xu hướng cải cách.
B. Đả kích vua quan phong kiến thối nát, đề xướng tư tưởng dân chủ tư sản.
c . Phản đối đấu tranh vũ trang và cầu viện nước ngoài.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 144. Điền cụm từ thích hợp để hoàn chỉnh đánh giá sau của Nguyễn Ái Quốc:
"Phan Bội Châu là tiêu biểu cho.............”
A. chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
B. chủ nghĩa quốc gia
c . phong trào Đông Du
D. tình hữu nghị Việt - Nhật
Câu 145. Điền cụm từ thích hợp để hoàn chỉnh đánh giá sau của tác giả Trần Dân
Tiên trong tác phẩm “Vừa đi đường vừa kể chuyện”: Cụ Phan Chu Trinh yêu cầu Pháp
thực hiện cải lương, điều đó chẳng khác g ì ...............
A. đến xin giặc rủ lòng thương
B. đuổi cọp cửa trước, rước beo cửa sau
c . nuôi ong tay áo
D. vẽ đường cho hươu chạy.
Câu 146. Khẩu hiệu thể hiện cho xu hướng cải cách của Phan Chu Trinh là:
A. Vô sản loàn thé giới đoàn két lại.
B. Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh.
c . Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
D. Không thành công cũng thành nhân.
Câu 147. Sự kiện thuộc về phong trào đấu tranh yêu nước theo khuynh hướng tư sản:
A. Khởi nghĩa Bãi Sậy, Yên Thế, Yên Bái.
B. Phong trào Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh nghĩa thục,
c . Phong trào “tẩy chay Khách trú”; tỵ địa.
D. Cả B và c .
Câu 148. Tổ chức, đảng phái chính trị không theo khuynh hướng vô sản tiêu biếu cho
phong trào yêu nước chống Pháp trước khi Đảng ta ra đời?

A. Đảng Lập hiến; Đảng Thanh niên cao vọng.
B. Việt Nam nghĩa hòa đoàn.
c . Việt Nam quốc dân Đảng.
.
D ^ /iê LNam Thanhjiien cách mạng đồng chí hội. I
Câu 149. Cuộc khởi nghĩã~YêiTBái (9-2-19307"diễn ra do tổ chức nào lãnh đạo?
A. Việt Nam quốc dân đảng.
B. Trung Hoa quốc dân đảng,
c . Việt Nam quang phục hội.
D. Đại Việt quốc dân đảng.


Câu 150. Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôivua,thiết lập nền dân quyềnlà mục
tiêu đấu tranh của Việt Nam quốc dân đảng do NguyễnTháiHọclàm thủ lĩnh. Đúng
hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
C âu 151. Mục tiêu đấu tranh của phong trào yêu nước theo khưynh hướng phong
kiến là gì?
A. Khôi phục chế độ phong kiến độc lập.
B. Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến,
c . Thiết lập chế độ cộng hòa tư sản.
D. Cả ba phương án trên.
C âu 152. Mục tiêu đấu tranh của phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản là:
A. Khôi phục chế độ phong kiến độc lập.
B. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp.
c . Thiết lập chế độ cộng hòa tư sản.
D. Cả B và c .
C âu 153. Nội dung không thuộc mục tiêu đấu tranh của phong trào yêu nước theo
khuynh hướng tư sản là:

A. Khôi phục chế độ phong kiến độc lập.
B. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp.
c . Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
D. Thiết lập chế độ cộng hòa tư sản.
C âu 154. Nguyên nhân dẫn đến thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng
tư sản là do các tổ chức, đảng phái chính trị còn những hạn chế gì?
A. Hạn chế về giai cấp, về đường lối chính trị.
B. Hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ.
c . Chưa tập hợp được lực lượng đông đảo quần chúng.
D. Cả A, B và C.
C âu 155. Phong trào yêu nước cuối thế kỷ XỈX đầu thé kỹ XX có ý nghĩa gì dối với
giai đoạn sau của cách mạng Việt Nam?
A. Đè bẹp ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
B. Gây nhiều tổn thất về vật chất, sinh mạng cho Pháp.
c . Tạo cơ sở xã hội thuận lợi cho việc tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lênin.
D. Cả ba phương án trên.
C âu 156. Sự thất bại của giai cấp phong kiến và tư sản trong những năm cuối TK
XIX đầu TK XX chứng tỏ điều gì?
A. Giai cấp phong kiến và tư sản không đủ sức lãnh đạo cách mạng.
B. Cách mạng Việt Nam lâm vào khủng hoảng, bế tắc.
c . Cần phải có giai cấp lãnh đạo mới, đường lối cách mạng phù hợp.
D. Cả A, B và c .
Câu 157. Hoàn thiện nhận định sau về Phan Bội Châu trong Giáo trình Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam: “Ông cũng có cảm tình với nước Naa Xôviết, chủ nghĩa xã hội và
có ý đặt hy vọng vào.............
A. Nguyễn Thái Học.
B. Nguyễn Ái Quốc,
c . Hoàng Hoa Thám.
D. Phan Chu Trinh.
Câu 158. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước vào thời eian nào?

A. 5-6-1911.
B 6- 5- 1911.


c. 5-6-1913.
Câu 159. Những bước ngoặt chủ yếu trong hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm
1911 đến năm 1920?
A. Tìm ra hạn chế của các nhà yêu nước đương thời.
B. Tìm ra hạn chế của các cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
c . Đi theo con đường Cách mạng Tháng Mười Nga, Quốc tế cộng sản.
D. Cả ba phương án trên.
C âu 160. Nguyễn Ái Quốc cho rằng cách mạng dân chủ tư sản không “đến nơi’ bởi
vì:

A. Xóa bỏ chế độ quân chủ phong kiến truyền thống.
B. Lập ra chế độ cộng hòa tư sản.
c . Chính quyền không thuộc về “sổ đông” quần chúng lao động.
C âu 161. Nguyễn Ái Quốc cho rằng Cách mạng Tháng Mười Nga đã “thành công
đến nơi” bởi vì;
A. Xỏa bỏ được chế độ Sa Hoàng.
B. Tiêu diệt được chính quyền Bạch vệ và tầng lớp Cu-lắc.
c . Dân chúng có hạnh phúc, tự do, bình đẳng thật.
D. Cả ba phương án trên.
C âu 162. Tháng 7- 1920 Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về van đề..........của V. Lênin.
A. cải cách ruộng đất
B. dân tộc và thuộc địa
c . cách mạng giải phóng dân tộc
D. đoàn kết quốc tể
Câu 163. Việc Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về

van đề dân tộc và thuộc địa của V. Lênin có ý nghĩa quan trọng gì?
A. Tìm ra lời p ả i cho cách mạng Việt Nam.
B. Thấy rõ mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới,
c . Đổn được với chứ nghĩa Mác - Lônin.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 164. Nguyễn Ái Quốc là người Việt Nam duy nhất tham gia Đảng Xã hội Pháp?
A. Đúng.
B. Sai.
C âu 165. Tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp (12-1920) Nguyễn Ái Quốc đã có những
quyết định quan trọng gì?
A. Đề nghị đổi tên Đảng Xã hội Pháp.
B. Tán thành Quốc tế III.
c . Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
D. Cả B và c .
C âu 166. Nguyễn Ái Quốc là người đảng viên cộng sản Việt Nam đầu tiên?
A. Đúng.
B. Sai.
C âu 167. Đường lối của Quốc tế Cộng sản mà Nguyễn Ái Quốc tán thành và lựa
chọn cho cách mạng Việt Nam:
A. Tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. Thực hiện cách mạng giải phóng các dân tộc thuộc địa.
c . Giành chính quyền ở các nước tư bản chủ nghĩa.
D. Cả B và c .
C âu 168. Hoàn thiện câu thể hiện quan điểm của Nguyễn Ái Quốc: “Muốn cứu nước
và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường.............”


A. cách mạng vô sản
B. Cách mạng Tháng Mười Nga
c . khởi nghĩa vũ trang

D. chủ nghĩa Mác - Lênin.
Câu 169. Sau sự kiện nào Nguyễn Ái Quốc bất tay vào chuẩn bị mọi mặt cho việc
thành lập Đảng Cộng sản Việt nam?
A. Cách mạng Tháng Mười Nga thành công.
B. Đọc luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.
c . Trở thành người đảng viên Cộng sản.
D. Triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản.
Câu 170. Sau khi tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thàĩỊh người đảng
viên Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã có hoạt động gì nổi bật?
A. Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.
B. Vạch phương hướng chiến lược cho cách mạng,
c . Chuẩn bị điều kiện thành lập Đảng CSVN.
D. Cả A, B và c .
Câu 171. Nguyễn Ái Quổc đã đến nước Nga công tác và làm việc Quốc tế Cộng sản
lần đầu tiên vào thời gian nào?
A. 1919-1920.
B. 1921-1922.
c 1923-1924.
D. 1924-1925.
Câu 172. Tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
A. Hội liên hiệp thuộc địa.
B. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông,
c . Tân việt cách mạng đảng.
D. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
Câu 173. Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập các tổ chức, đảng phái nào dưới
đây?
A. Hội liên hiệp thuộc địa.
B. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông,
c . Đảng Cộng sản Pháp.
D. Cả ba phương án trên.

Câu 174. Hội Việt Namjiach mạnp thanh niên trước đây còn có tên gọi là gì?
A. Việt Nam cách mạng đồng minh hội.
B. Việt Nam cách mạng đồng chí hội.
c . Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội.
D. Việt Nam cách mạng đảng.
Câu 17$. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên còn có tên gọi tắt là gì?
A. Cộng sản đoàn.
B. Tâm tâm xã.
c . Hội Thanh niên.
D. Duy tân hội.
Câu 176. Nsuyễn Ái Quốc lập ra Hội Thanh niên tại Quảng Châu (Trung Quốc) vào
thời gian nào?
'
^ A. 12-1924.
B. 6-1925.
c . 12-1927.
D. 7-1928.
22


Câu 177. Nguyễn Ái Quốc lập ra Hội Thanh niên tại Quảng Châu (Trung Quốc) trên
cơ sở các tổ chức nào?
A. Tâm tâm xã.
B. Cộng sản đoàn.
c . Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông.
D. Cả A và B.
Câu 178. Hoạt động chủ yếu của Nguyễn Ái Quốc tại Hội Thanh Niên:
A. Đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam.
B. Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin.
c . Gửi thanh niên ưu tú đi học tập tại Liên Xô và Trung Quốc.

D. Cả ba phương án trên.
Câu 179. Một hoạt động có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng để rèn luyện lập trường,
quan điểm giai cấp công nhân của Hội Thanh niên:
A. Ra tờ báo Thanh niên.
B. Phong trào “vô sản hóa”.
c . Xuất bản cuốn Đường cách mệnh.
D. Tăng số lượng công nhân trong Hội.
Câu 180. Nội dung và ý nghĩa của phong trào “vô sản hóa” do Hội Thanh niên tổ
chức từ năm 1928 ?
A. Đưa hội viên về làm việc trong các nhà máy, hầm mỏ.
B. Rèn luyện lập trường, quan điểm giai cấp công nhân.
c . Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và lý luận giải phóng dân tộc.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 181. Vì sao năm 1925 khi từ Nga trở về Quảng Châu, Trung Quốc Nguyễn Ái
Quốc đã không thành lập ngay Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Do bị chính quyền Trung Quốc ngăn cấm.
B. Chưa có đủ các điều kiện cần thiết về chính trị, tư tưởng và tổ chức,
c . Chưa thật sự cần thiết, cấp bách đối với cách mạng Việt Nam.
D. CảA, B vàC.
Câu 182. Hoàn thiện nhận định sau của Nguyễn Ái Quốc về vai trò của Hội Thanh
niên: Từ quả trứng ấy (Hội Thanh niên) sẽ nở r a ...............
A. chim bồ câu hòa bình
B. chim phượng hoàng xã hội chủ nghĩa
c . con chim non cộng sản
C âu 183. Hệ thống quan điểm, tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc về cách mạng Việt
Nam được thể hiện qua các tác phẩm nào?
A. Con rồng tre.
B. Bàn án chế độ thực dân Pháp,
c. Đường cách mệnh.
D. Cả B và c .

Câu 184. Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc có nội dung chủ yếu
gì?
A. Khái quát quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.
B. Lên án tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân Việt Nam.
c . Nêu mối quan hệ mật thiết của cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản.
D. Cả B và c .
C âu 185. Trong Bản án chế độ thực dân Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã ví chủ nghĩa đế
quốc như con vật gì?
A. Con đỉa có hai cái vòi.
B. Con chim có hai cái cánh.
23


c . Con rắn có hai cái đầu.
D. Ma cà rồng.
Câu 186. Trong Bản án chê độ thực dân Pháp, theo Nguyễn Ái Quốc muốn tiêu diệt
con đỉa chủ nghĩa đế quốc thì cần phải làm gì?
A. Chặt dần từng cái vòi.
B. Đánh giập đầu.
c . Chặt cùng lúc cả hai vòi.
D. Cắt đôi làm hai phần.
Câu 187. Việc muốn tiêu diệt con đỉa chủ nghĩa đế quốc cần phải chặt cùng lúc cả
hai vòi thể hiện quan điểm gì của Nguyễn Ái Quốc?
A. Mối quan hệ giữa .cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng XHCN.
B. Mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa và cách mạng vô sản.
c . Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa đế quốc.
Câu 188. Đường cách mệnh có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn đối với cách mạng
Việt Nam bởi vì:
A. Đề cập những vấn đề cơ bản của đường lối cách mạng.
B. Chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho việc thành lập Đảng.

c . Khái quát con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1927.
D. Cả A và B.
Câu 189. Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam theo Đường cách mệnh là:
A. Cách mạng dân chủ tư sản, xây dựng nền dân quyền.
B. Cách mạng giải phóng dân tộc, đi lên chủ nghĩa xã hội.
c . Chiến tranh cách mạng, bảo vệ hòa bình thế giới.
Câu 190. Lực lượng và sức mạnh của cách mạng theo Đường cách mệnh là:
A. Tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước cùng với giai cấp công - nông.
B. Giai cấp công - nông và tầng lớp trí thức tiểu tư sản.
c . Toàn thể quần chúng nhân dân, trong đó cái cốt là công - nông.
D. Sức mạnh trong nước kết hợp với sức mạnh quốc tế.
Câu 191. Nguyễn Ái Ụuốc khảng định trong Đường cách mệnh là cách mạng muốn
thẳng lợi thì cần phải có yếu tố gì?
A. Đề cao vai trò của chủ nghĩa dân tộc.
B. Sự giúp đỡ của cách mạng vô sản thế giới,
c . Lực lượng vũ trang mạnh.
D. Có một đảng lãnh đạo.
Câu 192. Điền từ chính xác để hoàn thiện quan điểm của Nguyễn Ái Quốc: “Đảng
muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt. Chủ nghĩa chân chính nhất, cách mạng nhất
là chủ nghĩa.............
A. Tôn Trung Sơn
B. M ác-L ên in
c . Lênin
D. Găngđi.
Câu 193. Hoàn thiện câu thể hiện quan điểm của Nguyễn Ái Quốc về vấn đề đoàn
kết quốc tế: “Ai làm cách mạng trone thế eiới đều l à .............của dân An Nam cả".
A. bạn bè
B. đồng chí
c . anh em
D. ruột thịt.

Câu 194. Phương pháp bạo lực cách mạng của Nguyễn Ái Quốc khác với phương
pháp bạo động của Phan Bội Châu, Nguyễn Thái Học ở điểm nào?
A. Chi dùng sức mạnh đấu tranh chính trị của quần chúng.


B. Tăng cường các hoạt động ám sát, phá hoại, gây rối.
c . Giác ngộ và tổ chức quần chúng đấu tranh.
D. C ả B v a C .
Câu 195. “Đường cách mệnh” của Nguyễn Ái Quốc được hình thành như thế nào?
A. Tập hợp các bài đăng trên các báo “Người cùng khổ”, “Nhân đạo*’.
B. Tập hợp các tài liệu lý luận tuyên truyền trong phong trào “Vô sản hóa”,
c . Tập hợp các bài giảng ở lóp huấn luyện chính trị của Hội Thanh niên.
. D. Tất cả các phương án trên.
Câu 196. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam bắt đầu phát triển
khi nào?
A. Từ cuối TK XIX cùng với phong trào yêu nước theo lập trường phong kiến.
B. Từ đầu TK XX cùng với phong trào dân tộc trên lập trường tư sản.
c . Từ chiến tranh thể giới thứ nhất (1914-1918) khi Pháp bắt công nhân đi lính.
Câu 197. Phong trào công nhân trong giai đoạn 1926-1929 có những đặc điểm gì?
A. Có hình thức chủ yếu là lãn công, phá hoại máy móc.
B. Đã có các tổ chức cách mạng lãnh đạo, mang tính chính trị rõ rệt.
c . Có sự liên kết giữa các nhà máy, các ngành, các địa phương.
D. Cả B và c .
Câu 198. Phong trào công nhân và nông dân trong giai đoạn 1926 - 1929 đã có sự
liên kết, hỗ trợ lẫn nhau chống thực dân, phong kiến. Đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 199. Hoàn chỉnh nhận xét trong Văn kiện Đảng toàn tập, 1998: Điều quan trọng
nhất trong phong trào công nông ở Đông Dương là có tính độc lập rõ rệt, không chịu
ảnh hưởng...............như lúc trước nữa.

A. dân tộc chủ nghĩa
B. quốc gia chủ nghĩa
c . quốc tế chủ nghĩa
D. cài lưưng chủ nghĩa.
Câu 200. Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân rã của Hội Việt Nam cách mạng nhanh
niên vào năm 1929 ?
A. Chính quyền Tưởng Giới Thạch cấm hoạt động.
B. Sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản.
c . Ý muốn chủ quan của Nguyễn Ái Quốc.
D. Hội không còn đủ khả năng lãnh đạo trong thời kỳ mới.
C âu 201. Chi bộ Cộng sản Việt Nam đầu tiên ra đời khi nào, ở đâu?
A. Nhà số 48 - Phổ Hàng Ngang - Hà Nội.
B. Nhà số 5D - Phố Hàm Long - Hà N ộ i.
c . Nhà số 250 - Phố Văn Minh - Quảng Châu - Trung Quốc.
C âu 202. Từ Hội Thanh niên dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cộng sản nào?
A. Đông Dương Cộng sản Đảng (6-1929).
B. Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (9-1929).
c . An Nam Cộng sản Đảng (8-1929).
D. Cả A và c .
C âu 203. An Nam Cộng sản Đảng xuất phát từ tổ chức nào?
A. Việt Nam cách mạng đồng minh hội.
B. Tân Việt cách mạng đảng.
c . Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
D. Chi bộ Cộng sản Việt Nam đầu tiên..
C âu 204. Đông Dương Cộng sản Liên đoàn xuất phát từ tổ chức nào?


×