Tải bản đầy đủ (.ppt) (177 trang)

Tong hop ve cac hanh tinh trong he mat troi(full)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.78 MB, 177 trang )

Hoàng Quốc Việt
Hoàng Quốc Việt
Hoàng Quốc Việt
Hoàng Quốc Việt
Nhóm I
Nhóm II
Hoàng Quốc Việt
Vùng III gồm vùng của các vật thể bên
kia của Hải Vương Tinh như vành đai
Kuiper, Đám Oort và vùng rộng lớn ở
giữa.
Hoàng Quốc Việt
Hoàng Quốc Việt
I. Các hành tinh vòng trong
II. Các hành tinh vòng ngoài
Hoàng Quốc Việt
Thuỷ
Tinh
Kim
Tinh
Trái
Đất
Hoả
Tinh
Hoàng Quốc Việt
Bốn hành tinh kiểu Trái Đất ở vòng trong có
đặc trưng ở sự rắn đặc của chúng, được tạo
thành từ đá. Chúng được tạo thành trong những
vùng nóng hơn gần Mặt Trời, nơi các vật liệu
dễ bay hơi hơn đã bay mất chỉ còn lại những
thứ có nhiệt nóng chảy cao, như silicate, tạo


thành vỏ rắn của các hành tinh và lớp phủ bán
lỏng bên ngoài, và như sắt, tạo thành lõi của
các hành tinh này.
Hoàng Quốc Việt
Tất cả đều có các hố tạo ra bởi va chạm và
nhiều đặc trưng kiến tạo bề mặt, như các thung
lũng nứt rạn và các núi lửa. Chúng tự quay
quanh trục chậm chạp và có rất ít hoặc không
có vệ tinh nào cả. Tổng cộng cả nhóm chỉ có 3
vệ tinh.
Hoàng Quốc Việt
Với tính chất lí hóa gần như Trái Đất, nhóm hành
tinh bên trong đều có bề mặt là đá (nên lưu giữ được
nhiều dấu vết những vụ va chạm với các thiên
thạch), nhưng chỉ trên Trái Đất mới có mặt các hợp
chất hữu cơ.
Hoàng Qu c Vi tố ệ
Hoàng Quốc Việt
Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh gần Mặt
Trời nhất, và cũng là hành tinh nhỏ nhất trong
Thái Dương Hệ (chỉ lớn hơn Sao Diêm
Vương). Sao Thủy không có một vệ tinh tự
nhiên nào. Độ sáng biểu kiến của Sao Thủy
thay đổi từ −2,0 đến 5,5, nhưng vì quá gần Mặt
Trời nên sự quan sát hành tinh này qua viễn
vọng kính hay qua các kỹ thuật khác rất khó
khăn và ít khi thực hiện được.

Hoàng Quốc Việt
Tên tiếng Việt của hành tinh này

được chọn dựa theo nguyên tố thủy
của Ngũ Hành.Các văn hóa Tây
phương đặt tên hành tinh này dựa
vào tên thần Mercury, vị thần của
thương mại và của trộm cướp trong
thần thoại La Mã; trong thần thoại
Hy Lạp tên của vị thần này là
Hermes
Hoàng Quốc Việt
Sao Thủy có một cấu tạo gồm 70% kim loại và
30% chất silicat. Sắt chiếm một tỉ lệ rất lớn
trong cấu tạo kim loại của Sao Thủy – tỉ lệ cao
nhất trong các hành tinh của Thái Dương Hệ. Ở
giữa tâm của Sao Thủy là một lõi hình cầu
bằng sắt chiếm 42% thể tích của hành tinh và
tạo ra từ trường cho hành tinh này, bằng
khoảng 1% của Trái Đất. Phần đất và đá ở phía
trên của lõi dầy vào khoảng 600 km.
Hoàng Quốc Việt

Nhiệt độ và ánh sáng từ Mặt Trời

Khí quyển

Bề mặt

Quỹ đạo và vận tốc quay
Hoàng Quốc Việt

Nhiệt độ trung bình tại bề mặt của Sao Thủy là

440°K, thay đổi từ 90°K đến 700°K. Đây là một sự
khác biệt hơn 600°K, trong khi sự khác biệt tại Trái
Đất chỉ khoảng 20°K. Sự khác biệt về nhiệt độ trên
Sao Thủy rất lớn vì chu kỳ quay quanh trục của
hành tinh này rất dài – hơn 58 ngày của Trái Đất –
và một bầu khí quyển rất mỏng.

Trung bình một mét vuông trên Sao Thủy nhận 9 lần
ánh sáng Mặt Trời nhiều hơn một mét vuông trên
Trái Đất.
Hoàng Quốc Việt
Sao Thủy có một bầu khí quyển cực mỏng, mỏng
đến nỗi Sao Thủy được coi như một hành tinh
không có không khí. Các phần tử chính của bầu khí
quyển là: kali, natri và ôxy. Với một khối lượng quá
nhỏ, Sao Thủy không đủ sức bảo tồn bầu khí quyển
của nó – các nguyên tử trong bầu khí quyển liên tục
bị mất vào trong không gian vì sức hút của trọng lực
quá yếu. May thay, những nguyên tử đó được thay
thế bằng các nguyên tử khác đến từ sự bức xạ của
Mặt Trời, sự bốc hơi của các phần tử nằm trong
băng đá hay lòng đất và từ các thiên thạch hay vệ
tinh nhỏ khi đập vào Sao Thủy.
Hoàng Quốc Việt
Hoàng Quốc Việt
Bề mặt của Sao Thủy có rất nhiều hố to nhỏ và lởm chởm
như bề mặt của Mặt Trăng. Hố được chụp hình rõ nhất là
Caloris Basin, được tạo ra khi một thiên thạch từ ngoài
không gian đập vào Sao Thủy, với đường kính khoảng 1350
km và một rặng núi cao gần 2 km ở chung quanh.

Hoàng Quốc Việt
Sao Thủy còn có những rãnh sâu, nhìn từ
xa giống như những vết cào, hình thành
hàng triệu năm trước đây khi lõi của hành
tinh nguội, co lại và tạo nên những nếp
nhăn ở lớp đất phía trên.
Hoàng Quốc Việt
Quỹ đạo của Sao Thủy là một
hình elip rất hẹp, bán kính của
trục chính là 70 triệu km trong
khi bán kính của trục phụ chỉ có
46 triệu km. Vận tốc quỹ đạo
của Sao Thủy rất thấp vì ảnh
hưởng trọng lực của Mặt Trời.
Sao Thủy quay một vòng chung
quanh Mặt Trời vào khoảng 88
ngày. Vận tốc quỹ đạo của Sao
Thủy thay đổi từ 39 km/s đến 59
km/s.
70
70
46
46
o
o
Hoàng Quốc Việt
Hoàng Quốc Việt
Trục quay của Sao Thủy gần như thẳng đứng
đối với mặt phẳng của quỹ đạo. Mãi đến năm
1965 các nhà khoa học, dùng radar, mới khám

phá ra Sao Thủy tự quay chung quanh chính
mình với một vận tốc quay quanh trục là 58,6
ngày cho mỗi vòng – một ngày Sao Thủy, do
đó, dài hơn 58 ngày của Trái Đất. Nói một cách
dễ hiểu là 2 năm Sao Thủy bao gồm 3 ngày
Sao Thủy, hay một ngày Sao Thủy dài bằng 2/3
của một năm Sao Thủy.
Hoàng Quốc Việt

×