Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Lời giải chi tiết PEN I toán thi thử THTPQG 2019 thầy Nguyễn Thanh Tùng đề số 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 7 trang )

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen I – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)

Đề PEN I số 11

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ PEN I SỐ 11
NHẬN BIẾT – THÔNG HIỂU
Giáo viên: NGUYỄN THANH TÙNG

NHẬN BIẾT
x 3
có đồ thị (C ) . Điều kiện nào sau đây của m đúng khi đồ thị (C )
x m

Câu 1. Cho hàm số y 

có đường tiệm cận đứng?
B. m  3 .

A. Với mọi số thực m .

D. m  0 .

C. m  3 .

Giải
Điều kiện để đồ thị (C ) có đường tiệm cận đứng là x  m  3  m  3  đáp án C.
Chú ý: Có thể sử dụng điều kiện ac  bd  0  m  3  0  m  3 .
y

Câu 2. Cho hàm số y  loga x và y  logb x



y  loga x

có đồ thị như hình vẽ bên. Trong các kết
luận dưới đây, đâu là kết luận đúng?
O

A. 0  a  1  b .

x

1

B. 0  b  1  a .

y  logb x

C. 0  a  b  1 .
D. 0  b  a  1 .
Giải
Cách 1: Từ đồ thị ta thấy hàm số y  loga x

y

y  loga x

y 1

đồng biến trên 0; và hàm số y  logb x


1

nghịch biến trên 0;

O b

a

1


a  1

 0  b  1  a  đáp án B.


0 b 1



x

y  logb x

Cách 2: Kẻ đường thẳng y  1 cắt các đồ thị y  loga x và y  logb x lần lượt tại các điểm có
hoành độ x  a; x  b , từ hình suy ra: 0  b  1  a  đáp án B.
Câu 3. Cho hàm số y  f (x ) liên tục trên  . Khẳng định nào sau đây sai?
b

A.



a

C.

b

b

 f (x )  g(x ) dx  f (x )dx  g(x )dx .




a

b

B.

a

b

b

b

a


a

a

  f (x ).g(x ) dx   f (x )dx. g(x )dx .

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!

D.

b

 kf (x )dx  k  f (x )dx
a

a

b

a

với k là tham số thực.

 f (x )dx   f (x )dx .
a

b

Tổng đài tư vấn: 1900 69-33


www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui.Ver2/

- Trang | 1-


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen I – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)

Đề PEN I số 11

Giải
Khẳng định C sai (vì không có tính chất tích phân của tích bằng tích các tích phân)  đáp án C.
Câu 4. Gọi M (1;2), N (3;4) . Khi đó, số phức z biểu diễn trung điểm của đoạn MN là
O
A. z  2  6i .
B. z  1  3i .
C. z  1  3i .
D. z  2  6i .
Giải
Ta có toạ độ trung điểm I của đoạn MN là I 1;3  z  1  3i  đáp án C.
Câu 5. Cần chọn ra 3 học sinh từ một lớp 20 học sinh để làm các chức vụ lớp trưởng, bí thư, lớp
phó học tập. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. 60 .

B. C 203 .

C. A203 .

D. 203 .


Giải
Do chọn 3 học sinh từ 20 học sinh có quan tâm tới thứ tụ (chức vụ lớp trưởng, bí thư, lớp phó
học tập) nên số cách chọn là: A203  đáp án C.

x 1 y 1
z


. Trong
2
1
3
các vectơ dưới đây, đâu không phải là vectơ chỉ phương của đường thẳng d ?




A. u1  (2; 1; 3) .
B. u2  (2;1; 3) .
C. u3  (4; 2; 6) .
D. u4  (2;1; 3) .
Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :

Giải


Các VTCP của đường thẳng d cùng phương với vecto a  (2; 1; 3) hay có dạng



u  k(2; 1; 3)  u4  (2;1; 3) không phải là vectơ chỉ phương của đường thẳng d

 đáp án D.

CÂU HỎI THUỘC CẤP ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 7. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y 

x3
 mx 2  (m 2  1)x  3 đạt cực
3

đại tại x  2 .
A. m  3 .

C. m  1; 3 .

B. m  1 .

D. m  0 .

Giải
Ta có y '  x 2  2mx  m 2  1, y "  2x  2m .

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!

Tổng đài tư vấn: 1900 69-33

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui.Ver2/

- Trang | 2-



Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen I – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)

Đề PEN I số 11

m  3
+) Điều kiện cần: Hàm số đạt cực đại tại x  2  y ' 2  0  m 2  4m  3  0  
m  1
+) Điều kiện đủ:
Với m  3  y ''(2)  4  6  2  0  x  2 là điểm cực đại (thỏa mãn).
Với m  1  y ''(2)  4  2  2  0  x  2 là điểm cực tiểu ( không thỏa mãn).

 đáp án A.
Câu 8. Gọi A, B,C là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x 4  2x 2  2 . Khi đó diện tích S của
tam giác ABC bằng bao nhiêu?
A. S  2 .

B. S  1 .

C. S  4 .

D. S  3 .

Giải
Cách 1: Với đồ thị hàm trùng phương y  ax 4  bx 2  c có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có

2
b5



 1  đáp án B.
diện tích S , ta có công thức tính nhanh S  
32
32a 3
5

Cách 2: Ta có y '  4x 3  4x ; y '  0


A(0;2)

x  0  y  2

1
1
BC :y10

 
 B(1;1) 
S ABC  d(A, BC ).BC  .1.2  1  đáp án B.
x  1  y  1 
2
2


C (1;1)





Câu 9. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 5 sin2 x  m2  4m có nghiệm?
A. 3 .

C. 5 .

B. 4 .

D. vô số.

Giải
Do sin x  0;1  5 sin x  0;5 , khi đó phương trình có nghiệm

m  0




m
2

 0  m  4m  5  m  4

 m  1; 0; 4;5 : có 4 giá trị  đáp án B.




1m 5



2

2

Câu 10. Cho hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị như
3

2

hình bên. Hỏi phương trình ax  bx  cx  d  2  0 có

y

1

bao nhiêu nghiệm?

2

x

A. một nghiệm.
B. hai nghiệm.
C. ba nghiệm.

3

D. vô nghiệm.

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!

Tổng đài tư vấn: 1900 69-33

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui.Ver2/

- Trang | 3-


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen I – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)

Đề PEN I số 11

Giải
Phương trình ax 3  bx 2  cx  d  2  0  ax 3  bx 2  cx  d  2  số nghiệm của phương
trình là số giao điểm của đồ thị (C ) và đường thẳng y  2 , suy ra phương trình đã cho có một
nghiệm  đáp án A.

bx  2017
ax  1 3
.
 . Tính lim
x 
x  bx  1
2
a 2x 2  2018

Câu 11. Cho a, b là các số thực và a  0 thỏa mãn lim
A. 


2017
2018

.

B.

2
C.  .
3

2
.
3

D.

3
.
2

Giải
(*)

ax  1 a
a
3
bx  2017
bx

b
2
  
(*) . Khi đó: lim
 lim
  
x  bx  1
x 
b
b
2
a
3
a 2x 2  2018 x  a x

Do lim

 đáp án C.
Câu 12. Gọi D là tập xác định của hàm số y  x  1  log3 (9x  2) . Khi đó tập D là
A. D  1;2 .

C. D  0; log3 2 .

B. D  (1; ) .

D. D  (; 3) .

Giải
x



x  1  log3 (9  2)  0
 log3 (9x  2)  x  1  9x  2  3.3x  32 x  3.3x  2  0
Điều kiện:  x

9

2

0




 1  3x  2  0  x  log3 2  đáp án C.
Câu 13. Với các số thực a  0 và b  0 bất kì, cho biểu thức T  log 2 a  log 1 b 2 . Sau khi rút
2

gọn, biểu thức T nào sau đây đúng?
2

a 
B. T  log2   .
 b 

A. T  2 log2 (ab) .

a 
C. T  2 log2   .
 b 


D. T  log2 (ab)2 .

Giải
Ta có T  log 2 a  log 1 b  2 log2 a  log2 b 2  log2 a 2  log2 b 2  log2 (ab)2  đáp án D.
2

2

Chú ý : Ở câu hỏi này đáp án A không đúng vì log2 (ab)2  2 log2 ab  2 log2 (ab) (do b có thể âm).

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!

Tổng đài tư vấn: 1900 69-33

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui.Ver2/

- Trang | 4-


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen I – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)

Đề PEN I số 11

2  tan2 x
Câu 14. Nguyên hàm của hàm số f (x ) 

cos2 x
2  tan2 x

1
2  tan2 x
1
3
dx  2 tan x  tan x  C . B. 
dx  2 tan x  tan 3 x  C .
A. 
2
2
3
3
cos x
cos x
2
2
2  tan x
2  tan x
1
3
dx

2
tan
x

3
tan
x

C

dx

2
cot
x

tan3 x  C .
C. 
.
D.

2
2
3
cos x
cos x
Giải
Ta có

2  tan2 x
1
2
dx

2

tan
x
d
tan

x

2
tan
x

tan 3 x  C  đáp án B.



2
3
cos x





Câu 15. Cho hàm số f (x ) có đạo hàm trên 0;2 , f (0)  3 và
A. f (2)  10 .

B. f (2)  4 .

2

 f '(x )dx  7 . Khi đó f (2) bằng
0

C. f (2)  4 .


D. f (2)  5 .

Giải
2

Ta có 7   f '(x )  f (x )  f 2  f 0  f 2  3  f 2  7  3  10  đáp án A.
0

2

0

Câu 16. Cho số phức z  a  bi ( a,b   ) thỏa mãn z  2z  2  9i . Khi đó giá trị a  3b bằng
A. 5 .

C. 7 .

B. 11 .

D. 1 .

Giải
Gọi z  a  bi với a,b   . Khi đó:


a  2
z  2z  2  9i  a  bi  2 a  bi   2  9i  a  3bi  2  9i  
 a  3b  11



3
b

9


 đáp án B.
Câu 17. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung

A

điểm của AB,CD . Biết BD  MN  a và AC  a 3 .

M

Xác định góc tạo bởi hai đường thẳng MN và BD .
A. 300 .

B. 450 .

C. 600 .

D. 900 .

D

B
N
C


A

Giải
Gọi I là trung điểm của BC , suy ra: NI // BD
và NI 

BD a
AC
a 3
 ; MI 

.
2
2
2
2

D

B

Khi đó MN , BD   MN , NI  . Ta có:
Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!

M

I

N
C


Tổng đài tư vấn: 1900 69-33

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui.Ver2/

- Trang | 5-


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen I – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)

Đề PEN I số 11

a2
3a 2
 a2 
  NI  MN  IM  4
  600  MN , BD  600
4  1  MNI
cos MNI


2NI .MN
a
2
2. .a
2
 đáp án C.
2


2

2

Câu 18. Một hình trụ có đường kính của đáy bằng chiều cao của hình trụ. Thiết diện qua trục
của hình trụ có diện tích là S . Thể tích của khối trụ đó là
A.

S S
.
12

B.

S S
.
6

C.

S S
.
4

D.

S S
.
24


Giải
Gọi h là chiều cao của hình trụ. Khi đó ta có:
2

h 
h
S S
 đáp án C.
2R  h  R  và S  h 2  h  S  V  h R  h    
2
4
 2 
Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(1; 1;0), B(1;1; 1),C (2;0;1) .
Trong các mặt phẳng dưới đây, đâu là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC ) ?
A. x  y  2z  3  0 .

B. x  y  2z  1  0 . C. 2x  y  1  0 .

D. 2x  z  0 .

Giải




AB  2;2; 1

Ta có 

n

 3; 5; 4 .

ABC 

AC

3;1;1

 


Thử các phương án ta sẽ thấy chỉ có mặt phẳng ở phương án B vuông góc với mặt phẳng


(ABC ) ( do nABC   3; 5; 4 vuông góc với n  (1; 1;2) , cụ thể: 3.1  (5).(1)  ( 4).2  0)

 đáp án B.


x t



Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng 1 : y  1  2t và


z  2  3t





2 :

x 3 y
z 3
 
. Khẳng định nào sau đây đúng?
4
1
2

A. 1 cắt và không vuông góc với 2 .

B. 1 song song với 2 .

C. 1 và 2 chéo nhau và vuông góc với nhau .

D. 1 cắt và vuông góc với 2 .

Giải

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!

Tổng đài tư vấn: 1900 69-33

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui.Ver2/

- Trang | 6-



Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học: Pen I – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)

Đề PEN I số 11





 


u

(1;2;

3)
u
 (4;1;2;)
 1


2
Ta có 1 : 


:

u
.u  0  1  2  Loại A, B.


2 
1 2


M
(0;

1;2)


M
(

3;
0;

3)




1
2


 1
 2







  

u1, u2   7.(1; 2; 1)



Mặt khác ta có 
 u1, u2  .M1M 2  7.(3  2  5)  0 . Suy ra 1, 2 cắt




M M  (3;1; 5)

 1 2
nhau

 đáp án D.
Chú ý: +) Ta có sơ đồ xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng d1, d2 như sau:
 
(với u1, u2 lần lượt là vecto chỉ phương của d1, d2 và M1  d1; M2  d2 ).

→ Tính
=0

u1,M1M2]

[→


Tính [→
u1,u
2]
→ Tính
≠0

[u→1,u→2].M1M2


=0

d1 ≡ d2


≠0

d1 // d2

=0

d1, d2 cắt nhau

≠0

d1, d2 chéo nhau

(LỜI GIẢI CHI TIẾT PHẦN VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO CÁC BẠN


THEO DÕI QUA VIDEO BÀI GIẢNG)

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!

Tổng đài tư vấn: 1900 69-33

www.facebook.com/Thich.Hoc.Chui.Ver2/

- Trang | 7-



×