Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

phòng chống bụi trong sản xuất công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 43 trang )

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
NHÓM

TAN RÃ




AN TOÀN LAO ĐỘNG

CHƯƠNG
7

PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT

Giảng viên HD: Bùi Thành Tâm


Thành viên nhóm









1. Hoàng Anh Tuấn
2. Vũ Ngọc Hà
3.Nguyễn Mai Thuận


4.Nguyễn Tuyến Vân Thư
5.Trần Nguyễn Ái Nhi
6.Đinh Thị Trà My
7.Lê Thị Thu Trang
8. Nguyễn Thị Thanh Xuân


CHƯƠNG 7 :PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT



I. Tổng quan về bụi





1. Khái niệm
2.Tính chất
3. Phân loại

II. TÁC HẠI CỦA BỤI
III. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ XỬ LÝ BỤI TRONG SẢN XUẤT
IV . Phân tích Công ty cổ phần xi măng Tuyên Quang


I. Tổng quan về bụi

1. Khái niệm
Bụi là những phần tử vật chất có kích thước nhỏ bé khuếch tán trong môi trường không khí ( kích thước từ 0,001 μm đến 10 μm).

Bụi là một trong những chất độc hại
Tác hại của bụi phụ thuộc vào yếu tố kích thước hạt bụi, mật độ bụi và nguồn gốc bụi.

Thực trạng bụi


2.Tính chất










CÓ 8 tính chất
* Tính tán xa
* Tính bám dinh
* Tính mài mòn
* Tính thấm
* Tính hút ẩm và hòa tan
*Suất điện trở của lớp bụi
* Tính mang điện
*Tính tự bốc cháy và tao thành hỗn hợp nổ với không khí


3. Phân loai


NGUỒN GỐC

KÍCH THƯỚC

HÌNH DẠNG




*

NGUỒN GỐC

BỤI HỮU CƠ

BỤI VÔ CƠ

KIM LOẠI

HÓA
CHÂT

Mn, Si, gỉ

graphit, bột phấn,

sắt, ..

bột hàn the, bột
xàphòng, vôi, .


Bụi động vật

lông, xương
bột,...

Bụi thực vật

bụi bông, bụi
gai, .


Theo kích thước



Phân loai

Kích thước điển hình,

[micromet]






Bụi bay 0,00110
Các hat mù 0,1   - 10
Các hat khói 0,001-  0,1

Bụi lắng           >10



Tác hai của bụi siêu mịn


Theo hình dáng

Bụi dạng sợi
Bụi dạng mảnh


II. TÁC HẠI CỦA BỤI




Bụi gây tác hại đến da, mắt, cơ quan hô hấp, tiêu hoá.
Tổn thương đường hô hấp. Các bệnh đường hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm teo
mũi do bụi crom, asen, ...

Viêm mũi

viêm họng


Các hạt bụi bay lơ lửng trong không khí bị hít vào phổi gây tổn thương đường hô hấp. Khi ta
thở, nhờ có lông mũi và màng niêm dịch của đường hô hấp mà những hạt bụi có kích thước lớn
hơn 5 bị giữ lại ở hốc mũi tới 90%. Các hạt bụi có kích thước (2-5)[micromet] dễ dàng vào tới

phế quản, phế nang, ở đây bụi được các lớp thực bào vây quanh và tiêu diệt khoảng 90% nữa, số
còn lại đọng ở phổi gây nên bệnh bụi phổi và các bệnh khác (bệnh silicose, asbestose,
siderose, ...)


Bệnh phổi nhiễm bụi. Thường gặp ở các ngành khai thác chế biến vận chuyển quặng đá,
kim loại, than, vv..


Bệnh silicose. Là bệnh do phổi bị nhiễm bụi silic ở thợ khoan đá, thợ mỏ, thợ làm gốm sứ, vật liệu chịu lửa,
... chiếm 40-70% trong tổng số các bệnh về phổi. Ngoài ra còn có các bệnh asbestose (nhiễm bụi amiang),
aluminose (bụi boxit, đất sét), siderose (bụi sắt).


Bệnh silicose


Bệnh ngoài da. Bụi có thể dính bám vào da làm viêm da, bịt kín các lỗ chân lông và ảnh hưởng đến
bài tiết mô hôi, có thể bịt các lỗ của tuyến nhờn, gây ra mụn, lở loét ở da, viêm mắt, giảm thị lực,
mộng thịt.


Đối với mắt: bụi bám vào mắt gây ra các bệnh về mắt như viêm màng tiếp hợp, viêm giác mạc. Nếu bụi
nhiễm siêu vi trùng mắt hột sẽ gây bệnh mắt hột. Bụi kim loại có cạnh sắc nhọn khi bám vào mắt làm xây xát
hoặc thủng giác mạc, làm giảm thị lực của mắt. Nếu là bụi vôi khi bắn vào mắt gây bỏng mắt.

Bụi còn gây chấn thương mắt, viêm màng tiếp hợp, viêm mi mắt…Bụi kiềm, bụi axít có thể gây ra bỏng giác
mạc, để lại sẹo, làm giảm thị lực, nặng hơn có thể bị mù




-Đối với tai: bụi bám vào các ống tai gây viêm, nếu vào ống tai nhiều quá làm tắc ống tai.


*Đối với bộ máy tiêu hoá: bụi vào miệng gây viêm lợi và sâu răng. *Các loại bụi hạt to nếu sắc nhọn gây ra xây xát niêm
mạc dạ dày, viêm loét hoặc gây rối loạn tiêu hoá.
*Viêm niêm mạc dạ dày, rối loạn tiêu hoá do bụi kim loại, bụi khoáng to nhọn có cạnh sắc đi vào dạ dày gây ra.
*Bệnh thiếu máu, giảm hồng cầu và gây rối loạn thận do bụi chì gây ra.
*Bụi thuỷ ngân, benzen… gây niễm độc cao cho cơ thể chúng ta.
*Bụi vi sinh vật có nhiều tác hại tới sức khỏe con người, gây ra các bệnh dịch, bệnh đường hô hấp, bệnh đau mắt và bệnh
đường tiêu hoá.






-Đối với toàn thân: nếu bị nhiễm các loai bụi độc như hoá chất, chì, thuỷ ngân, thach tín...khi vào cơ
thể, bụi được hoà tan vào máu gây nhiễm độc cho toàn cơ thể. Gây độc toàn thân: bụi chì, mangan,
asen, Clo, Flo, oxit kẽm.


×