Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Báo Cáo sức căng mặt ngoài (Vật Lý Đại Cương)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.61 KB, 6 trang )

SỨC CĂNG MẶT NGOÀI

Tổ/ Nhóm/ Lớp:6A/1/16DS414

Điểm:

Họ tên: Trần Minh Luân

Nhận xét:

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LÝ
BÀI 2: SỨC CĂNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG
Thông số hệ thống không thay đổi trong quá trình thí nghiệm:
∆m = 0, 01g ; ∆σ = 0, 005 ( N / m )
t op

Nhiệt độ phòng là

( C) =

.

o

26

Bảng 0. Sức căng mặt ngoài của nước cất theo nhiệt độ.

1



SỨC CĂNG MẶT NGOÀI

1. Đo khối lượng của một giọt nước cất là

mNuoc

(20 điểm)

Bảng 1. Bảng số liệu ứng với N = 50 giọt nước.
m1 ( g )

Số lần

m2 ( g )

mNuoc = ( m2 − m1 ) N
nước

1
2
3
4
5

36,70
38,55
35,47
38,50
36,68
39,17

36,69
39,23
36,69
39,08
Trung bình
Nhận xét 1.Khối lượng 1 giọt nước sau mỗi lần đo:

0,0370
0,0606
0,0498
0,0508
0,0478
0,0492

Sự chênh lệch khối lượng một giọt nước giữa các lần đo khá lớn,do thao tác và do điều
kiện môi trường trong phòng dẫn đến phép đo có sai số lớn.
Tính

∆mNuoc ?

Ta có:


∆mNước = ∆m nn + ∆m dc

∆mNuoc nn =

1
∑ m − mi
n


=
=5,44x10-3 g=0,00544g

∆mNước dc

=

0.01
= 0, 0002
50
g

=>∆mNước=0,00544 g+0,0002g=0,00564g
Vậy khối lượng của một giọt nước là: m nước =(0,0492±0,00564)g

2. Đo khối lượng của một giọt chất lỏng là

mX

(20 điểm)

Bảng 2. Bảng số liệu ứng với N = 50 giọt chất lỏng.
Số lần

m1 ( g )

m2 ( g )

mX = ( m2 − m1 ) N


1
2
3

36,70
36,67
36,69

38,45
37,80
38,43

0,0350
0,0226
0,0348

2


SỨC CĂNG MẶT NGOÀI

4
5

36,71
38,44
36,68
38,42
Trung bình

Nhận xét 2. Khối lượng 1 giọt chất lỏng X sau mỗi lần đo:

0,0346
0,0348
0,0324

Sự chênh lệch khối lượng của một giọt chất lỏng X giữa các lần đo nhỏ,nên dẫn đến
phép đo có sai số ít hơn.
Tính

∆mX ?

Ta có:


∆mX = ∆mX nn + ∆mX dc

∆mX nn =

1
∑ m − mi
n

=
=3,88x10-3 g =0,00388g

∆mX dc

=


0.01
= 0, 0002
50
g

∆mX =0,00388g+0,0002g=0,00408g

Vậy khối lượng của một giọt chất lỏng X là: mx = (0,0324±
0,00408)g
Kết luận: Qua thí nghiệm trên,kết quả cho ta thấy khối lượng trung bình của một giọt
chất lỏng X nhỏ hơn khối lượng trung bình của một giọt nước.Và Khối lượng chất
lỏng phụ thuộc vào số lần đo và số giọt đem thí nghiệm.

3. Từ các thí nghiệm trên,
3.1. Trình bày các bước tính sức căng mặt ngoài của chất lỏng? (10 điểm)


Bước 1:Tính khối lượng nước cất:

-Cân khối lượng đĩa cân ban đầu m1
−Nhỏ 50 giọt nước cất vào đĩa cân,sau đó đem cân m2
−Τính
Thực hiện phép tính tương tự ta được

-Áp dụng công thức:
3


SỨC CĂNG MẶT NGOÀI


=
=0,0492g
Bước 2: Tính khối lượng giọt chất lỏng X:tính tương tự như tính
khối lượng nước cất =0,0324g
• Bước 3:Tính sức căng mặt ngoài của chất lỏng X:


-Áp dụng công thức: σ =

mg
2π r

Ta có :
0,0718=0,0473(N/m)
3.2. Trình bày các bước tính sai số sức căng mặt ngoài của chất lỏng? (10 điểm)
-Bước 1:áp dụng công thức:

-Bước 2:lấy ln 2 vế:
-Bước 3:lấy vi phân 2 vế:
-Bước 4:Lấy 2 vế:



(*)

Ta có :
0,00408g

0,0718(N/m)


0,0005(N/m)

0,0492g

g

0,0473(N/m)

0,0324g

4


Thế vào công thức (*) ta được:
=0,00086(N/m)
Vậy 0,0473N/m
3.3. Liệt kê các phương pháp giảm sai số sức căng mặt ngoài của chất lỏng? (10 điểm)
-Chuẩn hóa dụng cụ và thiết bị đo.
-Tráng rửa buret ít nhất 2 lần trước khi tiến hành,và vệ sinh sạch dụng cụ sau mỗi lần
đo.
-Nhỏ giọt từ từ,không quá nhanh và đếm chính xác từng giọt chất lỏng.
-Kiểm tra cân trước khi sử dụng,đặt cân thăng bằng trên mặt phẳng,tránh rung lắc,khi
cân phải tắt quạt trần(nếu có),hạn chế gió….
-Số giọt và số lần đo càng lớn thì sai số càng nhỏ.
-Thao tác cẩn thận,và hiểu rỏ từng bước chính xác.
4. Từ thí nghiệm đến thực tiễn (30 điểm)
4.1. Liệt kê tên của các dụng cụ, thiết bị có áp dụng hiệu ứng sức căng mặt ngoài? (10
điểm)
-Dụng cụ truyển dịch
-Ống hút nhỏ giọt

-Thiết bị đo sức căng bề mặt
-Thiết bị bơm thuốc insulin
-Chai lọ đưng thuốc nhỏ mắt
4.2. Mô tả chức năng chính của một dụng cụ, thiết bị ở mục (4.1)? (10 điểm)
Dụng cụ truyền dịch giúp đưa một lượng cần thiết vào cơ thể nhằm mục đích bồi
dưỡng,phục hồi bệnh ,bù nước và điện giải,cung cấp màu cho bệnh nhân bị mất máu
hoặc đưa hóa chất vào cơ thể nhằm mục đích điều trị….
4.3. Trình bày sơ đồ nguyên lý một dụng cụ, thiết bị ở mục (4.1)? (10 điểm)


Đầu tiên gắn dụng cụ truyền dịch vào chai dịch
truyền,sau đó treo chai dịch truyền ở độ cao thích
hợp,mở van thông khí để dịch lưu thông,xem đến
khi xã hết lượng bọt khí rồi dừng lại.
Tùy theo lượng dịch và thể trạng bệnh nhân mà ta
điều chỉnh số lượng giọt trong 1 phút cho phù hợp



×