Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Giáo Án Chương III Hình Học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.26 KB, 61 trang )

Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII
Tuần 21 Tiết 37 NS: / / 2009 ND: / / 2009
Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
ĐỊNH LÍ TALÉT TRONG TAM GIÁC
A. MỤC TIÊU
 HS nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng;
+ Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số đo độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
+ Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (miễn là khi đo chọn
cùng một đơn vị đo).
 HS nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ.
 HS cần nắm vững nội dung của định lí Talét (thuận), vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ
số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 GV: Chuẩn bị bảng phụ (giấy khổ to, bảng con).
- Vẽ chính xác hình 3 SGK.
 HS: Chuẩn bị đầy đủ thước kẻ và ê ke.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 :ĐẶT VẤN ĐỀ (2 PHÚT)
Gv: Tiếp theo chuyên đề về tam giác, chương này chúng ta sẽ học về tam giác đồng dạng mà cơ sở
của nó là định lí Talét.
Nội dung của chương gồm:
- Định lí Talét (thuận, đảo, hệ quả).
- Tínhchất đường phân giác của tam giác.
- Tam giác đồng dạng và các ứng dụng của nó.
Bài đầu tiên của chương là Định lí Talét trong tam giác.
Hoạt động 2:1 – TỈ SỐ CỦA HAI ĐOẠN THẲNG (8 phút)
GV: Ở lớp 6 ta đã nói đến tỉ số của hai
số. Đối với hai đoạn thẳng, ta cũng có
khái niệm về tỉ số. Tỉ số của 2 đoạn
thẳng là gì?


GV cho HS làm ?1 tr 56 SGK.
Cho AB=3cm; CD=5cm;
?
CD
AB
=

Cho EF= 4dm; MN = 7dm;
?
MN
EF
=
GV:
CD
AB
là tỉ số của hai đoạn thẳng
AB và CD.
Tỉ số của 2 đoạn thẳng không phụ
thuôc vào cách chọn đơn vị đo (miễn
là hai đoạn thẳng phải cùng một đơn
vị đo).
GV: Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì
?
GV giới thiệu kí hiệu tỉ số của hai
đoạn thẳng.
HS lớp làm vào vở. Một HS
lên bảng làm:
.
7
4

dm7
dm4
MN
EF
.
5
3
cm5
cm3
CD
AB
=
==
Tỉ số của hai đoạn thẳng
là tỉ số độ dài của chúng
theo cùng một đơn vị đo.
VÍ DỤ:
*



=
=
cm400CD
cm3000AB


.
4
3

400
300
CD
AB
==
Năm học 2008 – 2009 1 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
* Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD
được kí hiệu là:
.
CD
AB

GV cho HS đọc ví dụ trang 56 SGK.
AB = 60cm; CD = 1,5dm.
*



=
=
m4CD
m3AB


.
4
3
CD

AB
=
*



==
=
cm15dm5,1CD
cm60AB


.4
15
60
CD
AB
==
Hoạt động 3 :2 – ĐOẠN THẲNG TỈ LỆ (7 phút)
GV đưa ?2. lên bảng phụ.
cho bốn đoạn thẳng AB, CD, A’B’,
C’D’ so sánh các tỉ số
D'C'
B'A'
vaø
CD
AB

GV: từ tỉ lệ thức
D'C'

B'A'
CD
AB
=
hoán vị hai trung tỉ được tỉ lệ thức
nào?
GV: Ta có định nghĩa?
Gv yêu cầu HS đọc lại định nghĩa
trang 57 SGK.
HS làm vào vở.
Một HS lên bảng làm.
HS trảlời miệng:
'D'C
CD
'B'A
AB
'D'C
'B'A
CD
AB
=⇒=

HS đọc định nghĩa SGK.
B'
B
D'
C'
A'
C
D

A
'D'C
'B'A
CD
AB
3
2
6
4
'D'C
'B'A
3
2
CD
AB
=⇒







==
=
Hoạt động 4:3 – ĐỊNH LÍ TALÉT TRONG TAM GIÁC (20 phút)
GV yêu cầu HS làm ?3 trang 57 SGK
GV đưa hình vẽ 3 trang 57 SGK lên
bảng phụ.
m

n
C'
CB
B'
A
GV gợi ý: gọi mỗi đoạn chắn trên
cạnh AB là m, mỗi đoạn chắn trên
cạnh AC là n.
Đó chính là nội dung định lí Talét.
GV: Ta thừa nhận định lí.
* Em hãy nhắc lại nội dung định lí
Talét. Viết GT và KL của định lí.
GV cho HS đọc ví dụ SGK trang 58.
GV cho HS hoạt động nhóm làm ?4
tr 58 SGK.
Nửa lớp làm câu a.
Nửa lớp làm câu b.
HS đọc ?3 và phần hướng
dẫn trang 57 SGK.
HS đọc to phần hướng dẫn
SGK.
HS điền vào bảng phụ:
.
AC
'AC
AB
'AB
8
5
n8

n5
AC
'AC
8
5
m8
m5
AB
'AB
=







==
==
.
C'C
'AC
B'B
'AB
3
5
n3
n5
C'C
'AC

3
5
m3
m5
B'B
'AB
=







==
==
.
AC
C'C
AB
'BB
8
3
n8
n3
AC
C'C
8
3
m8

m3
AB
B'B
=







==
==
HS: Nêu định lí SGK trang
58 và lên bảng viết GT và
KL của định lí.
HS tự đọc ví dụ tr 58 SGK.
a)
Định lí Talét
Nếu một đường thẳng cắt
hai cạnh của một tam giác
và song song với cạnh còn
lại thì nó định ra trên hai
cạnh đó những đoạn
thẳng tương ứng tỉ lệ.
GT
∆ABC; B’C’//BC
(B’∈ AB,
C’ ∈AC)
KL

AC
C'C
AB
B'B
;
C'C
'AC
B'B
'AB
;
AC
'AC
AB
'AB
=
=
=
Năm học 2008 – 2009 2 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
GV quan sát các nhóm hoạt động
GV nhận xét bài làm của các nhóm và
nhấn mạnh tính tương ứng của các
đoạn thẳng khi lập tỉ lệ thức.
a//BC
5
x
a
10
ED

C
B
A
Có DE//BC
32
5
10.3
105
3
(
==⇒=⇒
=⇒
x
x
EC
AE
DB
AD
Taleùt) lí ñònh
b)
4
5
y
v
^
C
B
A
E
3,5

Có DE//BA (cùng ⊥ AC)
.8,6
5
5,8.4
4
(
==⇒
=
+

=⇒
y
y
CA
CE
CB
CD
3,55
5
Taleùt) lí ñònh
Sau khoảng 3 phút, đại diện
hai nhóm lên trình bày bài.
HS lớp góp ý.
Hoạt động 5 : CỦNG CỐ (5 phút)
GV nêu câu hỏi:
1) Nêu định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng
và định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ.
2) Phát biểu định lí Talét trong tam
giác.
HS trả lời câu hỏi.

HS lên bảng vẽ hình và nêu
các tỉ lệ thức.
Cho ∆MNP, đường thẳng
d//MP cắt MN tại H và NP
tại I. Theo định lí Talét ta
có những tỉ lệ thức nào?
d
I
M
P
N
H
Năm học 2008 – 2009 3 Hồ Ngọc Trâm
3
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

NP
IP
NM
HM
IP
NI
HM
NH
;
NP
NI
NM
NH

=
==
Hoạt động 4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút)
Học thuôc định lí Talét. Bài tập số 1,2, 3, 4, 5 tr 58, 59 SGK.
GV hướng dẫn bài 4 SGK.
Cho
.
AC
'AC
AB
'AB
=
Chứng minh rằng:
.
AC
'CC
AB
'BB
)b
.
C'C
'AC
B'B
'AB
)a
=
=

Theo giả thiết:

AC
'AC
AB
'AB
=
Ap dụng tính chất tỉ lệ thức ta có:
AC
C'C
AB
'BB
AC
'ACAC
AB
'ABAB
)b
.
'CC
'AC
'BB
AB
'ACAC
'AC
'ABAB
'AB
)a
=⇒

=

=⇒


=


* Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Năm học 2008 – 2009 4 Hồ Ngọc Trâm
C
C'
B'
B
A
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII
Tuần 21 Tiết 38 NS: / / 2009 ND: / / 2009
§2.ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALÉT
A. MỤC TIÊU
 HS nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Talét.
 Vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số
liệu đã cho.
 Hiểu được các chứng minh hệ quả của định lí Talét, đặc biệt là phải nắm được các trường
hợp có thể xảy ra khi vẽ đường th8ảng B’C’ song song với cạnh BC.
Qua mỗi hình vẽ, HS viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 GV: Chuẩn bị bảng phụ (hoặc giấy khổ to, hoặc bảng con).
- Vẽ sẵn chính xác và đẹp hình vẽ các trường hợp đặc biệt của hệ quả, vẽ sẵn hình 12 SGK.
 HS: Chuẩn bị compa, thước kẻ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 :KIỂM TRA (7 phút)
HS 1: a) Phát biểu định nghĩa tỉ số của
hai đoạn thẳng.
b) Chữa bài số 1 (trang 58)
HS 2: a) Phát biểu định lí Talét.
b) Chữa bài tập 5
(a)
trang 59 SGK (hình
vẽ sẵn trên bảng phụ).
HS1 : a) Phát biểu định
nghĩa tỉ số của hai đoạn
thẳng.
HS 2: a) Phát biểu định lí
Talét.
Bài 1 (trang 58)
a)
.
3
1
15
5
CD
AB
==
b) EF = 48cm;
GH = 16dm = 160cm.
.
10
3
160

48
GH
EF
==⇒
c) PQ = 1,2m = 120cm;
MN = 24cm.
5
24
120
MN
PQ
==
Bài tập 5
(a)
trang 59
MN//BC
x
N
8,5
4
A
C
B
M
Có NC = AC – AN =
= 8,5 – 5 = 3,5.
∆ABC có MN//BC.
5,3
5
x

4
hay
NC
AN
MB
AM
=
=⇒

.8,2
5
5,3.4
x ==
Hoạt động 2:1 – ĐỊNH LÍ ĐẢO (15 phút)
Năm học 2008 – 2009 5 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
GV cho HS làm ?2 trang 59.
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi
GT và KL.
GV: Hãy sosánh

AC
AC'
vaø
AB
AB'
GV: Có B’C’’//BC, nêu cách tính AC’’.
Nêu nhận xét về vị trí của C’ và C’’, về
hai đường thẳng BC và B’C’.

GV: Qua kết quả vừa chứng minh em
hãy nêu nhận xét.
GV: Đó chính là nội dung định lí đảo
của định lí Talét.
GV: Yêu cầu HS phát biểu nội dung
định lí đảo và vẽ hình ghi GT, KL của
định lí.
GV: Ta thừa nhận định lí mà không
chứng minh.
GV lưu ý: HS có thể viết một trong ba
tỉ lệ thức sau:
.
'
'
'
''
AC
CC
CC
AC
AC
AC
AB
AB
=
=
=
AB
BB'
hoaëc

BB'
AB'
hoaëc
GV cho HS hoạt nhóm làm ?2
a
C
C''
C'
B
B'
A
GT
∆ABC; AB= 6cm
AC=9cm. B’∈AB;
C’∈AC;
AB’=2cm,
AC’ =3cm.
KL a)So sánh
AC
AC'
vaø
AB
AB'
b) a//BC qua B’cắt
AC tại C’’
* Tính AC’’
* Nhận xét vị trí C’
và C’’, BC bà B’C’.
HS: Tacó
AC

'AC
AB
'AB
3
1
9
3
AC
'AC
3
1
6
2
AB
'AB
=⇒








==
==
b) có B’C’// BC

AC
''AC

AB
'AB
=
(định lí Talét)

9
''AC
3
2
=


)cm(3
6
9.2
''AC ==
Trên tia AC có
AC’ = 3cm, AC’’=3cm
⇒ C’≡ C’’ ⇒
B’C’ ≡ B’C’’.
Có B’C’’ //BC ⇒
B’C’//BC.
1 HS đứng tại chỗ phát biểu
định lí.
HS 2 lên bảng vẽ hình và
ghi GT, KL.
Đường thẳng cắt hai cạnh
của tam giác và định ra
trên hai cạnh đó những
đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ

thì song song với cạnh còn
lại của tam giác.

A
B
C
C'
B'

GT
∆ABC; B’∈AB;
C’∈AC.
C'C
'AC
B'B
'AB
=

KL B’C’//BC.
Năm học 2008 – 2009 6 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
GV: cho HS nhận xét và đánh giá bài
các nhóm.
GV: Trong ?2 từ GT ta có DE//BC và
suy ra ∆ADE có ba cạnh tỉ lệ với ba
cạnh của ∆ABC, đó chính là nội dung
hệ quả của định lí Talét.
HS hoạt động theo nhóm.
Bảng nhóm:

14
3
10
7
6
5
E
D
F
C
B
A
a) Vì







==
2
1
EC
AE
DB
AD

⇒ DE // BC
(định lí đảo của định lí

Talét)

).2(==
FB
CF
EA
EC

⇒ EF//AB (định lí đảo của
định lí Talét).
b) BDEF là hình bình
hành (hai cặp cạnh đối song
song).
c) Vì BDEF là hình bình
hành
⇒ DE = BF = 7.
BC
DE
AC
AE
AB
AD
3
1
21
7
BC
DE
3
1

15
5
AC
AE
3
1
9
3
AB
AD
==










==
==
==

Vậy các cặp cạnh tương
ứng của ∆ADE và ∆ABC tỉ
lệ với nhau.
Đại diện một nhóm trình
bày lời giải.

Hoạt động 3:2 – HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALÉT (16 phút)
GV yêu cầu HS đọc hệ quả của định lí
Talét trang 60 SGK. Sau đó GV vẽ
hình:
GV gợi ý: Từ B’C’ // BC ta suy ra được
điều gì ?
Một HS đọcto hệ quả định
lí Talét (SGK).
Một HS nêu GT, KL của hệ
quả.
HS: Từ B’C’ // BC ⇒
,
AC
'AC
AB
'AB
=
(theo định lí
Talét)
Hệ quả:
Nếu một đường thẳng cắt
hai cạnh của một tam giác
và song song với cạnh còn
lại thì nó tạo thành một tam
giác mới có ba cạnh tương
ứng tỉ lệ với ba cạnh của
tam giác đã cho.

Năm học 2008 – 2009 7 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Để có
,
AC
'AC
BC
'C'B
=
tương tự như ?2 ta
cần vẽ thêm đường phụ nào ? Nêu cách
chứng minh.
Sau đó GV yêu cầu HS đọc phần chứng
minh trang 61 SGK.
GV sử dụng bảng phụ vẽ hình 11 và
nêu “chú ý” SGK.
Hệ quả vễn đúng cho trường hợp đường
thẳng a song song với một cạnh của tam
giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh
còn lại.
a
B'
C'
C
B
A
.
''''
BC
CB
AC

AC
AB
AB
==
GV: Đưa bảng phụ ghi bài ?3
a) GV hướng dẫn HS làm chung tại lớp.
Câu b và c, GV yêu cầu HS hoạt động
theo nhóm.
Nửa lớp làm câu b.
Nửa lớp làm câu c.
GV nhận xét và chốt lại bài giải.
HS: Để có
,
AC
'AC
BC
'C'B
=

ta cần kẻ từ C’ một đường
thẳng song song với AB cắt
BC tại D, ta sẽ có
B’C’ = BD. Vì BB’C’D
là hình bình hành.
Có C’D // AB ⇒
.
'''
BC
CB
BC

BD
AC
AC
==
HS đọc chứng minh SGK.
a
B
C
C'
B'
A
HS hoạt động theo nhóm.
c)
3
2
3,5
x
F
E
D
B
A
O
C
Có:
AB//CD
EFCD
EFAB







(quan hệ giữa đường ⊥
và //)

FC
EB
OF
OE
=
25,5
2
5,3.3
x
5,3
2
x
3
hay
=
==⇒=
Đại diện 2 nhóm trình bày
C
D
B'
C'
B
A

GT
∆ABC.
B’C’// BC
(B’ ∈ AB;
C’ ∈ AC).
KL
.
BC
'C'B
AC
'AC
AB
'AB
==
a)
6,5
x
3
2
A
C
B
E
D
Có DE // BC.

BC
DE
AB
AD

=
(hệ quả của định lí Talét).

5
5,6.2
x
5,6
x
32
2
=⇒=
+
⇒ x = 2,6.
b)
x
3
5,2
P
Q
M
N
O
Có MN // PQ.

PQ
MN
OP
ON
=
(hệ quả định lí Talét)


2,5
3
x
2
=

46,3
3
2,5.2
x ≈=
Hoạt động 4 :CỦNG CỐ (5 phút)
Năm học 2008 – 2009 8 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
GV nêu câu hỏi:
- Phát biểu định lí đảo của định lí Talét.
GV lưu ý HS đây là một dấu hiệu nhận
biết hai đường thẳng song song.
- Phát biểu hệ quả của định lí Talét và
phần mở rộng của hệ quả đó.
Bài tập 6 trang 62 SGK.
(đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ).
- HS phát biểu định lí đảo.
- HS trả lời câu hỏi
Bài Tập 6 trang 62
a)* có
3
1
NC

BN
MC
AM
==
⇒ MN // AB. (theo định lí
đảo Talét)
*






≠≠
15
5
8
3
MC
AM
PB
AP
.
⇒ PM không sg sg với
BC.
b) có
3
2
B'B
'OB

A'A
'OA
==
⇒ A’B’ // AB.

A
ˆ
A
ˆ

=
′′
⇒ A’’B’’//
A’B’
vì có hai góc so le trong
bằng nhau.
⇒ AB // A’B’ // A’’B’’.
Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
- Ôn lại định lí Talét (thuận, đảo, hệ quả).
- Bài tập số 7, 8, 9, 10 trang 63 SGK.
số 6, 7 trang 66, 67 SBT.
HD BT về nhà, bài 6 trang 62.( HS xem hình SGK)
a/ Ta có
3
1
NC
BN
MC
AM

==
(MN // AB : đl đảo)
Tương tự : Ta có
15
5
MC
AM
8
3
PB
AP
=≠=
Vậy PM không song song BC
b/ Ta có
)
5'4
3
3
2
(
BB
OB
AA
OA
'
'
'
'
==
Góc

1
,,
1
,
AA
∧∧
=
( slt)
AB//BA//BA
''''''

* Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Năm học 2008 – 2009 9 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII
Tuần 22 Tiết 39 NS: / / 2009 ND: / / 2009
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
 Củng cố, khắc sâu định lí Talét (Thuận – Đảo – Hệ quả)
 Rèn kĩ năng giải bài tập tính độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đường th8ảng song song, bài
toán chứng minh.
 HS biết cách trình bày bài toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 GV: Bảng phụ vẽ các hình 15, 16, 17, 18 trang 63, 64 SGK.
 HS: Thước kẻ, ê ke, compa, bút viết bảng.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra – chữa bài tập (10 phút)

GV gọi HS 1 lên bảng.
HS1: Phát biểu định lí Talét đảo. Vẽ
hình ghi GT và KL.
b) chữa bài tập 7(b)
(đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ).

Khi HS 1 chuyển sang chữa bài thì GV
gọi tiếp HS2 lên kiểm tra.
HS2: a) Phát biểu hệ quả của định lí
Talét.
b) Chữa bài 8(a) trang 63.
(đề bài và hìnhvẽ đưa lên bảng phụ)
GV nhấn mạnh lại cách làm, nhận xét,
cho điểm HS.
HS1 lên bảng phát biểu
định lí Talét đảo, vẽ hình
ghi GT và KL.
HS 2 lên bảng: a) phát biểu
hệ quả định lí Talét.
b) chữa bài 8(a) trang 63.
HS lớp nhận xét bài làm
của bạn.
Bài 7(b) trang 62 SGK.
4,2
x
y
3
6
O
B

A
A'B'

AB//'B'A
'AABA
'AA'A'B






OB
'OB
AB
'B'A
BA
'OA
==⇒
(Hệ quả định lí Talét)
4,8
3
2,4.6
x
x
2,4
6
3
==⇒=⇒
Xét tam giác vuông OAB có:

OB
2
= OA
2
+ AB
2

(định lí Pytago).
OB
2
= 6
2
+ 8,4
2
.
OB ≈ 10,32.

Bài 8(a) trang 63.
a
O
ED
C
A
QFE
P
Cách vẽ:
* Kẻ đường thẳng a//AB.
* Từ điểm P bất kì trên a ta
đặt liên tiếp các đoạn thẳng
Năm học 2008 – 2009 10 Hồ Ngọc Trâm

Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
bằng nhau.
PE = EF = FQ.
* Vẽ PB, QA.
PB

QA= {O}
* Vẽ EO, OF.
{ }
{ }
.DBCDAC
CABOF
DABOE
==




=∩
=∩

Giải thích.
Vì a//AB, theo hệ quả định lí
Talét ta có:
CA
FQ
OC
OF
DC

EF
OD
OE
BD
FE
====
Có PE= EF = FQ
(cách dựng)
⇒ BD = DC = CA.
Hoạt động 2:LUYỆN TẬP (30 phút)
GV cho HS làm tiếp bài 8(b) trang 63
SGK.
- Tương tự ta chia đoạn thẳng AB cho
trước thành 5 đoạn thẳng bằng nhau.
(Hình vẽ sẵn trên bảng phụ)
- Ngoài cách làm trên, hãy nêu cách
khác để chia đoạn thẳng AB thành 5
đoạn thẳng bằng nhau (GV gợi ý dùng
tính chất đường thẳng song song cách
đều).
GV yêu cầu HS chứng minh miệng bài
toán.

Bài 10 trang 63 SGK.
GV cho HS đọc kĩ đề bài
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình nêu GT và
KL.
Bài số 8(b) trang 63.
HS lên bảng trình bày.
HS chứng minh miệng:


AC = CD= DE = EF = FG
CM//DN//EP//FQ//GB

AM = MN = Np = PQ =
QB
Theo tính chất đường thẳng
song song cách đều.
Hoặc có thể dựa vào tính
chất đường trung bình
trong tam giác và hình
thang để chứng minh.
Bài 8(b) trang 63
a
O
B
Q
P
N
M
A
GFED
CH
*Vẽ tia Ax.
* Trên tia Ax đặt liên tiếp
các đoạn thẳng bằng nhau.
AC = CD = DE = EF = FG.
* Vẽ GB.
* từ C, D, E, F kẻ các đường
thẳng song song với GB cắt

AB lần lượt tại các điểm M,
N, P, Q.
x
G
F
E
D
C
B
QP
NM
A
Ta được
AM = MN = NP = PQ = QB
Bài 10 trang 63
Năm học 2008 – 2009 11 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
GV muốn chứng minh
BC
CB
AH
AH '''
=
ta làm thế nào ?
- GV: Biết S
ABC
= 76,5cm
2


AHAH
3
1
'=
. Muốn tính S
AB’C’
ta làm
thế nào?
Hãy tìm tỉ số diện tích hai tam giác.
Sau đó GV yêu cầu HS tự trình bày
vào vở, một HS lên bảng trình bày bài
GV nhận xét, bổ sung.
HS lên bảng vẽ hình ghi
GT, KL.
GT
∆ABC.
AH ⊥ BC,
B’C’//BC.
B’ ∈ AB;
C’ ∈ AC.
KL
a)
BC
'C'B
AH
'AH
=
b) Tính S
AB’C’
biết

AH
3
1
'AH =
S
ABC
=67,5cm
2

H'
d
C'
H
B'
C
B
A
Có B’C’//BC (gt) theo hệ
quả định lí Talét có
BC
CB
AB
AB
AH
AH ''''
==
HS; S
AB’C’
=
2

1
AH’.B’C’.
S
ABC
=
2
1
AH.BC.
Có AH’=
3
1
AH ⇒

BC
'C'B
3
1
AH
H'A
==
.
9
1
3
1
.
3
1
BC
'C'B

.
AH
'AH
BC.AH
2
1
'C'B'.AH
2
1
S
S
ABC
'C'AB
===
==
)cm(5,7
9
5,67
9
S
S
2
ABC
'C'AB
=
===⇒
Hoạt động 3 :CỦNG CỐ (3 phút)
GV: 1) Phát biểu định lí Talét.
2) Phát biểu định lí đảo của định lí Talét.
3) Phát biểu hệ quả của định lí Talét.

GV gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời.
Hoạt động 4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Về nhà học thuôc các định lí và hệ quả bằng lời và biết cách diễn đạt bằng hình vẽ và GT, KL.
Làm bài tập 11 trang 63 SGK.
Bài tập 14(a, c) trang 64 SGK.
Bài tập 9, 10,12 trang 67, 68 SBT.
* Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Năm học 2008 – 2009 12 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII
Tuần 22 Tiết 40 NS: / / 2009 ND: / / 2009
§3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
A. MỤC TIÊU
 HS nắm vữngnội dung định lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh
trường hợp AD là tia phân giác của góc A.
 Vận dụng định lí giải được các bài tập SGK (tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh
HH).
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 GV: Vẽ chính xác hình 20, 21 vào bảng phụ, thước thẳng, compa.
 GV: Thước thẳng có chia khoảng, compa.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 :KIỂM TRA (5 phút)
GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu:
a) Phát biểu hệ quả của định lí Talét.
GV: Chỉ vào hình vẽ nói.
Nếu AD là phân giác của góc BAC thì ta

sẽ có được điều gì ? Đó là nội dung bài
học hôm nay.
HS lên bảng phát biểu và
làm câu b.
b) Có BE//AC (có 1 cặp
góc so le trong bằng nhau).

AC
EB
DC
DB
=

(theo hệ quả của định lí
Talét).
b) Cho hình vẽ:
E
D
C
B
A
Hãy so sánh tỉ số

AC
EB
DC
DB
vaø
Hoạt động 2:ĐỊNH LÍ (20 phút)
GV: Cho HS Làm ?1 Tr 65 SGK. Treo

Bảng Phụ Vẽ Hình 20 Trang 65 (Vẽ
∆ABC Có AB = 3(Đơn Vị); AC = 6(Đơn
Vị),
0
100
ˆ
=A
).
Gọi 1 HS Lên Bảng Vẽ Tia Phân Giác
AD, Rồi Đo Độ Dài DB, DC Và So Sánh
Các Tỉ Số.
GV Kiểm Tra Vở Của 1 Vài HS Dưới
Lớp.
GV: Đưa Hình Vẽ ∆ABC Có
0
60
ˆ
=A
,
AB=3, AC=6
Có AD Phân Giác Gọi 1 HS Lên Bảng
Kiểm Tra Lại..
6
3
60
D
C
B
A
GV: Trong Cả Hai Trường Hợp Đều

HS lên bảng.
Vẽ hình tr 230
6
100
3
A
C
B
D
2
1
DC
DB
8,4DC
4,2DB
=⇒





AC
AB
DC
DB
2
1
AC
AB
=⇒

=
HS dưới lớp trả lời
HS lên bảng đo kiểm tra.
DC = 2BD
Định lí
Trong tam giác, đường
phân giác của một góc chia
cạnh đối diện thành 2 đoạn
thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề
hai đoạn ấy

2
1
D
C
E
B
A
GT
∆ABC, AD phân
giác góc BAC,
D ∈ BC
KL
.
AC
AB
DC
DB
=
Năm học 2008 – 2009 13 Hồ Ngọc Trâm

Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Có:
DC
BD
AC
AB
=
Có Nghĩa Đường Phân
Giác Đã Chia Cạnh Đối Diện Thành 2
Đoạn Thẳng Tỉ Lệ Với 2 Cạnh Kề 2
Đoạn Ay.
Kết Quả Trên Vẫn Đúng Với Mọi Tam
Giác.
Ta Có Định Lí.
GV Cho HS Đọc Nội Dung Định Lí
SGK.
* Để Hướng Dẫn HS Chứng Minh Định
Lí, GV Đưa Lại Hình Vẽ Phần Kiểm Tra
Bài Cũ Và Hỏi.
Nếu AD Là Phân Giác
A
ˆ
. Em Hãy So
Sánh BE Và AB. Từ Đó Suy Ra Điều
Gì?
GV: Vậy để chứng minh định lí ta cần vẽ
thêm đường nào?
Sau đó GV yêu cầu một HS chứng minh
miệng bài toán.

GV cho HS hoạt động nhóm làm ?2 ?3
trang 67 SGK.
Nửa lớp làm ?2
Nửa lớp làm ?3
GV cho HS cả lớp nhận xét và đánh giá
bài của các nhóm.
GV: Nếu AD là phân giác ngoài của
A
ˆ

thì định lí còn đúng không?
DC
BD
AC
AB
2
1
6
3
AC
AB
2
1
DC
DB
=








==
=


HS đọc định lí trang 65
SGK và lên bảng vẽ hình
ghi GT và KL.
HS: Nếu AD là phân giác
A
ˆ
.
⇒ BED = BAE (=DAC)
⇒ ∆ABE cân tại B.
AC
AB
DC
DB
AC
EB
BEAB
=⇒







=
=⇒
DC
DB
maø
HS: Từ B vẽ đường thẳng
song song với AC cắt
đường thẳng AD tại E.
HS chứng minh miệng
Qua B vẽ đường thẳng
song song với AC cắt AD
tại E.

2
A
ˆ
E
ˆ
=
(so le trong)

1
AE
trong) le so coù
ˆ
ˆ
(
ˆˆ
21
=⇒

= AA
⇒ ∆BAE cân tại B
⇒ AB = BE (1)
có AC//BE

)2(
AC
EB
DC
DB
=
(hệ quả định lí Talét)
Tư (1) và (2) ⇒
AC
AB
DC
DB
=
(đpcm)
HS hoạt động nhóm
?2 có AD phân giác góc
BAC

15
7
5,7
5,3
AC
AB
y

x
===
(T/c tia phân giác)
Vậy
15
7
y
x
=
nếu y = 5 ⇒
15
7
5
x
=
⇒x=
3
1
2
3
7
15
7.5
==

?3
Có DH phân giác góc EDF

DF
ED

HF
EH
=
(T/c tia phân
giác)
hay
7,1
1
5,8
5
HF
EH
==


⇒=
7,1
1
HF
3

HF = 3.1,7 = 5,1
⇒ EF = EH + HF =
= 3 + 5,1 = 8,1.
Hoạt động 3 :CHÚ Ý (8 phút)
GV có thể hướng dẫn HS cách chứng
minh. Kẻ BE’//AC
212331
A
ˆ

'E
ˆ
)gt(A
ˆ
A
ˆ
,A
ˆ
'E
ˆ
=⇒==
⇒ ∆BAE’ cân tại B
⇒ BE’=BA
có BE’//AC
HS đọc chú ý SGK Chú ý:
Định lí vẫn đúng đối với tia
phân giác của góc ngoài của
tam giác
Năm học 2008 – 2009 14 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

AC
'BE
DC
B'D
=
(Hệ quả đlí Talét)

AC

AB
C'D
B'D
=
GV: Lưu ý HS điều kiện AB≠AC.
Vì nếu AB=AC ⇒
211
A
ˆ
B
ˆ
C
ˆ
B
ˆ
=⇒=
⇒ phân giác ngoài
của
A
ˆ
song song với BC, không tồn tại
D’.
2
3
1
1
E'
C
B
D'

A
)ACAB(
AC
AB
C'D
B'D
≠=
Họat động 4:LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (10 phút)
GV: Phát biểu định lí tính chất đường
phân giác của tam giác.
Bài 15 tr 67 SGK
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
GV kiểm tra bài làm của HS
Bài 16 tr 67 SGK
GV yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình
bài toán
Bài toán yêu cầu chứng minh điều gì ?
GV: Muốn tính S
ABD
và S
ACD
ta làm thế
nào?
Em hãy trình bày cách tính.
(Nếu thiếu thời gian GV gợi ý để HS về
nhà làm)
HS cả lớp làm bài tập.
Hai HS lên bảng trình bày.
HS1 làm câu a)
HS cả lớp làm bài tập

Hai HS lên bảng trình bày.
HS1 làm câu a).
HS lớp nhận xét, chữa bài.
Một HS lên bảng vẽ hình.
HS: cần chứng minh
.
n
m
S
S
ACD
ABD
=
Bài tập 15 tr 67 SGK
a) Tính x
7,2
4,5
x
3,5
C
D
B
A
Có AD là phân giác
A
ˆ


AC
AB

DC
DB
=
hay
2,7
5,4
x
5,3
=
.6,5
5,4
2,7.5,3
x ==⇒
b)
8,7
6,2
x
12,5
<
>
Q N
M
P
Có PQ là phân giác
P
ˆ

PN
PM
QN

QM
=
hay
7,8
2,6
x
x5,12
=

hay 6,2x = 8,7(12,5 – x)

6,2x + 8,7x = 8,7.12,5

9,14
5,12.7,8
x =

x

7,3.
Bài 16 tr 67 SGK
Năm học 2008 – 2009 15 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
n
m
D H
C
B
A

Kẻ đường cao AH

ABD và

ACD có chung
đường cao AH.

S
ACD
=
2
1
AH.DB
S
ACD
=
2
1
AH.DC
DC
DB
DCAH
BDAH
S
S
ACD
ABD
==⇒
.
2

1
.
2
1
Có AD phân giác
n
m
AC
AB
DC
DB
==⇒
(t/c đừơng phân giác)
.
n
m
S
S
ACD
ABD
=⇒
Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
- Học thuộc định lí, biết vận dụng định lí để giải bài tập.
- Bài tập 17, 18, 19 tr 68 SGK. Bài 17, 18 tr 69 SBHT.
- Tiết sau luyện tập.
- HDBT về nhà, bài 17 trang 62 SGK ( GV vẽ sẳn hình 25 vào bảng phụ,treo lên cho cả lớp
cùng xem), về nhà h/s vẽ hình vào vở.
Ta có:
MC

AM
EC
AE
;
MB
AM
DB
AD
==
Mà BM = MC (gt)

EC
AE
DB
AD
=
(Theo đl đảo)

DE//BC.
* Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Năm học 2008 – 2009 16 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII
Tuần 23 Tiết 41 NS: / / 2009 ND: / / 2009
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
 Củng cố cho HS về định lí Talét, hệ quả định lí Talét, định lí đường phân giác trong tam
giác.

 Rèn cho HS kỹ năng vận dụng định lí vào việc giải bài tập để tính độ dài đọan thẳng, chứng
minh hai đường thẳng song song.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.
 HS: Thước thẳng, compa.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 :KIỂM TRA – CHỮA BÀI TẬP (10 phút)
GV gọi HS1 lên bảng.
a)Phát biểu định lí tính chất đường phân
giác của tam giác
b) Chữa bài 17 Tr 68 SGK.
GV gọi HS 2 lên chữa bài 18 tr 68
SGK.
GV nhận xét cho điểm
HS 1 lên bảng phát biểu
định lí và chữa bài 17 tr 68
SGK.
HS 2 lên bảng chữa bài 18
tr 68 SGK.
HS lớp nhận xét bài làm
của bạn
Bài 17 tr 68 SGK.
1
3
4
2
M
E
D

C
B
A

GT
∆ABC
BM = MC
43
21
MM
ˆ
M
ˆ
M
ˆ
=
=
KL DE//BC
Xét ∆AMB có MD phân
giác góc AMB

MA
MB
DA
DB
=
(tính chất
đường phân giác)
Xét ∆AMC có ME là phân
giác góc AMC


MA
MC
EA
EC
=
(tính chất
đường phân giác)
có MB = MC (gt)

EA
EC
DA
DB
=
⇒ DE//BC
(định lí đảo của định lí
Talét)
Bài 18 tr 68 SGK.
Năm học 2008 – 2009 17 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
6
5
7
< >
CE
B
A
Xét ∆ABC có AE làtia phân

giác của góc BAC

6
5
AC
AB
EC
EB
==
(tính chất
đường phân giác)

65
5
ECEB
EB
+
=
+
(t/c dtỉ
lệ thức)

11
5
7
EB
=

)cm(18,3
11

7.5
EB ≈=
⇒ EC = BC – EB =
= 7 – 3,18

3,82(cm)
Hoạt động 2:LUYỆN TẬP (33 phút)
Bài 20 tr 68 SGK.
Gv cho HS đọc kỹ đề bài sau đó gọi 1
HS lên bảng vẽ hình, ghi GT và KL.
GV: Trên hình có EF//DC//AB. Vậy để
chứng minh OE = OF, ta cần dựa trên
cơ sở nào? Sau đó GV hướng dẫn HS
phân tích bài toán.

OE = OF

DC
OF
DC
OE
=

DB
OB
DC
OF
;
AC
OA

DC
OE
===

BD
OB
AC
OA
=

HS lên bảng vẽ hình và ghi
GT và KL.
HS: Dựa vào định lí Talét.
HS lên bảng trình bày
Bài 20 tr 68 SGK
a
F
E
O
CD
BA
GT Hình thang
ABCD(AB//CD)
AC

DB = {O}
E,O,F ∈ a
A//AB//CD
KL OE = OF.
Xét ∆ADC, ∆BDC

có EF // DC (gt)

)1(
AC
OA
DC
EO
=

)2(
BD
OB
DC
OF
=
(hệ quả
định lí Talét)
Có AB // DC
(Cạnh đáy hình thang)
Năm học 2008 – 2009 18 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
OD
OB
OC
OA
=

AB // DC (gt)
- Phân tích bài toán xong. GV gọi một

HS lên trình bày bài.
Bài 21 tr 68 SGK.
GV gọi một HS đọc to nội dung bài và
lên bảng vẽ hình ghi GT và KL

GV: Hướng dẫn HS cách chứng minh.
- Trước hết các em hãy xác định vị trí
của điểm D so với điểm B và M
GV: Làm thế nào em có thể khẳng định
điểm D nằm giữa B và M
(GV ghi lại bài giải câu a lên bảng trong
quá trình hướng dẫn HS)
GV: Em có thể so sánh điện tích ∆ABM
với diện tích ∆ACM và với diện tích
∆ABC được không ? vì sao ?
GV: Em hãy tính tỉ số giữa S
ABD
với
S
ACD
theo m và n. Từ đó tính S
ACD.
GV: Hãy tính S
ADM.
HS đọc to đề bài 21 tr 68
SGK và lên bảng vẽ hình
ghi GT và KL
HS: Điểm D nằm giữa
điểm B và M.


OD
OB
OC
OA
=
(định lí Talét)

OBOD
OB
OAOC
OA
+
=
+

(tính chất tỉ lệ thức)
hay
)3(
DB
OB
AC
OA
=
Từ (1), (2), (3) ⇒

DC
OF
DC
OE
=

⇒ OE = OF (đpcm)
Bài 21 trang 68 SGK

C
B
MD
A
n
m
GT
∆ABC;
MB = MC
góc BAD = góc
DAC
AB = m,
AC = n(n >m)
S
ABC
=S
KL a) S
ADM
= ?
b) S
ADM
= ?
%S
ABC
nếu n = 7 cm,
m = 3 cm
a) Ta có AD phân giác góc

BAC.

n
m
AC
AB
DC
DB
==
(t/c tia
phân giác)





==
<⇒<
)(gt
2
BC
MC MB Coù
DCDBn(gt)m Coù
⇒ D nằm giữa B và M.
S
ABM
= S
ACM
= =
2

1
S
ABC
=
2
S

ba tam giác này có chung
đường cao hạ từ A xuống
BC (là h). Còn đáy
Năm học 2008 – 2009 19 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
GV: Cho n = 7 cm, m = cm. Hỏi S
ADM
chiếm bao nhiêu phần trăm
S
ABC
?
GV gọi một HS lên bảng trình bày câu
b.


Một HS lên bảng trình bày.
HS lớp nhận xét bài làm
của bạn.
BM = CM =
2
BC


Ta có S
ABD
=
BD.h
2
1
S
ACD
=
2
1
h.DC.

n
m
DC
DB
DC.h
2
1
BD.h
2
1
S
S
ACD
ABD
===

n

nm
S
SS
ACD
ACDABC
+
=
+

(T/c tỉ lệ thức)
hay
n
nm
S
S
ACD
+
=

⇒S
ACD
=
nm
n.S
+
S
ADM
= S
ACD
– S

ACM
.
S
ADM
=
2
S
nm
n.S

+

)nm(2
)mn(S
)nm(2
)nmn2(S
S
ADM
+

=
=
+
−−
=
b) Có n = 7cm; m = 3cm.
5
S
20
S4

)37(2
)37(S
)nm(2
)mn(S
S
ADM
==
+

=
=
+

=
hay S
ADM
=
5
1
S = 20%S
ABC.
Họat động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
-Ôn tập định lí Talét (thuận,đảo,hệ quả)và tính chất đường phân giác của tam giác.
-Bài tập về nhà số 19, 20, 21, 23 tr 69, 70 SBT.
-Về nhà các em xem lại các bài tập đã giải. Xem trước bài k/n tam giác đồng dạng.
* Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Năm học 2008 – 2009 20 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII
Tuần 23 Tiết 42 NS: / / 2009 ND: / / 2009
§4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. Mục tiêu
 HS nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu
đồng dạng, tỉ số đồng dạng.
 HS hiểu được các bước chứng minh định lí, vận dụng định lí để chứng minh tam giác đồng
dạng, dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 GV: Tranh vẽ hình đồng dạng (hình 28)
 HS: Sách giáo khoa, thước kẻ.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Hình đồng dạng (3 phút)
GV đặt vấn đề: Chúng ta vừa được học
định lí Talét trong tam giác. Từ tiết này
chúng ta sẽ học tiếp về tam giác đồng
dạng.
Phần thứ nhất ta xét tới hình đồng dạng.
GV treo tranh hình 28 Tr 69 SGK lên
bảng và giới thiệu:
Bức tranh gồm ba nhóm hình. Mỗi
nhóm có 2 hình.
Em hãy nhận xét về hình dạng, kích
thước của các hình trong mỗi nhóm.
GV: Những hình có hình dạng giống
nhau nhưng kích thước có thể khác
nhau gọi là những hình đồng dạng.
Ơ đây ta chỉ xét các tam giác đồng

dạng.
HS: - các hình trong mỗi
nhóm có hình dạng giống
nhau.
- Kích thước có thể khác
nhau.
Hoạt động 2:Tam giác đồng dạng (22 phút)
GV đưa ?1 lên bảng phụ rồi gọi một
HS lên bàng giải hai câu a, b.
?1 cho hai tam giác ABC và A’B’C’
6
4
5
3
2
2.5
A'
C'
B'
CB
A
a) Nhìn vào hình vẽ hãy viết các cặp
góc bằng nhau.
b) Tính các tỉ số
CA
AC
BC
CB
AB
BA ''

;
''
;
''
rồi so sánh các tỉ số đó.
GV: Chỉ vào hình và nói
∆A’B’C’ và ∆ABC có
Một HS lên bảng viết.
∆A’B’C’ và ∆ABC có
CCBBAA
ˆ
'
ˆ
,
ˆ
'
ˆ
,
ˆ
'
ˆ
===







===

2
1''''''
CA
AC
BC
CB
AB
BA
Định nghĩa
Tam giác A’B’C’ gọi là đồng
dạng với tam giác ABC nếu:
CCBBAA
ˆ
'
ˆ
,
ˆ
'
ˆ
,
ˆ
'
ˆ
===

CA
AC
BC
CB
AB

BA ''''''
==
Kí hiệu A’B’C’ഗ ABC
Khi viết ∆A’B’C’ഗ ABC
ta viết theo thứ tự cặp đỉnh
tương ứng
k
CA
AC
BC
CB
AB
BA
===
''''''
chú ý:
Khi viết tỉ số k của ∆A’B’C’
đồng dạng với ∆ABC thì
cạnh của tam giác thứ nhất
Năm học 2008 – 2009 21 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng





==
===
CA

AC
BC
CB
AB
BA
CCBBAA
''''''
ˆ
'
ˆ
,
ˆ
'
ˆ
,
ˆ
'
ˆ
thì ta nói ∆A’B’C’ đồng dạng với
∆ABC
GV: Vậy khi nào ∆A’B’C’ đồng dạng
với ∆ABC ?
a) Định nghĩa (SGK)
GV: Em hãy chỉ ra các đỉnh tương ứng,
các góc tương ứng các cạnh tương ứng
khi ∆A’B’C’ഗ ABC.
GV gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời.
GV lưu ý:
Khi viết tỉ số k của ∆A’B’C’ đồng dạng
với ∆ABC thì cạnh của tam giác thứ

nhất (∆A’B’C’) viất trên, cạnh tương
ứng của tam giác thứ hai (∆ABC) viết
dứơi.
Trong ?1 trên k =
.
2
1''
=
AB
BA
Bài 1: (đưa lên bảng phụ)
Cho ∆MRF ഗ UST
a) Từ định nghĩa tam giác đồng dạng ta
có những điều gì ?
b) Hỏi ∆UST có đồng dạng với ∆MRF
không ? Vì sao ?
GV: Ta đã biết định nghĩa tam giác
đồng dạng. Ta xét xem tam giác đồng
dạng có tính chất gì ?
b) Tính chất:
GV đưa lên hình vẽ sau
C'
B'
A'
CB
A
x
//
\\
//

x
Hỏi: Em có nhận xét gì về quan hệ của
hai tam giác trên ? Hỏi hai tam giác có
đồng dạng với nhau không ? Tại sao ?
∆A’B’C’ ഗ ABC theo tỉ số đồng
dạng là bao nhiêu ?
GV: Khẳng định hai tam giác bằng nhau
thì đồng dạng với nhau và tỉ số đồng
dạng k = 1
GV: Ta đã biết mỗi tam giác đều bằng
chính nó, nên mỗi tam giác cũng đồng
HS: Nhắc lại nội dung định
nghĩa tr 70
HS1: Đỉnh A’ tương ứng
đỉnh A.
Đỉnh B’ tương ứng đỉnh B.
Đỉnh C’ tương ứng với
đỉnh C.
HS2:
'
ˆ
A
tương ứng với
A
ˆ
'
ˆ
B
tương ứng với
B

ˆ
'
ˆ
C
tương ứng với
C
ˆ
HS3:
Cạnh A’B’ tương ướng với
cạnh AB.
Cạnh B’C’ tương ứng với
cạnh BC.
Cạnh C’A’ tương ứng với
cạnh CA.
HS: a) ∆MRF ഗ UST

TFSRUM

=== ;,
.k
TU
FM
ST
RF
US
MR
vaø ===

b) Từ câu a)


FTRSMU

=== ;,
.
1
kFM
TU
RF
ST
MR
US
vaø ===
⇒ ∆UST ഗ MRF (theo
định nghĩa tam giác đồng
dạng)
HS: ∆A’B’C’ = ∆ABC
(c.c.c)

CCBBAA

=== ';','
.1
''''''
===
CA
AC
BC
CB
AB
BA

vaø
⇒ ∆A’B’C’ ഗ ABC
(định nghĩa tam giác đồng
dạng)
HS: ∆A’B’C’ ഗ ABC
theo tỉ số đồng dạng k=1.
(∆A’B’C’) viất trên, cạnh
tương ứng của tam giác thứ
hai (∆ABC) viết dưới.
Tính chất 1:
Năm học 2008 – 2009 22 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
dạng với chính nó. Đó chính là nội dung
tính chất 1 của hai tam giác đồng dạng.
GV hỏi:
- Nếu ∆A’B’C’ ഗ ABC theo tỉ số k
thì ∆ABC có đồng dạng với ∆A’B’C’
không ?
- ∆ABC ഗ A’B’C’ theo tỉ số nào ?
GV: Đó chính là nội dung tính chất 2.
GV: Khi đó ta có thể nói ∆A’B’C’ và
∆ABC đồng dạng với nhau.
GV: Đưa lên bảng phụ
HS đọc tính chất 1 SGK.
HS: chứng minh tương tự
như bài tập 1, ta có
Nếu ∆A’B’C’ ഗ ABC
thì
∆ABC ഗ A’B’C’.

kBA
AB
thìk
AB
BA
coù
1
''
''
==

Vậy ∆ABC ഗ A’B’C’
theo tỉ số
k
1

HS đọc tính chất 2 SGK.
Mỗi tam giác đồng dạng với
chính nó:

ABC ഗ ABC (k=1)
Tính chất 2:
Nếu

A’B’C’ ഗ

ABC thì

ABC ഗ


A’B’C’
B
C''
B''
A'
B'
C'
C
A
A''
GV: Cho ∆A’B’C’ഗA”B”C” và
∆A”B”C” ഗABC.
GV: Các em có thể dựa vào định nghĩa
tam giác đồng dạng, dễ dàng chứng
minh được khẳng định trên.
-Đó chính là nội dung tính chất 3.
GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại
nội dung ba tính chất trang 70 SGK.
HS: ∆A’B’C’ഗABC
HS: đọc tính chất 3 SGK.
Tính chất 3:
Nếu

A’B’C’ ഗ

A”B”C”


A”B”C” ഗ


ABC thì

A’B’C’ ഗ

ABC
Họat động 3:Định lí (10 phút)
GV: Nói về các cạnh tương ứng tỉ lệ của
hai tam giác ta đã có hệ quả của định lí
Talét.
Em hãy phát biểu hệ quả của định lí
Talét
GV vẽ hình trên bảng và ghi GT

GV: Ba cạnh của ∆AMN tương ứng tỉ
lệ với ba cạnh của ∆ABC.
GV: Em có nhận xét gì về quan hệ của
∆AMN và ∆ABC.
GV: Tại sao em lại khẳng định được
điều đó ?
GV: Đó chính là nội dung định lí: Một
HS: ∆AMN ഗ ABC.
HS: Có MN//BC.
⇒ BNMA

= (đồng vị)
CMNA

=
(đồng vị)
A


chung
Định lí:
Nếu một đường thẳng cắt hai
cạnh của một tam giác và
song song với cạnh còn lại
thì nó tạo thành một tam giác
mới đồng dạng với tam giác
đã cho.
a
NM
C
B
A
GT
∆ABC, MN//BC,
M∈AB, N ∈ AC
KL
∆AMN ഗABC.
Năm học 2008 – 2009 23 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác
và song song với cạnh còn lại sẽ tạo
thành một tam giác đồng dạng với tam
giác đã cho. (GV bổ sung vào KL:
∆AMN ഗ ABC)
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung định
lí SGK tr 71.
GV: Theo định lí trên, nếu muốn

∆AMN ഗ ABC theo tỉ số k=
2
1
ta xác
định điểm M, N như thế nào ?
GV: Nếu
3
2
=k
thì em làm thến nào ?
GV: Nội dung định lí trên giúp ta chứng
minh hai tam giác đồng dạng và còn
giúp chúng ta dựng được tam giác đồng
dạng với tam giác đã cho theo tỉ số
đồng dạng cho trước.
GV: Tương tự như hệ quả định lí Talét,
định lí trên vẫn đúng cho cả trường hợp
đường thẳng cắt hai đường thẳng chứa
hai cạnh của tam giác và song song với
cạnh còn lại.
GV đưa chú ý và hình 31 trang 71 lên
bảng phụ

CA
NA
BC
MN
AB
AM
==

(hệ quả của định lí Talét.)
⇒ ∆AMN ഗ ABC
(theo định nghĩa tam giác
đồng dạng)
HS phát biểu lại định lí
SGK.
HS: Muốn ∆AMN ഗ
ABC theo tỉ số k=
2
1
thì
M và N phải là trung điểm
của AB và AC (hay MN là
đường trung bình của
∆ABC)
HS: Nếu
3
2
=k
để xác định
M và N em lấy trên AB
điểm M sao cho
.
3
2
ABAM =
Từ M kẻ MN//BC (N ∈
AC)
Ta được ∆AMN ഗ ABC
theo tỉ số

3
2
=k

Chú ý:
Định lí cũng đúng cho trường
hợp đường thẳng a cắt phần
kéo dàihai cạnh của tam giác
và song song với cạnh còn
lại.
Họat động 4:Củng cố (8 phút)
GV: Đưa bài số 2 lên bảng phụ
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Bài 2: cho hình vẽ
a) hãy đặt tên các đỉnh của hai tam giác
b) Hai tam giác đó có đồng dạng
không ? vì sao ? viết bằng ký hiệu.
c) Nếu ∆ … ഗ  … theo tỉ số k thì ∆ …
ഗ  … theo tỉ số
.
1
k
HS hoạt động nhóm.
HS đứng tại chỗ trả lời
Bài 2
4
6
8
3
4

2
a) có thể đặt ∆MNP và
∆M’N’P’
b) ∆MNP và ∆M’N’P’ có
NM
PP
NN



=⇒





=
=
'
'
'
(định lí
tổng ba góc trong tam giác)
Năm học 2008 – 2009 24 Hồ Ngọc Trâm
Trường THCS Lê Quý Đôn – Bến Cát – Bình Dương Tổ: Toán – Tin Giáo án Hình học 8 CIII
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
PM
MP
NP
PN

MN
NM
PM
MP
NP
PN
MN
NM
''''''
2
2
4''
2
3
6''
2
2
4''
==⇒









==
==

==
⇒ ∆M’N’P’ ഗ MNP (theo
định nghĩa)
c) Nếu ∆M’N’P’ ഗ MNP
theo tỉ số k thì ∆MNP ഗ
M’N’P’ theo tỉ số
.
1
k
Họat động 5 : Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Nắm vững định nghĩa, định lí, tính chất hai tam giác đồng dạng.
- Bài tập 24, 25 tr 72 SGK.
Bài 25, 26 tr 71 SBT. Tiết sau luyện tập.
* Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tuần 24 Tiết 43 NS: / / 2009 ND: / / 2009
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 Củng cố, khắc sâu khái niệm tam giác đồng dạng.
 Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng và dựng tam giác đồng dạng với tam giác
cho trước theo tỉ số đồng dạng cho trước.
 Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 GV: Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ.
 HS: Thướcthẳng, compa, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra – chữa bài tập (11 phút)

GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS1 a) Phát biểu định nghĩa và tính
chất về hai tam giác đồng dạng ?
b) Chữa bài 24 tr 72 SGK
(câu hỏi và đề bài đưa lên bảng phụ)
HS1: Lên bảng phát biểi
định nghĩa và tính chất hai
tam giác đồng dạng như
SGK tr 70
Bài 24 tr 72 SGK
Có ∆A’B’C’ ഗ A”B”C”
theo tỉ số đồng dạng k
1


1
""
''
k
BA
BA
=
Năm học 2008 – 2009 25 Hồ Ngọc Trâm

×