Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

Văn 9 kỳ 1(2009-2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.27 KB, 132 trang )

Tuần i bài i
Tiết : Văn bản: phong cách hồ chí minh
(Lê Anh Trà)
I- Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.
- Thấy đợc một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp
phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp kể, bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp các
ý mạch lạc.
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo g-
ơng Bác.
- Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích văn bản nhật dụng.
II- Chuẩn bị: Những mẫu chuyện về cuộc đời HCM, một số tranh ảnh về Bác.
III- Lên lớp:
A. ổ n định lớp :
B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra SGK, vở bài tập, vở ghi của HS.
C. Bài mới:
Tiết 1: Ngày dạy:
* GV giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- GV hớng dẫn cách
đọc và đọc mẫu.
- Gọi HS đọc văn
bản.
- GV gọi HS đọc chú
thích.
? Văn bản Phong
cách HCM đề cập


đến vấn đề gì?
? Văn bản này chia
làm mấy phần? Nội
dung của mỗi phần?
? Những tinh hoa văn
hoá của thế giới đến
với HCM trong hoàn
cảnh nào?
- HS chú ý lắng
nghe
- HS đọc văn bản.
- HS đọc chú thích.
- HS xung phong
trả lời cá nhân.
HS thảo luận
nhóm, cử đại diện
trả lời.
HS xung phong trả
lời cá nhân, HS
khác nhận xét, bổ
sung.
I- Đọc và tìm hiểu chú thích:
II- Tìm hiểu văn bản:
1. Chủ đề: là một văn bản nhật dụng.
Chủ đề: Sự hội nhập với thế giới và giữ
gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
2. Bố cục: 2 phần
- Phần 1: HCM với sự tiếp thu tinh hoa
văn hoá nhân loại.
- Phần 2: Những nét đẹp trong lối sống

HCM.
3. Phân tích:
a. HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá
nhân loại.
- Hoàn cảnh: HCM hoạt động cách mạng
gian lao vất vả, đi tìm đờng cứu nớc (qua
1
NS:
- GV chốt ý
? HCM tiếp thu tinh
hoa văn hoá nhân loại
bằng cách nào và tiếp
thu nh thế nào?
- GV kể một số mẫu
chuyện về HCM.
- GV chốt ý.
Tiết 2: Ngày dạy:
GV gọi một HS đọc
phần 2 của văn bản.
? Khi trình bày những
nét đẹp của lối sống
HCM tác giả tập
trung vào những khía
cạnh nào? Tác giả sử
dụng nghệ thuật gì?
?Trong thời kỳ hội
nhập hiện nay, em
thấy học văn bản này
có ý nghĩa gì?
- GV chốt ý và liên

hệ giáo dục t tởng
cho HS.
HS thảo luận
nhóm, cử đại diện
trả lời. Đại diện
nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
HS đọc phần 2 của
văn bản.
HS xung phong trả
lời cá nhân (giống:
giản dị, thanh cao.
Khác: Bác gắn bó
chia sẻ gian khổ
cùng nhân dân).
- HS thảo luận
nhóm cử đại diện
trả lời.
nhiều cảng, nhiều nớc).
- Cách tiếp thu:
+ Nắm vững ngôn ngữ của nhiều nớc.
+ Qua công việc lao động và hoạt động
cách mạng mà học hỏi.
+ Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc.
+ Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa
văn hoá nhân loại.
+ Tiếp thu cái hay, đẹp, phê phán cái tiêu
cực, hạn chế.
+ Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp
thu văn hoá của thế giới.

* HCM tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân
loại nhng vẫn giữ gìn phát huy bản sắc
văn hoá dân tộc.
b. Nét đẹp trong lối sống HCM:
- Nơi ở và nơi làm việc đơn sơ.
- Trang phục giản dị.
- Ăn uống đạm bạc.
* Bác sống giản dị và thanh cao.
- Nghệ thuật: So sánh lối sống của Bác với
các nhà hiền triết xa.
* Lối sống giản dị và thanh cao của Bác là
kế thừa và phát huy.
c. ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện
phong cách HCM.
- Hoà nhập với khu vực và quốc tế nhng
phải giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá
dân tộc.
* Tổng kết: (Ghi nhớ SGK- trang 8)
* Luyện tập:
1. Kể một câu chuyện về lối sống giản dị
của HCM.
2. Hát bài: HCM đẹp nhất tên ngời
D. Dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ ở SGK.
- Su tầm một số chuyện kể về Bác Hồ.
- Chuẩn bị bài: Các phơng châm hội thoại.
* Rút kinh nghiệm:
2
Tiết: Các phơng châm hội thoại
I- Mục tiêu cần đạt :

Giúp HS:
- Nắm nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất.
- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp.
II- Chuẩn bị : Bảng phụ ghi bài tập 2.
III- Lên lớp :
A- ổ n định lớp:
B- Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
C- Bài mới:
* GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động
của trò
Nội dung ghi bảng
- Gọi HS đọc đoạn đối
thoại BT1.
?Câu trả lời của Ba có
đáp ứng điều mà An
muốn biết không? Cần
trả lời nh thế nào? Em
rút ra đợc bài học gì
khi giao tiếp.
- Gọi HS đọc BT2 ở
SGK.
?Vì sao truyện lại gây
cời?
?Lẽ ra anh lợn cới và
anh áo mới phải nói
nh thế nào?
?Cần phải tuân thủ yêu
cầu gì trong giao tiếp?

?Từ BT1 và BT2 em rút
ra đợc điều gì cần tuân
thủ khi giao tiếp?
?Cho HS đọc truyện c-
ời ở trang 9.
?Truyện cời này phê
phán điều gì? Khi giao
tiếp cần tránh điều gì?
GV chốt ý
- Một HS đọc
BT1 của SGK.
- HS thảo luận
nhóm, cử đại
diện trả lời. HS
nhóm khác bổ
sung.
- HS đọc BT2
SGK
- HS xung phong
trả lời cá nhân.
HS khác nhận xét
bổ sung.
- HS đọc truyện
cời.
- HS xung phong
trả lời cá nhân,
HS khác bổ sung.
I- Ph ơng châm về l ợng:
1. Bài tập:
a. Bài tập 1:

- Câu trả lời của Ba cha đầy đủ nội dung
mà An cần biết (một địa điểm cụ thể).
- Cần nói nội dung đúng với yêu cầu
giao tiếp.

b. Bài tập 2:
- Truyện gây cời vì cả hai nhân vật đều
trả lời thừa nội dung.
- Anh lợn cới cần bỏ chữ cới, anh
áo mới cần bỏ cụm từ từ lúc tôi mặc
cái áo mới này.
* Không nên nói nhiều hơn những gì
cần nói.
* Ghi nhớ 1: SGK trang 9
II-Ph ơng châm về chất:
- Truyện cời phê phán những ngời nói
khoác, nói sai sự thật.
* Ghi nhớ 2: SGK trang 10
III- Luyện tập:
3
NS:
ND:
- Cho HS đọc BT 1,
nêu yêu cầu và cơ sở
để làm BT1.
GV ghi sẵn BT 2 ở
bảng phụ. Cho HS đọc
nêu yêu cầu BT2.
- HS thi đua lên điền
nhanh.

- Cho HS đọc, nêu yêu
cầu BT3. Cho HS trả
lời cá nhân.
- Cho HS đọc BT4 và
nêu yêu cầu BT4.
- Cho HS làm bài trên
giấy 5 phút.
- GV thu về nhà.
- HS đọc BT1.
- Một HS làm BT
- HS khác nhận
xét.
- Một HS đọc và
nêu yêu cầu BT2.
- HS xung phong
lên điền nhanh ở
bảng phụ.
- HS đọc BT3,
nêu yêu cầu BT.
HS xung phong
lên bảng làm.
- Một HS đọc và
nêu yêu cầu BT4
- HS khá- giỏi
lên trình bày.
- HS làm bài
kiểm tra 5 phút
trên giấy.
1. Bài tập 1:
a. Vi phạm phơng châm về lợng.

Thừa cụm từ nuôi ở nhà.
b. Vi phạm phơng châm về lợng.
Thừa cụm từ có hai cánh.
2. Bài tập 2:
a- Nói có sách, mách có chứng.
b- Nói dối
c- Nói mò
d- Nói nhăng nói cuội
e- Nói trạng
=> Liên quan đến phơng châm về chất
3. Bài tập 3:
- Vi phạm phơng châm về lợng, thừa câu
hỏi ở cuối.
4. Bài tập 4:
a. Các cụm từ thể hiện lời nói cho
biết thông tin họ nói cha chắc chắn.
b. Cách nói nhằm không lặp lại nội
dung cũ.
5. Bài tập 5:
- Các thành ngữ có liên quan đến phơng
châm về chất:
+ Ăn đơm nói đặt: vu khống đặt điều.
+ Ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ
+ Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt
+ Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi, nhng
không có lý lẽ.
+ Khua môi múa mép: nói năng ba hoa,
khoác lác.
+ Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng,
không xác thực.

+ Hứa hơu hứa vợn: hứa mà không thực
hiện lời hứa.
D- Củng cố: HS nhắc lại 2 ghi nhớ SGK.
E- Dặn dò:
Học thuộc 2 ghi nhớ.
Chuẩn bị bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
* Rút kinh nghiệm:

4
Tiết: sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
Trong văn bản thuyết minh
I- Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS:
- Biết thêm phơng pháp thuyết minh những vấn đề trừu tợng, ngoài trình bày, giới
thiệu còn cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
- Tập sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh.
II- Chuẩn bị : Bảng phụ ghi câu hỏi BT1.
III- Lên lớp :
A- ổ n định lớp:
B- Bài cũ: Trả bài kiểm tra 5 phút ở tiết 3. Nhận xét.
C- Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của
trò
Nội dung ghi bảng
?Văn bản thuyết
minh có tính chất gì,
mục đích của nó?
?Nêu các phơng pháp
thuyết minh mà em

đã học lớp 8?
- Gọi một HS đọc văn
bản Hạ Long Đá và
Nớc.
- Hớng dẫn HS thảo
luận nhóm trả lời các
câu hỏi ở SGK.
?Văn bản trên thuyết
minh về vấn đề gì?
?Vậy trong một văn
bản thuyết minh ta
cần sử dụng các biện
pháp nghệ thuật nào?
- GV ghi sẵn câu hỏi
ở BT lên bảng phụ.
1. Văn bản có tính
chất thuyết minh
- HS xung phong
trả lời cá nhân.
- Một HS đọc văn
bản.
- HS thảo luận
nhóm, cử đại diện
trả lời, đại diện
nhóm khác nhận
xét bổ sung.
- HS trả lời cá
nhân.
- HS thảo luận
nhóm cử đại diện

trả lời.
I- Tìm hiểu việc sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh:
1. Ôn tập văn bản thuyết minh:
- Mục đích, tính chất: Trình bày những
tri thức khách quan, phổ thông.
- Phơng pháp: Nêu định nghĩa, ví dụ, so
sánh.
2. Viết một văn bản thuyết minh có sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật:
- Vấn đề: Hạ Long: Đá và Nớc.
- Phơng pháp: Kết hợp giải thích một số
khái niệm.
- Biện pháp:
+ Thuyết minh kết hợp lập luận.
+ Liệt kê, miêu tả.
+ Dẫn chứng xác thực
* Kết luận: SGK trang 13.
II- Luyện tập:
1. Bài tập 1:
- Có thể coi đây là một văn bản thuyết
minh.
- Yếu tố thuyết minh và yếu tố nghệ
thuật kết hợp chặt chẽ.
5
NS:
ND:
không? Tính chất ấy
thể hiện ở những

điểm nào?
?Những phơng pháp
nào đã đợc sử dụng?
2. Tác giả sử dụng
nét nghệ thuật nào?
3. Các biện pháp
nghệ thuật có tác
dụng gì?
- Gọi HS đọc, yêu
cầu BT2.
- HS nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- HS trả lời cá
nhân.
- Tính chất thuyết minh thể hiện ở chỗ:
Giải thích loài ruồi rất có hệ thống.
- Các phơng pháp: Định nghĩa, phân
loại, liệt kê.
- Các biện pháp nghệ thuật: Nhân hoá,
có tình tiết.
- Các biện pháp nghệ thuật trên có tác
dụng gây hứng thú cho ngời đọc.
2. Bài tập 2:
- Biện pháp nghệ thuật: Lấy ngộ nhận
hồi nhỏ làm đầu mối cho câu chuyện.
D- Dặn dò:
- Hớng dẫn HS chuẩn bị cho tiết 5.
- Lập dàn bài cho đề bài sau: Thuyết minh chiếc nón lá Việt Nam.
* Rút kinh nghiệm:
6

Tiết: luyện tập sử dụng một số biện pháp
Nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
I- Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết
minh. Luyện viết văn bản thuyết minh hay.
II- Chuẩn bị :
Học sinh lập dàn bài cho bàit huyết minh Chiếc nón lá Việt Nam. Viết mở bài.
III- Lên lớp :
A- ổ n định lớp
B- Bài cũ: Kiểm tra dặn bài ở vở học sinh.
C- Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của
trò
Nội dung ghi bảng
- GV ghi đề bài lên
bảng HDHS lấy dàn
bài đã chuẩn bị ở nhà
ra thảo luận nhóm
thống nhất ý trả lời
- Giáo viên chốt ý
- Cho học sinh đọc
phần mở bài
- Giáo viên chốt ý.
- Một học sinh đọc
đề bài trên bảng,
nêu yêu cầu của đề
bài.
- Học sinh thảo
luận nhóm, thống

nhất ý trả lời, cử
đại diện lên bảng
trình bày, địa diện
nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- Học sinh nêu các
biện pháp nghệ
thuật mà em dự
kiến sẽ sử dụng
- Học sinh xung
phong đọc phần
mở bài
- Học sinh khác
nhận xét, bổ sung.
1- Lập dàn bài cho đề bài sau:
Đề: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
Dàn bài
1. Mở bài: Nêu 1 định nghĩa về chiếc nón
lá Việt Nam.
2. Thân bài:
- Hình dáng của nón.
- Nón đợc làm bằng nguyên liệu.
- Cách làm nón.
- Nón thờng đợc sản xuất ở
- Những vùng nổi tiếng về nghề làm nón.
- Nón lá có tác dụng rất lớn đối với ngời
Việt Nam.
3. Kết bài:
Cảm nghĩ của em về chiếc nón lá Việt
Nam.

D- Dặn dò:
Hớng dẫn học sinh triển khai dàn bài trên thành bài văn thuyết minh.
7
NS:
ND:
Hớng dẫn học sinh soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
Tiết: văn bản
đấu tranh cho một thế giới hoà bình
(Mác Két)
I- Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh hiểu:
- Nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ
toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thế giới là ngăn chặn nguy
cơ đó, đấu tranh cho một thế giới hoà bình .
- Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể xác thực ,
rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
- Giáo dục, bồi dỡng tình yêu hoà bình, tự do, ý thức đấu tranh cho một thế giới
hoà bình.
Rèn luyện kỹ năng đọc, phát biểu, cảm thụ một văn bản nhật dụng (Văn bản nghị
luận).
II- Chuẩn bị:
III- Lên lớp :
A- ổ n định:
B- Bài cũ:
? Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào?
ý nghĩa của việc học tập phong cách Hồ Chí Minh
C- Bài mới:
HĐ của Thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng
- Giáo viên hớng
dẫn cách đọc,

giáo viên đọc
mẫu, gọi học
sinh đọc? Nêu
hiểu biết của em
về tác giả Mác
Két và văn
bản: Đấu tranh
cho một thế giới
hoà bình
- Cho học sinh
lấy vở BTNV ra
thảo luận nhóm:
? Hãy nêu hệ
thống luận điểm
và luận cứ của
văn bản này?
- Học sinh
theo dõi
- Học sinh
đọc văn bản
- Học sinh
xp trả lời cá
nhân (Gọi
HSTB và HS
yếu)
- Học sinh
thảo luận
nhóm, cử đại
diện trả lời,
đại diện

nhóm khác
bổ sung.
I- HĐ đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Tác giả: Mác Két nhà văn Côlômbia, sinh
năm 1928. Ông là tác giả của nhiều tiểu thuyết và
TN nổi tiếng. Ông đợc giải thởng Nôben về văn
học năm 1982
3. Văn bản trên đ ợc: trích từ tham luận của Mác-
Két trình bày ở Mêhycô (Cuộc họp của nguyên
thủ 6 nớc)
II- Tìm hiểu văn bản
1. Luận điểm và luận cứ
* 2 luận điểm:
1) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn
bộ sự sống trên trái đất.
2) Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là
ngăn chặn nguy cơ đó.
* 4 luận cứ: Có ở Bài 2 (phân tích, đó là a, b, c, d)
2. Phân tích:
a. Luận cứ 1: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân.-
8
NS:
ND:
- GV chốt ý nhắc
lại 2 luận điểm
và 4 luận cứ.
- Cho học sinh
đọc đoạn 1?
Trong đoạn 1

nguy cơ chiến
tranh hạt nhân đe
doạ loài ngời và
sự sống trên trái
đất đợc tác giả
chỉ ra cụ thể
băng lập luận nh
thế nào?
? Em biết những
nớc nào sản xuất
và sử dụng vũ khí
hạt nhân.?
- Gọi học sinh
đọc từ Niềm an
ủi đến thế giới
Sự tốn kém và
t/ch vô lý của
cuộc chạy đua vũ
trangđợc tác
giả chỉ ra bằng
những chứng cứ
nào? Tác giả
triển khai luận
điểm bằng cách
nào?
- 1 Học sinh
đọc đoạn 1
- Học sinh
trả lời cá
nhân, HS

khác nhận
xét, bổ sung
- Học sinh
nêu (Anh,
Mỹ, Đức)
- 1 học sinh
đọc đoạn 2,
3, 4, 5, 6)
- HS XP lập
bảng so sánh
ở bảng nháp.
- Thời gian cụ thể: 8-8-1986.
- Số liệu chính xác: hơn 50.000 đầu đnạ hạt nhân.
- Những tính toán lý thuyết: sức tàn phá khủng
khiếp của vũ khí hạt nhân.
* Cách vào đề trực tiếp, chứng cúa xác thực, thu
hút ngời đọc, gây ra ấn tợng mạnh mẽ về hiện
thực khủng khiếp của nguy cơ chiến tranh hạt
nhân.
b. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến
tranh hạt nhân để làm mất đi khả năng để con ng -
ời đ ợc sống tốt đẹp hơn.
- So sánh bằng những dẫn chứng cụ thể, số liệu
chính xác.
- Tính chất phi lý và sự tốn kém ghê gớm của
cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh
hạt nhân để cớp đi của thế giới nhiều điều kiện để
cải thiện đời sống con ngời.
- Cách lập luận đơn giản mà có sức thuyết phục
bằng cách đa ra ví dụ, so sánh nhiều lĩnh vực

(những con số biết nói).
c. Chiến tranh hạt nhân đi ng ợc lại lý trí của loại
ng ời, phản lại sự tiến hoá của tự nhiên
- Chiến tranh hạt nhân tiêu diệt nhân loại, tiêu
huỷ sự sống trên trái đất.
- Tác giả đa ra những chứng cứ từ khoa học, địa
chất, sinh học về nguồn gốc và sự tiến hoá của sự
sống trên trái đất.
- Chiến tranh hạt nhân nổ ra sẽ đẩy lùi sự tiến hoá
trở về điểm xuất phát, tiêu huỷ mọi thành quả của
sự tiến hoá.
- Hiểm hoạ của chiến tranh đợc nhận thức sâu sắc
hơn.
d. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt
nhân cho 1 thế giới hoà bình.
- Tác giả hớng tới thái độ tích cực: Đấu tranh
ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho 1 thế giới
hoà bình.
- Đề nghị của tác giả: Lên án những thế lực hiếu
chiến đẩy loài ngời vào thảm hoạ hạt nhân.
* Tổng kết: (Ghi nhớ ở SGK trang 21).
D- Củng cố:
? Cảm nghĩ của em khi học xong văn bản này?
E- Dặn dò:
Nắm nội dung và biện pháp nghệ thuật của văn bản trên.
Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài: Các phơng châm hội thoại (TT).
Tiết: các phơng châm hội thoại
9
NS:
ND:

(tiếp theo)
I- Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Nắm đợc nội dung phơng châm quan hệ, phơng châm cách chức và phơng châm
lịch sử.
- Biết vận dụng các phơng châm này trong giao tiếp.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ
III- Lên lớp:
A- ổ n định:
B- Bài cũ:
? Hãy xem xét mỗi câu sau vi phạm phơng châm hội thoại nào? Vì sao?
1. Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà.
2. Ăn không nói có.
C- Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng
- Cho học sinh đọc
BT Bài I? TN này
dùng để chỉ tình
huống giao tiếp
nh thế nào?
? Điều gì sẽ xảy
ra?
? Rút ra bài học gì
trong giao tiếp?
- GV chốt ý.
- GV treo bảng phụ
có ghi BT ở Bài II
lên bảng
- Cho học sinh
thảo luận nhóm.

TN1: Chỉ cách nói
nào?
TN2: Chỉ cách nói
nào?
Những cách nói
trên ảnh hởng đến
cuộc giao tiếp ra
sao? Cần tuân thủ
điều gì?
- Gọi 1 HS đọc
truyện Ngời ăn xin
? Vì sao cả 2 ngời
trong truyện đều
- 1 HS đọc bài tập
ở Bài 1
- HSXP trả lời cá
nhân, HS khác
nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc ghi nhớ
ở trang 21 SGK.
- HS đọc bài tập ở
bảng phụ.
- HS thảo luận
nhóm, cử đại diện
trả lời, đại diện
nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- 1 HS đọc truyện
Ngời ăn xin
- HS xung phong

I- Ph ơng châm quan hệ:
1. Bài tập:
Thành ngữ: Ông nói gà bà nói vịt
2. Nhận xét:
Mỗi ngời nói 1 đằng không hiểu nhau. Hoạt
động không thống nhất.
3. Kết luận:
Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao
tiếp, tránh nói lạc đề.
* Ghi nhớ 1 (SGK trang 21)
II- Ph ơng châm cách thức:
1. Bài tập:
TN: Dây cà ra muống (1)
TN: Lúng búng nh ngậm hột thị (2)
2. Nhận xét:
TN 1: nói dài dòng, rờm rà
TN 2: nói không rành mạch.
3. Kết luận:
Cần nói ngắn gọn, rành mạch
* Ghi nhớ2: SGK trang 22
III- Ph ơng châm lịch sử:
1. Bài tập:
Truyện Ngời ăn xin.
10
cảm thấy mình đã
đợc nhận từ ngời
kia một cái gì đó?
- Chia lớp thành 4
nhóm, mỗi nhóm
gọi 1 em đọc bài

tập đợc phân công
cho nhóm mình,
nêu yêu cầu bài tập
rồi cả nhóm cùng
làm bài tập của
nhóm mình. Cử đại
diện lên bảng trình
bày.
- GVHD cả lớp
cùng chữa từng bài
1.
trả lời cá nhân, HS
khác nhận xét, bổ
sung.
- 1HS đọc ghi nhớ
- Mỗi nhóm học
sinh làm 1 BT từ
trái sang phải TT
là: 1, 2, 3, 4 (a).
Mỗi nhóm 1 em
đọc BT của mình;
Nêu yêu cầu BT
rồi cả nhóm cùng
thảo luận để làm
bài tập. Cử đại
diện lên bảng trình
bày.
- Hs theo dõi và
góp ý để chữa bài
tập.

2. Nhận xét:
Cả hai ngời đếu cảm nhận đợc tình cảm mà
ngời kia dành cho mình.
3. Kết luận:
Trong giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng ngời
khác.
* Ghi nhớ 3 (SGK trang 23)
IV- Luyện tập:
1/ Bài tập 1: Những câu TN, CD đó khẳng
định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống và
khuyên ta trong giao tiếp nên dùng lời lẽ
lịch sự, nhã nhặn.
2/ Bài tập 2: Là phép nói giảm, nói tránh.
3/ Bài tập 3:
a/ Nói mát
b/ Nói hớt
c/ Nói móc
d/ Nói leo
e/ Nói ra đầu ra đũa
Liên quan đến
phong cách
lịch sự
4/ Bài tập 4:
a/ Nhân tiện đây xin hỏi:
- Vì khi ngời nói chuẩn bị hỏi 1 vấn đề
không đúng vào đề tài mà 2 ngời đang trao
đổi, tránh để ngời nghe hiểu là mình không
tuân thủ phơng châm quan hệ.

D- Cũng cố:

Gọi 3 em nhắc lại 3 ghi nhớ ở SGK trang 21, 22, 23.
E- Dặn dò:
Về nhà làm BT 4 (b, e) và BT 5 trang 24 SGK.
HDHS chuẩn bị bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
11
Tiết: sử dụng một số yếu tố miêu tả
Trong văn bản thuyết minh
I- Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh nhận thức đợc vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh. Yếu tố miêu tả làm cho văn bản thuyết minh sinh động, cụ thể hơn, RLKN làm
văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ có ghi BT1
III- Lên lớp:
A- ổ n định:
B- Bài cũ: ? Muốn bài văn thuyết minh đợc sinh động, hấp dẫn, ngời viết cần
làm gì?
C- Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng
- HDHS đọc văn
bản: Cây chuối
trong đời sống
Việt Nam
- GIải thích nhan
đề bài văn?
- Tìm và gạch
chân những câu
thuyết minh về
đặc điểm tiêu biểu
của cây chuối?
? Tìm những câu

văn có tính miêu
tả cây chuối?
? Sử dụng các câu
miêu tả có tác
dụng gì?
? Em hiểu vai trò,
ý nghĩa của miêu
tả trong văn
thuyết minh nh
thế nào?
- GV chốt ý.
? Theo em những
đối tợng nào cần
sự miêu tả trong
thuyết minh?
- HS gạch chân
câu 1, 3, 4 (Đ1),
C1 (Đ2), C1 (Đ3)
và câu (nhng có
một điều)
HS xung phong
đọc lên.
- HS xung phong
đọc các câu 1, 3,
4 (Đ1), câu 2
(Đ2)
- HS xung phong
trả lời cá nhân,
HS khác nhận
xét, bổ sung.

- HS xung phong
trả lời cá nhân.
I- Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh
1- Đọc và tìm hiểu bài: Cây chuối
- Vai trò, tác dụng của cây chuối đối với con
ngời.
- Đặc điểm của cây chuối:
+ Chuối ở nơi nào cũng có.
+ Cây chuối là thức ăn, thức dùng từ cây lá,
đến gốc, quả.
+ Công dụng của cây chuối
- Những câu văn miêu tả cây chuối:
+ Câu 1: Thân chuối mềm vơn lên nh những
cột trụ.
+ Câu 3: Gốc chuối tròn nh đầu ngời.
* Sử dụng miêu tả: giàu hình ảnh, gợi hình t-
ợng, giúp ta hình dung về sự vật.
2- Kết luận:
- Miêu tả trong thuyết minh làm cho bài văn
sinh động, sự vật đợc tái hiện cụ thể.
- Đối tợng cần sự miêu tả khi thuyết minh
các loài cây, di tích, thành phố, mái trờng
- Đặc điểm của thuyết minh: khách quan, tiêu
biểu.
* Ghi nhớ (SGK)
12
NS:
ND:
? Em có nhận xét

gì về việc sử dụng
yếu tố miêu tả
trong văn bản
thuyết minh?
- Ghi sẵn BT1 ở
bảng phụ
- Cho HS thi đua
bổ sung yếu tố
miêu tả.
- HS gạch chân ở
vở rồi lên bảng
trình bày
- HS xung phong
trả lời cá nhân
- HS đọc bài tập
ở bảng phụ xung
phong lên bảng
bổ sung yếu tố
miêu tả.
- HS xung phong
lên bảng đọc
những câu gạch
chân.
II- Luyện tập:
1. Bài tập 1:
- Bổ sung yếu tố miêu tả.
2. Bài tập 2 và 3:
- HS gạch chân những câu chứa yếu tố miêu
tả.
D- Cũng cố: Học sinh xung phong nhắc lại phần ghi nhớ

E- Dặn dò: HD chuẩn bị bài ở nhà trang 28 29 (SGK)
Tiết: luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả
13
NS:
ND:
Trong văn bản thuyết minh
I- Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng kết hợp thuyết minh với miêu tả trong bài văn
thuyết minh.
RLKN diễn đạt và trình bày một vấn đề trớc tập thể.
II- Chuẩn bị: HS chuẩn bị: cho đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam.
1/ Tìm hiểu đề: Giải thích đề bài và cho biết đề bài yêu cầu trình bày vấn đề gì?
2/ Tham khảo văn bản thuyết minh ở trang 28 29 cho biết: Có thể sử dụng đợc
những ý gì cho bài thuyết minh của em?
III- Lên lớp :
A- ổn định :
B- Bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
? Yếu tố miêu tả có tác dụng nh thế nào trong văn bản thuyết minh?
C- Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng
- Giáo viên ghi đề lên
bảng
- Đề bài yêu cầu vấn đề
gì?
? Một bài văn thuyết
minh có mấy phần? Đó
là những phần nào?
- Phần thân bài cần viết
những ý nào?

( Chú ý sắp xếp các ý
trong thân bài)
- Cho 4 tổ viết 4 đoạn.
- Tổ 1: Con trâu trên
đồng ruộng.
- Tổ 2: Con trâu đang
cày ruộng.
- Tổ 3: Con trâu trong
một số lễ hội.
- Tổ 4: Con trâu với
tuổi thơ.
- GV nhận xét chung.
- 1 HS đọc đề bài
trên bảng nêu yêu
cầu của đề ra.
- HS đã chuẩn bị ở
nhà cho các nhóm
thảo luận, thống
nhất ý trả lời rồi cử
đại diện lên trình
bày đại diện nhóm
khác bổ sung.
- HS viết bài văn
vào vở nháp, mỗi
tổ cứ 1 em đọc 1
bài.
- Học sinh khác
nhận xét, bổ sung.
Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam
- Yêu cầu: Thuyết minh

- Vấn đề: Con trâu ở làng quê Việt
Nam.
I- Lập dàn ý:
1/ Mở bài:
- Trâu đợc nuôi ở đâu?
- Những nét nổi bật, tác dụng.
2/ Thân bài:
- Trâu Việt Nam có nguồn gốc ở đâu?
- Con trâu ở làng quê Việt Nam.
- Trâu làm việc ở trên đồng ruộng.
- Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn.
+ Thổi sáo trên lng trâu.
+ Làm trâu bằng lá mít, cộng rơm.
3/ Kết bài:
Cảm nghĩ của ngời viết.
II- Viết bài:
Đề: Viết một đoạn văn thuyết minh có
sử dụng yếu tố miêu tả, thuyết minh về
Con trâu ở làng quê Việt Nam
D- Cũng cố, dặn dò:
- Về nhà viết bài văn hoàn chỉnh: Con trâu ở làng quê Việt Nam.
HDHS soạn bài: Tuyên bố thế giới.trẻ em.
14
Tiết: văn bản: tuyên bố thế giới về sự sống còn,
Quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em
I- Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh:
- Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm
quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- Hiểu đợc tầm quan trọng và sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với

vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- RLKN cảm thụ, cách lập luận của văn bản chính luận.
- Cảm nhận đợc sự quan tâm và ý thức đợc sống trong sự bảo vệ, chăm sóc của
cộng đồng.
II- Chuẩn bị : Tranh ảnh (Bác Hồ, Nông Đức Mạnh đang thăm nhi đồng).
A- ổ n định:
B- Bài cũ: ? Cảm nhận của em khi học xong văn bản Đấu tranh cho 1 thế giới
hoà bình?
D- Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng
- GV hớng dẫn cách
đọc, đọc mẫu
- Gọi HS đọc VB.
- Tìm bố cục của VB?
- ở phần Sự thách
thức bản tuyên bố đã
nêu lên thực tế cuộc
sống của trẻ em trên
TG ra sao?
? Nhận thức tình cảm
của em khi đọc phần
này?
? Theo em, trẻ em Việt
Nam nay đã thoát tình
trạng trên cha?
- GV chốt ý.
- Cho học sinh đọc
phần cơ hội.
? Giải nghĩa các từ:
công ớc, quân bị.

? Hãy nêu tóm tắt
những đk thuận lợi cơ
bản để cộng đồng quốc
tế hiện nay có thể đẩy
mạnh việc chăm sóc và
bảo vệ trẻ em.
- HS nghe, theo
dõi
- HS đọc văn bản
- HS xp trả lời cá
nhân, HS khác
nhận xét, bổ
sung.
- 1 HS đọc phần
cơ hội.
- HS xp trả lời cá
nhân (gọi học
sinh TB và yếu)
-HS xp trả lời cá
nhân, HS khác
nhận xét bổ sung
I- Đọc và tìm hiểu chú thích
II- Tìm hiểu văn bản:
1- Bố cục: 3 phần
2- Phân tích:
a/ Sự thách thức:
* Tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ cuộc
sống khổ cực trên nhiều mặt của trẻ em
trên TG.
- Nạn nhân của chiến tranh và bạo lực,

sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lợc
chiếm đóng và thôn tính của nớc ngoài.
- Chịu đựng những thảm hoạ của đói
nghèo. Khủng hoảng kinh tế, tình trạng
vô gia c, dịch bệnh, mù chữ, môi trờng
xuống cấp.
- Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy
dinh dỡng và bệnh tật.
b/ Cơ hội: Các điều kiện cơ bản để cộng
đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm
sóc trẻ em.
- Sự liên kết các quốc gia cùng ý thức
cao cả của cộng đồng quốc tế trên lĩnh
vực này. Đã có công ớc về quyền trẻ em
làm cơ sở tạo cơ hội mới.
- Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày
càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh
15
NS:
ND:
- Cho HS xem ảnh Bác
Hồ đến thăm nhà mẫu
giáo.
- Cho HS đọc phần
nhiệm vụ.
-? Hãy tóm tắt và nhận
xét các nhiệm vụ đợc
nêu ra?
? Qua bản tuyên bố em
nhận thức ntn về tầm

quan trọng của vấn đề
chăm sóc trẻ em, về sự
quan tâm của cộng
đồng quốc tế đối với
vấn đề này?
- GV chốt ý
- GV thu về nhà chấm.
- HS quan sát
tranh ảnh phát
biểu cảm nghĩ.
- 1 HS đọc nhiệm
vụ
- HS xp trả lời cá
nhân.
HS thảo luận
nhóm cử đại diện
trả lời, HS của
nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
HS làm bài KT 1
tiết trên giấy
- 1 HS nhắc lại
phần ghi nhớ
vực , phát triển giải trừ quân bị đợc đẩy
mạnh tạo đk cho một số tài nguyên to
lớn có thể chuyển sang phục vụ các mục
tiêu kinh tế tăng cờng phúc lợi xã hội.
c/ Nhiệm vụ:
- Quan tâm đến đời sống vật chất, dinh
dỡng cho trẻ em nhằm giảm tử vong.

- Vai trò của phụ nữ cần đợc tăng cờng:
Nam nữ bình đẳng.
Cũng cố gia đình, xây dựng nhà trờng,
xã hội, khuyến khích trẻ em tham gia
xây dựng văn hoá.
* Nhiệm vụ cụ thể, toàn diện.
* Tổng kết: (Ghi nhớ SGK trang 35)
Luyện tập: Kiểm tra 1 tiết.
Đề: Phát biểu ý kiến của em về sự quan
tâm chăm sóc của chính quyền địa ph-
ơng, của các tổ chức xã hội nơi em ở
hiện nay đối với trẻ em.
D- Cũng cố, dặn dò:
Hớng dẫn HS chuẩn bị bài Các PC HT (TT).
Tiết: các phơng châm hội thoại
16
NS:
ND:
(TT)
I- Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh:
- Nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao
tiếp.
- Hiểu đợc phơng châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong
mọi tình huống giao tiếp, vì nhiều lí do khác nhau, các phơng châm hội thoại có khi
không đợc tuân thủ.
II- Chuẩn bị : Bảng phụ.
III- Lên lớp :
A- ổ n định :
B- Bài cũ : ? Em hãy kể tên các phơng châm hội thoại đã học.

? Phép tu từ từ vựng nào đã học có liên quan trực tiếp đến phơng châm lịch sự?
Cho ví dụ?
C- Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng
- Gọi 1 HS đọc truyện
cời Chào hỏi
- Nhận xét xem
chàng rể có tuân thủ
đúng phong cách lịch
sự không? Vì sao em
nhận xét nh vậy?
? Qua câu chuyện
này, em rút ra bài học
gì trong giao tiếp?
- HS đọc các BT ở
phần tìm hiểu bài của
các PCHT đã học và
cho biết những tình
huống nào PCHT
không đợc tuân thủ?
Vì sao?
- Cho 1 HS đọc
BT2 trang 37
? Câu trả lời của Ba
có đáp ứng với nhu
cầu giao tiếp không?
Vì sao?
- 1 HS đọc truyện
cời Chào hỏi.
- HS thảo luận

nhóm, cử đại
diện trả lời, đại
diện nhóm khác
bổ sung, GV chốt
ý.
- 1 em đọc phần
ghi nhớ.
- HS xp trả lời cá
nhân
- HS XP lên điền
vào bảng phụ câu
trả lời từ BT1 đến
BT4.
I- Quan hệ giữa ph ơng châm hội thoại
với tình huống giao tiếp
1/ Bài tập: Chào hỏi
2/ Nhận xét:
- Chàng rễ đã tuân thủ đúng phơng châm
lịch sự. Nhng không đúng lúc.
3/ Kết luận: vận dụng PCHT cần phù hợp
với đặc điểm của tình huống giao tiếp.
* Ghi nhớ 1 (SGK trang 36)
II- Những tr ờng hợp không tuân thủ
ph ơng châm hội thoại .
1/ Bài tập:
* Bài tập 1 trang 37:
a) Lợn cới áo mới: vi phạm PC về lợng.
b) Có nuôi đợc không: vi phạm PC về l-
ợng.
c) Quả bí khổng lồ: vi phạm PC về chất.

d) Dây cà ra dây muống: vi phạm PC
thức.
e) Ông nói gà bà nói vịt: vi phạm PC
phong độ.
* ở a, b, c, d, e các PCHT không đợc tuân
thủ vì ngời nói vô ý vụng về.
* Bài tập 2 trang 37:
Câu trả lời của Ba không đáp ứng yêu cầu
giao tiếp vi phạm phơng châm về chất, vì
17
? Khi Bác sĩ nói
Vì sao? Cho HS tìm
những tình huống t-
ơng tự.
? Khi nói tiền bạc
Có phải ngời nói
không tuân thủ PC về
lợng không?
Phải hiểu câu này
ntn?
? Cho biết những tr-
ờng hợp không tuân
thủ PHHT vì những
nguyên nhân nào?
- Gọi 2 em ở 2 dãy
lần lợt đọc BT 1, 2
nêu yêu cầu BT.
- Cho mỗi dãy làm 1
bài.
- GVHD cả lớp chữa

bài
- HS khác nhận
xét, bổ sung.
- GV chốt ý.
- HS đọc BT nêu
yêu cầu của BT,
HS thảo luận
theo dãy cử đại
diện trả lời.
ngời nói vô lý.
* Bài tập 3 trang 37:
- Bác sĩ không tuân thủ phơng châm về
chất.
- Vì yêu cầu (nhân đạo) quan trọng.
* Bài tập 4 trang 37:
- Xét nghĩa tờng minh thì câu này không
tuân thủ phơng châm về lợng.
- Xét nghĩa hàm ý: tiền bạc là phơng tiện.
- Ngời nói muốn gây sự chú ý để ngời
nghe hiểu câu nói theo 1 hàm ý nào đó.
* Ghi nhớ (SGK trang 37)
III- Luyện tập:
1/ Bài tập 1 trang 38:
- Câu trả lời của ông bố không tuân thủ
phong cách thức.
- Vì 1 đứa bé 5 tuổi
2/ Bài tập 2 trang 38:
- Vi phạm PC lịch sự.
- Không có lý do chính đáng.
- Vì đến nhà cần chào hỏi.

D- Cũng cố:
Trong những trờng hợp nào thì có thể không tuân thủ PCHT? Vì sao? Cho ví dụ?
E- Dặn dò:
Về nhà ôn lại 5 PCHT đã học.
HDHS tham khảo 4 đề bài TLV ở SGK trang 42.
Tiết 14 15 HS đa vở KT TLV.
Tiết: viết bài tập làm văn số 1
Văn thuyết minh
I- Mục tiêu cần đạt:
18
NS:
ND:
Giúp học sinh tự viết đợc một văn bản thuyết minh theo yêu cầu, có sử dụng các
biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả một cách hợp lý.
RLKN viết văn bản thuyết minh hấp dẫn, giàu sức thuyết phục.
Kiểm tra việc áp dụng lý thuyết viết văn thuyết minh vào việc TH.
II- Đề ra :
Em hãy viết bài thuyết minh giới thiệu cây tre ở làng quê em.
III- Yêu cầu - Đáp án Biểu điểm:
A- Yêu cầu kỹ năng:
+ Học sinh biết cách làm một bài văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật và có sử dụng yếu tố miêu tả.
+ Bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lý, hình thành đợc ý và triển khai ý tốt.
+ Diễn đạt mạch lạc, mắc ít lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
B- Yêu cầu về nội dung:
Học sinh có thể sắp xếp, trình bày, diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhng cần
đảm bảo các yêu cầu sau đây:
1) Mở bài: Giới thiệu đợc đối tợng thuyết minh, đó là cây tre ở làng quê em.
2) Thân bài: HS trình bày đợc:
- Cấu tạo của cây tre ở làng quê em.

- Các đặc điểm của cây tre
- Lợi ích của cây tre
3) Kết bài: Cảm nghĩ của em đối với cây tre ở làng quê em.
C- Biểu điểm:
+ Điểm 9 10: Bài làm thể hiện sự chủ động, sáng tạo của học sinh, đáp ứng tốt
các yêu cầu về kỹ năng cũng nh về nội dung. Có thể còn những sai sót nhỏ.
+ Điểm 7 8: Bài làm có thể hiện sự chủ động sáng tạo của học sinh đap ứng ở
mức độ khá. Về nội dung có thể thiếu một vài ý nhỏ.
Các ý triển khai ở mức độ khá, diễn đạt suôn sẻ, mắc ít lỗi chính tả, dùng từ và
ngữ pháp.
+ Điểm 5 6: Bài làm có thể hiện sự chủ động sáng tạo của học sinh nhng ở
mức độ thấp hơn. Các ý triển khai ở mức độ trunb bình, diễn đạt tơng đối suôn sẻ. Có
mắc một số lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
+ Điểm 3 4: Có hiểu đề, có nêu đợc các ý, có thể thiếu một số ý. Diễn đạt còn
vụng, mắc lỗi chính tả, ngữ pháp,hơi nhiều.
+ Điểm 1- 2: Bài làm sơ sài, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp, diễn
đạt.
+ Điểm 0: Lạc đề hoàn toàn hoặc bỏ giấy trắng.
Tiết: Chuyện ngời con gái nam xơng
(Trích truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ)
I- Mục tiêu cần đạt:
19
NS:
ND:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ nữ Việt Nam
qua nhân vật Vũ Nơng.
- Thấy rõ oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.
- Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: Nghệ thuật dựng
truyện, xây dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố ký ảo với những

tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyền kỳ.
- RLKN cảm thụ , phân tích truyện truyền kỳ.
II- Chuẩn bị : Tìm hiểu về chuyện vợ chồng chàng Trơng.
III- Lên lớp:
A- ổ n định :
B- Bài cũ: Trong những trờng hợp nào thì có thể không tuân thủ 1 số PCHT? Vì
sao? Cho ví dụ?
D- Bài mới : GV giới thiệu bài
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng
- GVHD cách đọc,
GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc thầm
chú thích.
? Nêu hiểu biết của
em về tác giả
Nguyễn Dữ và VB
Chuyện ngời con
gái Nam Xơng?
- GV chốt ý.
- GV HDHS tóm tắt
VB.
- Cho HS tóm tắt
VB.
? Câu chuyện kể về
ai, kể về sự việc gì?
? Tìm bố cục của
VB nhận xét?
- Cho HS đọc phần
1
? Nhân vật Vũ N-

ơng đợc miêu tả
- HS chú ý theo
dõi.
HS đọc VB.
- HS đọc thầm chú
thích.
- HS xp trả lời cá
nhân, HS khác
nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc phần 1
- HS thảo luận
nhóm, cử đại diện
trả lời
I- HD đọc và tìm hiểu chú thích
1- HD đọc:
2- Tìm hiểu chú thích:
a) Tác giả: Nguyễn Dữ sống vào TK XVI
ở tỉnh Hải Dơng- Là học trò của Nguyễn
Bỉnh Khiêm. Ông học rộng, tài cao, làm
quan 1 năm rồi an nghiơr nhà viết sách
nuôi mẹ.
b) Tác phẩm:
- Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ gồm
20: nhận vật chính là ngời phụ nữ đức
hạnh khao khát cuộc sống bình yên, TP
Chuyện ngời Trích trong TP Truyền
kỳ mạn lục của Nguyễn dữ.
II- Tóm tắt văn bản:
- (Dựa vào chi tiết tóm tắt ở tiết 2 và thêm
2 chi tiết).

III- Tìm hiểu văn bản:
1. Đại ý: Câu chuyện kể về số phận oan
nghiệt của ngời phụ nữ có nhan sắc, đức
hạnh dới chế độ phụ quyền phong kiến.
2. Bố cục: 3 phần
3. Phân tích:
a) Vẻ đẹp của Vũ N ơng (P1).
- Nàng thuỳ mị, nết na, có t dung tốt đẹp.
- Nàng khéo ở để không xảy ra thất hoà
với chồng.
- Nàng thơng yêu chồng chỉ mong chồng
bình an về.
20
trong những hoàn
cảnh nào, ở từng h/c
Vũ Nơng đã bộc lộ
những phẩm chất
gì?
? Em cảm nhận ntn
về nhân vật Vũ N-
ơng? (Liên hệ thực
tế)
- Cho HS đọc phần
2
? Trơng Sinh đợc tg
giới thiệu ntn? Tính
ghen tuông chàng
tăng ra sao hậu
quả?
- GV chốt ý

Phần này không ghi
bảng.
?Nguyên nhân nào
dẫn đến cái chết của
Vũ Nơng?
í nghĩa của chi tiết
này?
- GV chốt ý.
? Em hãy nhận xét
về cách dẫn câu
chuyện của tg?
- Cho HS đọc (P3)?
? Tìm những yếu tố
truyền kỳ trong
truyện? Đa những
yếu tố kỳ ảo vào
truyện này tác giả
nhằm mục đích gì?
(GV bình)
? Trình bày cảm
nhận của em khi
- HS xp trả lời cá
nhân.
- 1 HS đọc phần 2.
- HS xung phong
trả lời cá nhân, HS
khác nhận xét, bổ
sung.
ý nghĩa chi tiết Vũ
Nơng tự vẫn.

- HS thảo luận
nhóm, cử đại diện
trả lời đại diện
nhóm khác bổ
sung.
- 1 HS đọc phần 3
HS xp trả lời cá
nhân (gọi HS TB
và yếu)
HS xp trả lời cá
nhân.
- Nàng thuỷ chung, đảm đang, hieué
nghĩa.
- Nàng khẳng định lòng chung thuỷ, trong
trắng khi bị chồng nghi oan.
* Vũ Nơng xinh đẹp, nết na, hiếu thảo,
đảm đang, thuỷ chung hết lòng vun đắp
cho hạnh phúc gia đình.
b) Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của
Vũ N ơng (P2).
(1) Tr ơng Sinh :
- Con nhà giàu nhng vô học.
- Có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa
quá mức.
- Có cách c xử hồ đồ, độc đoán, thô bạo
với vợ khiến Vũ Nơng phải tự vẫn.
(2) Cuộc sống đầy oan khuất và khổ
đau bi thảm của ngời phụ nữ bị xã hội phụ
quyền PK chà đạp.
- Niềm thơng cảm của tác giả.

(3) Nguyên nhân cái chết của Vũ N -
ơng:
- Chủ quan: do Trơng Sinh ()
- Khách quan:
+ Do XH PK suy tàn mục nát, chiến tranh
liên miên.
+ Do XH phụ quyền PK chà đạp lên
quyền sống của con ngời nhất là ngời phụ
nữ.
+ Do những hủ tục hà khắc của chế độ
PK.
- NT XD nhân vật với lời tự bạch hợp lý,
câu chuyện sinh động
c) Mơ ớc của nhân dân (P3)
* Yếu tố truyền kỳ:
- Phan Lang vào động rùa của Linh Phi đa
về trần gian (dơng thế)
- Vũ Nơng hiện về trên bến Hoàng Giang.
* Ước mơ của ND:
- ở hiền gặp lành.
IV- Tổng kết:
- ND:
+ Niềm thơng cảm đối với số phận oan
nghiệt của con ngời dới chế độ PK.
+ Vẻ đẹp truyền thống của ngời phụ nữ
Việt Nam.
- NT:
21
học xong VB này?
- Cho HS ps kênh

hình ở trang 47
(SGK) Đền thờ Vũ
Nơng trên bến sông
Hoàng Giang.
- Yếu tố chân thực
trong truyện.
- HDHS đọc bài: lại
bài Viếng Vũ Thị
của Lê Thánh Tông.
- HS qs kênh hình
37.
- HS đọc bài Lại
bài viếng Vũ Thị
(Lê Thánh Tông)
+ NTXD chuyện khéo léo (chi tiết cái
bóng)
+ NT miêu tả nhân vật tài tình
+ Kết hợp tự sự với trữ tình.
V- Luyện tập:
D- Cũng cố :
Học sinh kể tóm tắt truyện, nêu ý nghĩa của truyện.
E- Dặn dò:
- Chuyện giáo dục chúng ta điều gì?
- HDHS chuẩn bị bài: Xng hồ trong hội thoại.
Tiết: xng hô trong hội thoại
I- Mục tiêu cần đạt:
22
NS:
ND:
Giúp học sinh:

- HIểu sự phong phú, đa dạng của hệ thống từ, ngữ xng hô trong tiếng việt.
- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô và tình huống
giao tiếp.
- ý thức sâu sắc tầm quan trọng của việc sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô và biết
sử dụng tốt những phơng tiện này.
II- Chuẩn bị:
Su tầm các đoạn hội thoại sử dụng từ ngữ xng hô.
III- Lên lớp:
A- ổ n định :
B- Bài cũ: ? Em hãy đặt tình huống hội thoại không tuân thủ phơng châm hội
thoại mà vẫn đạt yêu cầu giao tiếp? Lý giải vì sao
B- Bài mới :
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng
? Hãy nêu một số từ
ngữ xng hô trong
tiếng việt và cho biết
cách dùng những từ
ngữ đó?
?Trong giao tiếp đã
bao giờ em gặp tình
huống không biết xng
hô ntn cha?
- Cho HS đọc đoạn
trích từ TP Dế mèn
phiêu lu ký của Tô
Hoài. Hãy xác định
các từ ngữ xng hô
trong 2 đoạn trích?
Và phân tích về sự
thay cách xng hô đó?

? Qua 2 BT trên, em
rút ra bài học gì trong
việc sử dụng từ ngữ
xng hô trong hội
thoại, trong giao tiếp
- GV chốt ý
- Phân 4 tổ 4 bài tập
- Tổ 1: BT1; Tổ 2:
BT2; Tổ 3:BT3; Tổ 4:
BT4.
- Lần lợt gọi mỗ tổ 1
em đọc bài tập của tổ
- HS xp trả lời cá
nhân, HS khác bổ
sung
- Hs thảo luận
nhóm, cử đại diện
trả lời
- HS thảo luận
nhóm, cử đại diện
trả lời, đại diện
nhóm khác bổ
sung.
- HS xp trả lời cá
nhân, HS khác bổ
sung.
- Mỗi tổ cử 1 em
đọc BT của tổ
mình, nêu yêu cầu
của BT và cách

I- Từ ngữ x ng hô và việc sử dụng từ
ngữ x ng hô.
1- Một số từ ngữ x ng hô:
Tôi, ta, chúng ta
- Kết luận: TV có 1 hệ thống từ ngữ xng
rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái
biểu cảm.
- Xng hô với Bố mẹ là thầy giáo mình.
Em họ lớn tuổi hơn mình.
2- Bài tập 2: Dế mèn phiêu lu ký
a) Dế choắt xng em gọi Dế mèn là
anh (Dế choắt vị thế yếu).
- Dế mèn xng ta - gọi Dế choắt là chú
mày (Dế mèn kiêu căng hách dịch).
b) Dế choắt xng tôi gọi Dế mèn là
anh (Bình đẳng ngang hàng)
- Dế mèn xng tôi gọi Dế choắt là anh
(Bình đẳng ngang hàng)
* Có sự thay đổi vì tình huống giao tiếp
thay đổi.
* Ghi nhớ: (SGK trang 39)
III- Luyện tập:
1- Bài tập 1:
- Cách xng hô gây sự hiểu lầm là lễ
thành hôn của cô học viên ngời Châu Âu
23
mình nêu yêu cầu và
cách làm BT.
- Cho các tổ thảo luận
nhóm

- GV chốt ý
làm BT đó.
- HS trong tổ thảo
luận rồi cử đại diện
trả lời.
- HS cả lớp nhận
xét và bổ sung cho
từng tổ.
với vị giáo s Việt Nam.
2- Bài tập 2:
Dùng Chúng tôi trong văn bản khoa
học làm tăng tính khách quan và thể
hiện sự khiêm tốn của tác giả.
3- Bài tập 3:
- Cách xng hô của Gióng: Ông ta,
chứng tỏ Gióng là một đứa bé khác th-
ờng.
4- Bài tập 4:
- Vị tớng gặp thầy giáo cũ gọi thẫyng
con: Lòng biết ơn và thái độ kính trọng
ngời thầy: thể hiện truyền thống tôn s
trọng đạo.
D- Cũng cố:
Em hãy nhận xét về hệ thống từ ngữ xng hô trong tiếng việt?
Trong giao tiếp phải căn cứ vào điều gì để dùng từ ngữ xng hô cho đúng?
E- Dặn dò:
- Cách xng hô trong hội thoại phải nh thế nào?
- HD HS về nhà làm bài tập số 5 và 6 trang 41 42 SGK.
- HD HS chuẩn bị bài: Cách dẫn trực tiếp và
Tiết: cách dẫn trực tiếp và

Cách dẫn gián tiếp
24
NS:
ND:
I- Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Nắm đợc hai cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián
tiếp.
- RLKN sử dụng cách dẫn gián tiếp thành thạo trong nói và viết diễn đạt linh
hoạt.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ
III- Lên lớp:
A- ổ n định :
B- Bài cũ: ? Gọi HS làm bài tập số 5 trang 40 (SGK)
C- Bài mới : GV giới thiệu bài.
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng
- GV treo bảng phụ,
có ghi BT ở phần I
trang 53 SGK.
? Trong đoạn trích a
Bpin đậm và lời nói
hay ý nghĩa của nhân
vật? Nó đợc ngăn
cách với BP đứng trớc
bằng những dấu gì?
? Trong đoạn trích b
BP in đậm?
? Trong 2 đoạn trích
trên, có thể thay đổi
vị trí giữa BP in đậm

với BP đứng trớc nó
không? Nếu đợc thì 2
BP đó ngăn cách
bằng những dấu gì?
- GV chốt ý
? Dẫn trực tiếp là dẫn
ntn?
- GV treo bảng phụ
có ghi BT (a), (b) ở
trang 53 phần II.
? Trong đoạn trích (a)
BP in đậm là lời nói
hay ý nghĩ. Nó đợc
ngăn cách với BP trớc
của câu bằng dấu gì?
- 1 HS đọc BT ở
Bảng phụ cả lớp
theo dõi, HS nghe
yêu cầu BT. Các
(bạn) đa bài chuẩn
bị ở nhà ra thảo
luận thống nhất ý
trả lời rồi cử đại
diện trả lời. Đại
diện nhóm khác
nhận xét bổ sung.

- HS xp trả lời cá
nhân
- Cho 1 HS đọc BT

ở bảng phụ.
- HS nắm yêu cầu
của đề ra.
I- Cách dẫn trực tiếp:
1- Bài tập:
2- Nhận xét:
- Phần câu in đậm ở (a) là lời nói
- Nó đợc tách khỏi phần câu đứng trớc
bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- Phần in đậm ở (b) là ý nghĩ.
- Dấu hiệu tách 2 phần là dấu hai chấm
và dấu ngoặc kép.
- Có thể thay đổi vị trí của 2 BP ấy . Tr-
ờng hợp này 2 BP ngăn cách với nhau
bằng dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang.
* Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn
lời nói hay ý nghĩa của ngời hoặc nhân
vật, lời dẫn trực tiếp đợc đặt trong dấu
ngoặc kép.
II- Cách dẫn gián tiếp:
- Trong Bt (a) câu in đậm lời nói.
- Đây là ND của lời khuyên có thể thấy
ở từ Khuyên trong phần lời của ngời
dẫn.
- Nó không đơc đặt trong dấu ngoặc
kép.
- Trong đoạn trích (b) phần in đậm là ý
nghĩ, vì trớc đó có từ hiểu
- Giữa phần ý nghĩa đợc dẫn và phần lời
nói của ngời dẫn có từ rằng.

- Có thể từ rằng đó bằng 1 từ là
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×