Tải bản đầy đủ (.pdf) (226 trang)

Bộ chuyên đề, bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn hóa học 11 (lý thuyết, bài tập trắc nghiệm 7 chương gồm 3 chuyên đề vô cơ và 4 chuyên đề hữu cơ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.8 MB, 226 trang )

AXIT – BAZƠ – MUỐI
CÂU 1. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có
tính chất lưỡng tính là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
CÂU 2. Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
B. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.
C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.

D. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.

CÂU 3. Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính
chất lưỡng tính là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
CÂU 4. Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:
A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2.
B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3.
C. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2.
D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.
CÂU 5. Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất
lưỡng tính là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.


CÂU 6. Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất
trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
CÂU 7. Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng
được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2
CÂU 8: Cho dãy các chất: NaHSO3, H2NCH2COONa, HCOONH4, Al(OH)3, ClNH3CH2COOH, C6H5CHO,
(NH4)2CO3. Số chất trong dãy vừa tác dụng với axit HCl, vừa tác dụng với NaOH là:
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
CÂU 9: Cho các chất: NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO, NaHSO4. Số
chất lưỡng tính là:
A. 8.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
CÂU 10: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được
với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.

CÂU 11: Cho dãy các chất: KHCO3, KHSO4, KAlO2, CH3COONH4, Al, Al(OH)3, Cr(OH)2, AgNO3,
NaH2PO4. Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch
NaOH là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
CÂU 12: Cho các chất sau: Al, ZnO, CH3COONH4, KHSO4, H2NCH2COOH, H2NCH2COONa, KHCO3,
Pb(OH)2, ClH3NCH2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH. Số chất có tính lưỡng tính là:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 5
CÂU 13: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, ZnO, Sn(OH)2, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, KHSO4, Fe(NO3)2,
(NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 7.
B. 9
C. 10
D. 8
CÂU 14: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính?
A. Al, NaHCO3, NaAlO2, ZnO, Be(OH)2.
B. H2O, Zn(OH)2, HOOC-COONa, H2NCH2COOH, NaHCO3.
C. AlCl3, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, ZnO.
D. ZnCl2, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, H2NCH2COOH.
CÂU 15: Cho các chất sau: Na2CO3, (NH4)2CO3, NaHCO3, Na2HPO3, Na2HPO4, Al, Zn, Al(OH)3, Pb(OH)2,
NaHSO4. Số chất lưỡng tính trong dãy là:
A. 5
B. 7
C. 6
D. 8

1


CÂU 16. Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung
dịch có pH > 7 là
A. KCl, C6H5ONa, CH3COONa.
B. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4.
C. Na2CO3, NH4Cl, KCl.
D. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa
CÂU 17. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các
dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
A. 3, 2, 4, 1.
B. 4, 1, 2, 3.
C. 1, 2, 3, 4.
D. 2, 3, 4, 1.
CÂU 18. Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. Dung dịch NaCl.
B. Dung dịch Al2(SO4)3.
C. Dung dịch NH4Cl.
D. Dung dịch CH3COONa.
CÂU 19. Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH nhỏ
nhất?
A. NaOH.
B. HCl.
C. H2SO4.
D. Ba(OH)2.
CÂU 20. Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường kiềm?
A. Al(NO3)3.
B. NH4Cl.
C. HCl.

D. CH3COONa.
CÂU 21: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng ?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
CÂU 22: Dãy gồm các axit 2 nấc là :
A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH.
B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3.
C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3.
D. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3, H3PO3.
CÂU 23: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
CÂU 24: Trong dung dịch H3PO3 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
CÂU 25: Chọn các chất là hiđroxit lưỡng tính trong số các hiđroxit sau :
A. Zn(OH)2, Cu(OH)2.
B. Al(OH)3, Cr(OH)3
C. Sn(OH)2, Pb(OH)2.
D. Cả A, B, C.
CÂU 26: Zn(OH)2 trong nước phân li theo kiểu :
A. Chỉ theo kiểu bazơ.
B. Vừa theo kiểu axit vừa theo kiều bazơ.
C. Chỉ theo kiểu axit.

D. Vì là bazơ yếu nên không phân li.
CÂU 27: Dung dịch có pH = 7 là :
A. NH4Cl.
B. CH3COONa.
C. C6H5ONa.
D. KClO3.
CÂU 28: Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây làm cho quỳ tím chuyển màu xanh ?
A. NaCl.
B. NH4Cl.
C. Na2CO3.
D. FeCl3.
CÂU 29: Trong các muối sau, dung dịch muối nào có môi trường trung tính ?
A. FeCl3.
B. Na2CO3.
C. CuCl2.
D. KCl.
CÂU 30: Trong các muối cho dưới đây : NaCl, Na2CO3, K2S, K2SO4, NaNO3, NH4Cl, ZnCl2. Những muối nào
không bị thuỷ phân ?
A. NaCl, NaNO3, K2SO4.
B. Na2CO3, ZnCl2, NH4Cl.
C. NaCl, K2S, NaNO3, ZnCl2.
D. NaNO3, K2SO4, NH4Cl.

2


Bài toán về nồng độ % và CM
Câu 1: Dung dịch bão hòa có độ tan là 17,4 gam thì nồng độ % của chất tan là :
A. 14,82%.


B. 17,4%.

C. 1,74%.

D. 1,48%.

Câu 2: Biết phân tử khối chất tan là M và khối lượng riêng của dung dịch là D. Hệ thức liên hệ giữa nồng độ
% (C%) và nồng độ mol/l (CM) là :
A. C =

10.D.C M
M

.

B. C =

M.C M
10.D

.

C. C =

10.M.C M
D

.

D. C =


D.C M
10.M

.

Câu 3: Nồng mol/lít của dung dịch HBr 16,2% (d = 1,02 g/ml) là :
A. 2,04.

B. 4,53.

C. 0,204.

D. 1,65.

Câu 4: Hoà tan 11,2 lít khí HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16%, thu được dung dịch HCl 20%. Giá trị
của m là :
A. 36,5.

B. 182,5.

C. 365,0.

D. 224,0.

Câu 5: Hoà tan V lít khí HCl (đktc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch HCl 16,57%. Giá
trị của V là :
A. 4,48.

B. 8,96.


C. 2,24.

D. 6,72.

Câu 6: Lượng SO3 cần thêm vào dung dịch H2SO4 10% để được 100 gam dung dịch H2SO4 20% là:
A. 2,5 gam.

B. 8,88 gam.

C. 6,66 gam.

D. 24,5 gam.

Câu 7: Số gam H2O dùng để pha loãng 1 mol oleum có công thức H2SO4.2SO3 thành axit H2SO4 98% là :
A. 36 gam.

B. 42 gam.

C. 40 gam.

D. Cả A, B và C đều sai.

Câu 8: Có 200 ml dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml). Người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành
dung dịch H2SO4 40% thì thể tích nước cần pha loãng là bao nhiêu ?
A. 711,28cm3.

B. 621,28cm3.

C. 533,60 cm3.


D. 731,28cm3.

Câu 9: Cần hòa tan bao nhiêu gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO415% để thu được dung dịch H3PO4
30%?
A. 73,1 gam.

B. 69,44 gam.

C. 107,14 gam.

D. 58,26 gam.

Câu 10: Hòa tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu được dung
dịch NaOH 51%. Giá trị của m là :
A. 11,3.

B. 20,0.

C. 31,8.

D. 40,0.

Câu 11: Hòa tan 25 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 175 gam H2O thu được dung dịch muối có nồng độ là :
A. 8%.

B. 12,5%.

C. 25%.


D. 16%.

Câu 12: Hòa tan a gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 150 gam dung dịch CuSO4 10% thu được dung dịch mới có
nồng độ 43,75%. Giá trị của a là :
A. 150.

B. 250.

C. 200.

D. 240.

1


Bài toán về pH
CÂU 1: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y.
Dung dịch Y có pH là :
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

CÂU 2: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu
được dung dịch có giá trị pH là :
A. 9.


B. 12,30.

C. 13.

D.12.

CÂU 3: Để trung hoà 100 gam dung dịch HCl 1,825% cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 có pH bằng 13 ?
A. 500 ml.

B. 0,5 ml.

C. 250 ml.

D. 50 ml.

CÂU 4: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và HCl có
pH = 1, để thu được dung dịch có pH =2 là :
A. 0,224 lít.

B. 0,15 lít.

C. 0,336 lít.

D. 0,448 lít.

CÂU 5: Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH)2 0,025M người ta thêm V ml dung dịch
HCl 0,16M vào 50 ml dung dịch trên thu được dung dịch mới có pH = 2. Vậy giá trị của V là :
A. 36,67 ml.

B. 30,33 ml.


C. 40,45 ml.

D. 45,67 ml.

CÂU 6: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l)
thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14) :
A. 0,15.

B. 0,30.

C. 0,03.

D. 0,12.

CÂU 7: Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 aM
thu được dung dịch có pH = 3. Vậy a có giá trị là :
A. 0,39.

B. 3,999.

C. 0,399.

D. 0,398.

CÂU 8: Trộn 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có
nồng độ a mol/lít thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị a và m lần lượt là :
A. 0,15 M và 2,33 gam.

B. 0,15 M và 4,46 gam.


C. 0,2 M và 3,495 gam.

D. 0,2 M và 2,33 gam.

CÂU 9: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch NaOH aM
thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là :
A. 0,13M.

B. 0,12M.

C. 0,14M.

D. 0.10M.

CÂU 10: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ xM
thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của x và m là :
A. x = 0,015 ; m = 2,33.

B. x = 0,150 ; m = 2,33.

C. x = 0,200 ; m = 3,23.

D. x = 0,020 ; m = 3,23.

CÂU 11: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng
độ xM thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x là :
A. 0,5825 và 0,06.

B. 0,5565 và 0,06.


C. 0,5825 và 0,03.

D. 0,5565 và 0,03.

CÂU 12: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4
0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là :
A.7.

B. 2.

C. 1.

D. 6.

1


CÂU 13: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được
dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ
V ml dung dịch Y. Giá trị của V là :
A. 600.

B. 1000.

C. 333,3.

D. 200.

CÂU 14: Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa

NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hoà vừa đủ. Thể tích V là :
A. 0,180 lít.

B. 0,190 lít.

C. 0,170 lít.

D. 0,140 lít.

CÂU 15: Trộn lẫn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu
được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH
0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị V là :
A. 0,134 lít.

B. 0,214 lít.

C. 0,414 lít.

D. 0,424 lít.

CÂU 16: Cho 200 ml dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 aM và HCl 0,1M tác dụng với 300 ml dung
dịch Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2 bM và KOH 0,05M thu được 2,33 gam kết tủa và dung dịch Z có pH = 12.
Giá trị của a và b lần lượt là :
A. 0,01 M và 0,01 M.

B. 0,02 M và 0,04 M.

C. 0,04 M và 0,02 M

D. 0,05 M và 0,05 M.


CÂU 17: Cho dung dịch A chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M, dung dịch B chứa hỗn hợp Ba(OH)2
0,2M và KOH 0,1M. Lấy a lít dung dịch A cho vào b lít dung dịch B được 1 lít dung dịch C có pH = 13. Giá
trị a, b lần lượt là :
A. 0,5 lít và 0,5 lít.

B. 0,6 lít và 0,4 lít.

C. 0,4 lít và 0,6 lít.

D. 0,7 lít và 0,3 lít.

CÂU 18: Dung dịch A gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M
; NaOH 0,4M ; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH =
13 :
A. 11: 9.

B. 9 : 11.

C. 101 : 99.

D. 99 : 101.

CÂU 19: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y.
Dung dịch Y có pH là :
A. 4.

B. 3.

C. 2.


D. 1.

CÂU 20: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu
được dung dịch có giá trị pH là :
A. 9.

B. 12,30.

C. 13.

D.12.

CÂU 21: Để trung hoà 100 gam dung dịch HCl 1,825% cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 có pH bằng 13
?
A. 500 ml.

B. 0,5 ml.

C. 250 ml.

D. 50 ml.

CÂU 22: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và HCl có
pH = 1, để thu được dung dịch có pH =2 là :
A. 0,224 lít

B. 0,15 lít.

C. 0,336 lít.


D. 0,448 lít.

CÂU 23: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng
độ xM thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x là :
A. 0,5825 và 0,06.

B. 0,5565 và 0,06.

C. 0,5825 và 0,03.

D. 0,5565 và 0,03.

2


CÂU 24: Cho dung dịch A chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M, dung dịch B chứa hỗn hợp Ba(OH)2
0,2M và KOH 0,1M. Lấy a lít dung dịch A cho vào b lít dung dịch B được 1 lít dung dịch C có pH = 13. Giá
trị a, b lần lượt là :
A. 0,5 lít và 0,5 lít.

B. 0,6 lít và 0,4 lít.

C. 0,4 lít và 0,6 lít.

D. 0,7 lít và 0,3 lít.

CÂU 25: Trộn 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HNO3 0,1M với 150 ml dung dịch hỗn hợp
gồm KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được 300 ml dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 1,2.


B. 12,8.

C. 13,0.

D. 1,0.

CÂU 26: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 x mol/l, thu được 400
ml dung dịch X có pH = 2 và m gam kết tủa. Giá trị của x và m lần lượt là
A. 0,075 và 2,330.

B. 0,075 và 17,475.

C. 0,060 và 2,330.

D. 0,060 và 2,796.

CÂU 27: Cho 2 lít dung dịch KOH có pH=13 vào 3 lít dung dịch HCl có pH=2, đến phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch Y. Độ pH của dung dịch Y có giá trị là:
A. 12,53

B. 2,40

C. 3,20

D. 11,57.

CÂU 28: Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 xM với 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 thu được dung dịch Z
có pH = 2. Giá trị x là:
A. 0,04 M.


B. 0,02 M.

C. 0,03 M.

D. 0,015 M.

CÂU 29: Trộn các dung dịch HCl 0,75 M; HNO3 0,15M; H2SO4 0,3 M với các thể tích bằng nhau thì được
dung dịch X. Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25 M thu được m gam kết tủa và
dung dịch Y có pH =x. Giá trị của x và n lần lượt là:
A. 1 và 2,23 gam

B. 1 và 6,99gam

C. 2 và 2,23 gam

D. 2 và 11,65 gam

CÂU 30: Trộn lẫn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu
được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH
0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị V là :
A. 0,134 lít.

B. 0,214 lít.

C. 0,414 lít

D. 0,424 lít.

3



Định luật bảo toàn điện tích
CÂU 1: Một cốc nước có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Hệ thức liên hệ giữa a, b, c, d
là :
A. 2a + 2b = c - d.
B. a + b = c + d.
C. 2a + 2b = c + d.
D. a + b = 2c + 2d.
Định hướng tư duy giải :
BTDT

 2a  2b  c  d

CÂU 2: Một dung dịch có a mol NH4+, b mol Mg2+, c mol SO42- và d mol HCO3-. Biểu thức nào biểu thị sự
liên quan giữa a, b, c, d sau đây là đúng ?
A. a + 2b = c + d.
B. a + 2b = 2c + d.
C. a + b = 2c + d.
D. a + b = c + d.
Định hướng tư duy giải :
BTDT

 a  2b  2c  d

CÂU 3: Một dung dịch có chứa 0,39 gam K+, 0,54 gam Al3+, 1,92 gam SO42- và ion NO3-. Nếu cô cạn dung
dịch này thì sẽ thu được lượng muối khan là bao nhiêu gam ?
A. 4,71 gam
B. 0,99 gam
C. 2,85 gam

D. 0,93 gam
Định hướng tư duy giải:
BTKL
BTDT
 m  0,39  0,54  1,92  0,03.62  4,71

 0,01  0,02.3  0,02.2  n NO 
 n NO  0,03 
3

3

CÂU 4: Dung dịch X chứa 0,08 mol Mg2+; 0,04 mol Al3+; a mol Cl- và b mol NO3-. Cho AgNO3 dư vào X thấy
có 22,96 gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của a:b là?
A. 4 : 3.
B. 2 : 1.
C. 3 : 4.
D. 1 : 2.
Định hướng tư duy giải:
BTDT
 a  0,12 
Ta có : b  n AgCl  n   0,16 
a : b  4 : 3
CÂU 5: Dung dịch X chứa 0,08 mol Mg2+; 0,06 mol Al3+; a mol Cl- và b mol NO3-. Cô cạn X thu được 20,38
gam muối khan. Giá trị của a:b là?
A. 2 : 3 .
B. 8 : 9.
C. 3 : 2.
D. 5 : 6
Định hướng tư duy giải:


a  0,16



a : b  8 : 9
b

0,18
35,5a

62b

0,08.24

0,06.27

20,38


BTDT
 
 a  b  0,34

Ta có: 

CÂU 6: Dung dịch X chứa 0,08 mol Mg2+; 0,08 mol Fe3+; a mol Cl- và b mol SO42-. Cô cạn X thu được 23,6
gam muối khan. Giá trị của a + b là?
A. 0,28
B. 0,32.

C. 0,36.
D. 0,42
Định hướng tư duy giải:
BTDT
 
 a  2b  0, 4
a  0,16



 a  b  0,28
Ta có: 
b  0,12
35,5a  96b  0,08.24  0,08.56  23,6

CÂU 7: Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg2+, 0,015 mol SO42-, x mol Cl-.
Giá trị của x là:
A. 0,015
B. 0,020
C. 0,035
D. 0,01
Định hướng tư duy giải :
BTDT
 0,01  0,02.2  0,015.2  x 
 x  0,02
Ta có : 
+
CÂU 8: Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na , 0,02 mol SO42-, và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3và y mol H+; tổng số mol ClO4-, NO3- là 0,04 mol. Trộn X và T được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH
(bỏ qua sự điện li của H2O) là :
A. 1.

B. 12.
C. 13.
D. 2.
Định hướng tư duy giải :
BTDT
 
 x  0,03
dd X
dd Z


 n H  0,01 
 CM  H    0,1 
 pH  1
Ta có :  BTDT

y

0,04
 
dd Y

CÂU 9: Một dung dịch có chứa các ion : Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và SO42- (x mol). Giá
trị của x là :
1


A. 0,05.
Định hướng tư duy giải :


B. 0,075.

C. 0,1.

D. 0,15.

BTDT

 0,05.2  0,15  0,1  2x 
 x  0,075

CÂU 10: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối lượng các
muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là :
A. 0,01 và 0,03.
B. 0,02 và 0,05.
C. 0,05 và 0,01.
D. 0,03 và 0,02.
Định hướng tư duy giải :
BTDT
 x  2y  0,07
x  0,03
 


BTKL
 35,5x  96y  2,985
y  0,02
 

Ta có : 


CÂU 11: Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+, 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Để trung hoà 1/2
dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung
dịch X là :
A. 16,8 gam.
B. 3,36 gam.
C. 4 gam.
D. 13,5 gam.
Định hướng tư duy giải :
BTDT
 
 0,01.2  b  0,01  a
a  0,04


 a  0,02.2
 
b  0,03

Ta có : 


 m chat ran  0,01.137  0,01.62  0,04.17  0,03.23  3,36
CÂU 12: Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca2+; 0,6 mol Cl-; 0,1 mol Mg2+; a mol HCO3-; 0,4 mol Ba2+. Cô cạn dung
dịch A được chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 90,1.
B. 102,2.
C. 105,5.
D. 127,2.

Định hướng tư duy giải

Ca 2  : 0,15


 Mg 2  : 0,1
Ba 2  : 0, 4


Cl  : 0,6


HCO3 : a
0

BTDT

 2(0,15  0,1  0, 4)  0,6  a

0

t
t

 a  0,7 
 B 
 CO32  
 O 
 n O  0,35


BTKL

 m  0,15.40  0,1.24  0, 4.137  0,6.35,5  0,35.16  90,1

CÂU 13: Dung dịch X chứa x mol Al3+, y mol Cu2+, z mol SO42-, 0,4 mol Cl-. Cô cạn dung dịch X được 45,2
gam muối khan. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 lấy dư thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị của
x, y, z lần lượt là :
A. 0,3; 0,1; 0,2.
B. 0,2; 0,1; 0,2.
C. 0,2; 0,2; 0,2.
D. 0,2; 0,1; 0,3.
Định hướng tư duy giải :
NBTDT
 
 3x  2y  2z  0, 4
x  0,2
 BTKL

Ta có:  
 27x  64y  96z  0, 4.35,5  45,2  y  0,1
n  n
z  0,2
Al(OH)3  0,2  x

 

CÂU 14: Dung dịch X chứa 0,12 mol Mg2+; 0,1 mol Fe3+; a mol Cl- và b mol SO42-. Cô cạn X thu được 31,4
gam muối khan. Giá trị của a + b là?
A. 0,38
B. 0,39.

C. 0,40.
D. 0,41
Định hướng tư duy giải:
BTDT
 
 a  2b  0,54
a  0,24



 a  b  0,39
Ta có: 
b  0,15
35,5a  96b  0,12.24  0,1.56  31, 4

CÂU 15: Dung dịch X chứa 0,12 mol Mg2+; 0,1 mol Fe3+; a mol Cl- và b mol SO42-. Cô cạn X thu được 31,4
gam muối khan. Cho Ba(OH)2 dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 45,12
B. 48,72
C. 50,26.
D. 52,61
Định hướng tư duy giải:
2


n Mg(OH)  0,12
2

 
 a  2b  0,54

a  0,24

 m  gam  n Fe(OH)3  0,1 
 m  52,61


Ta có: 
b  0,15
35,5a  96b  0,12.24  0,1.56  31, 4

n BaSO24  0,15
BTDT

CÂU 16: Dung dịch X chứa 0,12 mol Mg2+; 0,1 mol Fe3+; a mol Cl- và b mol SO42-. Cô cạn X thu được 31,4
gam muối khan. Cho BaCl2 dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 32,12
B. 36,42
C. 34,95.
D. 38,02
Định hướng tư duy giải:

a  0,24



 m  0,15.233  34,95
b  0,15
35,5a  96b  0,12.24  0,1.56  31, 4
BTDT
 

 a  2b  0,54

Ta có: 

CÂU 17: Dung dịch X chứa a mol Al3+; b mol Cu2+; 0,24 mol Cl- và c mol SO42-. Cô cạn X thu được 33,08 gam
muối khan. Mặt khác, cho Ba(OH)2 dư vào X thu được 46,34 gam kết tủa. Giá trị (a+b+c) là?
A. 0,36
B. 0,38
C. 0,42
D. 0,46
Định hướng tư duy giải:
BTDT
 
 3a  2b  0,24  2c
a  0,08


 a  b  c  0,36
 b  0,14 
Ta có: 27a  64b  96c  0,24.35,5  33,08 
98b  233c  46,34
c  0,14



CÂU 18: Dung dịch X chứa a mol Al3+; b mol Cu2+; 0,24 mol Cl- và 0,18 mol SO42-. Cô cạn X thu được m gam
muối khan. Mặt khác, cho Ba(OH)2 dư vào X thu được 59,58 gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 30,19
B. 32,01
C. 35,12

D. 39,48
Định hướng tư duy giải:
BTDT
 
 3a  2b  0,24  2.0,18

Ta có: 

98b  233.0,18  59,58

a  0,08



 m muoi  39, 48
b  0,18

CÂU 19: Dung dịch X chứa a mol Fe3+; b mol Fe2+; 0,08 mol Cl- và 0,12 mol NO3-. Cô cạn X thu được m gam
muối khan. Mặt khác, cho AgNO3 dư vào X thu được 19,04 gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 15,32
B. 20,36
C. 26,84
D. 30,46
Định hướng tư duy giải:

a  0,02



 m muoi  15,32

b  0,07
108b  0,08.143,5  19,04
BTDT
 
 3a  2b  0,2

Ta có: 

CÂU 20: Dung dịch X chứa a mol Fe3+; b mol Fe2+; 0,08 mol Cl- và 0,12 mol NO3-. Cô cạn X thu được 15,32
gam muối khan. Mặt khác, cho AgNO3 dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 12,96
B. 14,02
C. 16,84
D. 19,04
Định hướng tư duy giải:
BTDT
 
 3a  2b  0,2

Ta có: 

56a  56b  5,04

a  0,02
n Ag  0,07



m 


 m  19,04
b  0,07
n AgCl  0,08

CÂU 21: Dung dịch X chứa a mol Fe3+; b mol Fe2+; 0,08 mol Cl- và 0,16 mol NO3-. Cho NaOH dư vào X thu
được m gam kết tủa. Mặt khác, cho AgNO3 dư vào X thu được 21,2 gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 18,92
B. 10,24
C. 16,84
D. 12,31
Định hướng tư duy giải:

a  0,02

 m   0,02.107  0,09.90  10,24


b  0,09
108b  0,08.143,5  21,2
BTDT
 
 3a  2b  0,24

Ta có: 

CÂU 22: Dung dịch X chứa a mol Fe3+; b mol Fe2+; 0,08 mol Cl- và 0,16 mol NO3-. Cho NaOH dư vào X thu
được 10,24 gam kết tủa. Giá trị của a:b là?
A. 2 : 9
B. 5 : 3
C. 9 : 2

D. 3 : 5
Định hướng tư duy giải:

3


BTDT
 
 3a  2b  0,24

Ta có: 

107a  90b  10,24

a  0,02

 a :b  2 : 9


b  0,09

CÂU 23: Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca2+ ; 0,6 mol Cl- ; 0,1 mol Mg2+ ; a mol HCO3- ; 0,4 mol Ba2+. Cô cạn
dung dịch A được chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là
A. 90,1.

B. 102,2.

C. 105,5.


D. 127,2.

Định hướng tư duy giải
Ca 2  : 0,15


 Mg 2  : 0,1
Ba 2  : 0,4

0

Cl  : 0,6
BTDT

 2(0,15  0,1  0,4)  0,6  a 
 a  0,7


HCO3 : a

0

t
t
B 
 CO32  
O


 n O  0,35



 m  0,15.40  0,1.24  0,4.137  0,6.35,5  0,35.16  90,1
BTKL

CÂU 24: Một dung dịch chứa hai cation là Al3+ (0,2 mol) và Fe2+ (0,1 mol). Trong dung dịch trên còn chứa
hai anion là Cl— (x mol) và SO 24 (y mol). Tìm x và y biết rằng cô cạn dung dịch trên thu được 46,9 gam hỗn
hợp muối khan.
A. 0,2 và 0,3

B. 0,3 và 0,2

C. 0,5 và 0,15

D. 0,6 và 0,1

Định hướng tư duy giải

Al3 : 0,2
 2
BTDT
 x  2y  0,8
x  0,2
Fe : 0,1
 

 

  BTKL



 35,5x  96y  46,9  0,2.27  0,1.56
y  0,3
Cl : x
 
SO2  : y
 4
CÂU 25: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca

2



2
; 0,3 mol Mg ; 0,4 mol Cl và a mol HCO3 . Đun dung dịch X

đến cô cạn thu được muối khan có khối lượng là
A. 49,4 gam

B. 28,6 gam

C. 37,4 gam

D. 23,2 gam

Định hướng tư duy giải
0

t
X 

 HCO3 
 CO32

BTDT

 0,1.2  0,3.2  0, 4  a  a  0, 4
BTKL

 m  0,1.40  0,3.24  0, 4.35,5  0, 2.60  37, 4(gam)

0

0

t
t
Chú ý: Khi đề bài nói nung muối khan tới khối lượng không đổi thì HCO3 
 CO32 
 O2

CÂU 26: Cho dung dịch X gồm Na+ 0,1 mol, K+ 0,2 mol, Cl 0,1mol và HCO3 . Cô cạn dung dịch được m
gam muối khan. Giá trị của m là :
A. 25,85

B. 19,65

C. 24,46

D. 21,38


Định hướng tư duy giải
BTDT
 0,1  0, 2  0,1  a  a  0, 2(mol)
Ta có : 
o

t
Chú ý : 2HCO3 
 CO32  CO 2  H 2 O

BTKL

 m  0,1.23  0, 2.39  0,1.35,5  0,1.60  19,65(gam)

4


Câu hỏi lý thuyết về pH
Câu 1: Cho các muối sau đây : NaNO3 ; K2CO3 ; CuSO4 ; FeCl3 ; AlCl3 ; KCl. Các dung dịch có pH = 7 là :
A. NaNO3 ; KCl.

B. K2CO3 ; CuSO4 ; KCl.

C. CuSO4 ; FeCl3 ; AlCl3.

D. NaNO3 ; K2CO3 ; CuSO4.

Câu 2: Cho các dung dịch : Na2S, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, K2SO3, AlCl3. Số dung dịch có giá trị
pH > 7 là :
A. 1.


B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 3: Trong số các dung dịch : Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có
pH > 7 là :
A. Na2CO3, NH4Cl, KCl.

B. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa.

C. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4.

D. KCl, C6H5ONa, CH3COONa.

Câu 4: Trong số các dung dịch cho dưới đây : Na2SO3, K2SO4, NH4NO3, (CH3COO)2Ca, NaHSO4, Na2S,
Na3PO4, K2CO3. Có bao nhiêu dung dịch có pH > 7 ?
A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 6.

Câu 5: Trong các dung dịch sau đây : K2CO3, KCl, CH3COONa, C6H5ONa, NaHSO4, Na2S. Có bao nhiêu
dung dịch có pH > 7 ?
A. 1.


B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 6: Cho các dung dịch sau :
1. KCl

2.Na2CO3

3. AgNO3

4. CH3COONa

5. Fe2(SO4)3

6. (NH4)2SO4

7. NaBr

8. K2S

C. 6, 7, 8.

D. 2, 4, 6.

Trong đó các dung dịch có pH < 7 là :
A. 1, 2, 3,


B. 3, 5, 6

Câu 7: Cho các dung dịch sau : 1. KCl ; 2. Na2CO3 ; 3. CuSO4 ; 4. CH3COONa ; 5. Al2(SO4)3 ; 6. NH4Cl ; 7.
NaBr ; 8. K2S ; 9. FeCl3. Các dung dịch nào sau đều có pH < 7 ?
A. 1, 2, 3, 4.

B. 3, 5, 6, 9.

C. 6, 7, 8, 9.

D. 2, 4, 6, 8.

Câu 8: Hãy cho biết dãy các dung dịch nào sau đây có khả năng đổi màu quỳ tím sang đỏ (hồng) ?
A. CH3COOH, HCl và BaCl2.

B. NaOH, Na2CO3 và Na2SO3.

C. H2SO4, NaHCO3 và AlCl3 .

D. NaHSO4, HCl và AlCl3.

Câu 9: Cho các dung dịch muối : Na2CO3 (1), NaNO3 (2), NaNO2 (3), NaCl (4), Na2SO4 (5), CH3COONa (6),
NH4HSO4 (7), Na2S (8). Những dung dịch muối làm quỳ hoá xanh là :
A. (1), (2), (3), (4).

B. (1), (3), (5), (6).

C. (1), (3), (6), (8).


D. (2), (5), (6), (7).

Câu 10: Cho phản ứng : 2NO2 + 2NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O
Hấp thụ hết x mol NO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH thì dung dịch thu được có giá trị
A. pH = 7.

B. pH > 7.

C. pH = 0.

D. pH < 7.

Câu 11: Cho hấp thụ hết 2,24 lít NO2 (đktc) trong 0,5 lít dung dịch NaOH 0,2M. Thêm tiếp vài giọt quỳ tím
thì dung dịch sẽ có màu gì ?
A. không màu.

B. màu xanh.

C. màu tím.

D. màu đỏ.

Câu 12: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch Na2CO3 thì
1


A. giấy quỳ tím bị mất màu.

B. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu xanh.


C. giấy quỳ không đổi màu.

D. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu đỏ.

Câu 13: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là :
A. HCl.

B. CH3COOH.

C. NaCl.

D. H2SO4.

Câu 14: Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có nồng độ mol/l như nhau theo thứ tự pH tăng dần là :
A. KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3.

B. HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4.

C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3.

D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3.

Câu 15: Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl, pH = a ; dung dịch
H2SO4, pH = b ; dung dịch NH4Cl, pH = c và dung dịch NaOH pH = d. Nhận định nào dưới đây là đúng ?
A. d < c< a < b.

B. c < a< d < b.

C. a < b < c < d.


D. b < a < c < d.

Câu 16: Có 6 dung dịch cùng nồng độ mol/lít là : NaCl (1), HCl (2), Na2CO3 (3), NH4Cl (4), NaHCO3 (5),
NaOH (6). Dãy sắp xếp theo trình tự pH của chúng tăng dần như sau :
A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6).

B. (2) < (3) < (1) < (5) < (6) < (4).

C. (2) < (4) < (1) < (5) < (3) < (6).

D. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) < (6).

Câu 17: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là :
A. NaOH.

B. Ba(OH)2.

C. NH3.

D. NaCl.

C. C6H5ONa.

D. KClO3.

Câu 18: Dung dịch có pH = 7 là :
A. NH4Cl.

B. CH3COONa.


2


CHẤT ĐIỆN LI
Câu 1: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện ?
A. Dung dịch đường.

C. Dung dịch rượu.

B. Dung dịch muối ăn.

D. Dung dịch benzen trong ancol.

Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được ?
A. HCl trong C6H6 (benzen).

C. Ca(OH)2 trong nước.

B. CH3COONa trong nước.

D. NaHSO4 trong nước.

Câu 3: Chất nào sau đây không dẫn điện được ?
A. KCl rắn, khan.

C. CaCl2 nóng chảy.

B. NaOH nóng chảy.

D. HBr hòa tan trong nước.


Câu 4: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước ?
A. Môi trường điện li.

B. Dung môi không phân cực.

C. Dung môi phân cực.

D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan.

Câu 5: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước ?
A. MgCl2.

B. HClO3.

C. Ba(OH)2.

D. C6H12O6 (glucozơ).

Câu 6: Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ : NaCl, CaO, SO3, C6H12O6,
CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả năng dẫn điện ?
A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Câu 7: Trong số các chất sau : HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH,

SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, NH3, H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là :
A. 8.

B. 7.

C. 9.

D. 10.

Câu 8: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các :
A. ion trái dấu.

B. anion.

C. cation.

D. chất.

Câu 9: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li ?
A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở
trạng thái nóng chảy.
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa khử.
Câu 10: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh ?
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, NH3.

B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.

C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH.


D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.

Câu 11: Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh ?
A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3.

C. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3.

B. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF.

D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl.

Câu 12: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh ?
A. HNO3, Cu(NO3)2, H3PO4, Ca(NO3)2.

B. CaCl2, CuSO4, H2S, HNO3.

C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2.

D. KCl, H2SO4, H2O, MgCl2.
1


Câu 13: Những muối có khả năng điện li hoàn toàn trong nước là :
A. NaCl, Na2SO4, K2CO3, AgNO3.

B. HgCl2, CH3COONa, Na2S, (NH4)2CO.

C. Hg(CN)2, NaHSO4, KHSO3, AlCl3.


D. Hg(CN)2, HgCl2, CuSO4, NaNO3.

Câu 14: Cho các chất dưới đây : AgCl, HNO3, NaOH, Ag2SO4, NaCl, BaSO4, CuSO4, CaCO3. Số chất thuộc
loại chất điện li mạnh là :
A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Câu 15: Cho các chất : H2O, HCl, NaOH, NaCl, CuSO4, HCOOH. Các chất điện li yếu là :
A. H2O, HCOOH, CuSO4.

B. HCOOH, CuSO4.

C. H2O, HCOOH.

D. H2O, NaCl, HCOOH, CuSO4.

Câu 16: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu ?
A. H2S, H2SO3, H2SO4, NH3.

B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.

C. H2S, CH3COOH, HClO, NH3.

D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.


Câu 17: Cho các chất: H2O, HgCl2, HF, HNO2, CuCl, CH3COOH, H2S, NH3. Số chất thuộc loại điện li yếu là :
A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Câu 18: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất ?
A. HCl.

B. HF.

C. HI.

D. HBr.

Câu 19: Có 4 dung dịch : Natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả
năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau :
A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4.

B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4.

C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl.

D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4.

Câu 20: Cho các chất dưới đây: AgCl, HNO3, NaOH, Ag2SO4, NaCl, BaSO4, CuSO4, CaCO3. Số chất thuộc
loại chất điện li mạnh là :

A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.

2


Phương trình điện ly - Phản ứng ion
Câu 1: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng ?
A. HCl  H+ + Cl-

B. CH3COOH  CH3COO- + H+

C. H3PO4  3H+ + 3PO43-

D. Na3PO4  3Na+ + PO43-

Câu 2: Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng ?
A. H2SO4  H+ + HSO4-

B. H2CO3  H+ + HCO3-

C. H2SO3  2H+ + SO32-

D. Na2S  2Na+ + S2-

Câu 3: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?
A. HNO3  H+ + NO3-


B. K2SO4  K2+ + SO42-

C. HSO3-  H+ + SO32-

D. Mg(OH)2  Mg2+ + 2OH-

Câu 4: Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào ?
A. H+, NO3-.

B. H+, NO3-, H2O.

C. H+, NO3-, HNO3.

D. H+, NO3-, HNO3, H2O.

Câu 5: Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào ?
A. H+, CH3COO-.

B. H+, CH3COO-, H2O.

C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O.

D. CH3COOH, CH3COO-, H+.

Câu 6: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về
nồng độ mol ion sau đây là đúng ?
A. [H+] = 0,10M.

B. [H+] < [CH3COO-].


C. [H+] > [CH3COO-].

D. [H+] < 0,10M.

Câu 7: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng
độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M.

C. [H+] > [NO3-].

B. [H+] < [NO3-].

D. [H+] < 0.10M.

Câu 8: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết
A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.
B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Câu 9: Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42-.

B. Ba2+, Al3+, Cl–, HSO4-.

C. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl– .

D. K+, NH4+, OH–, PO43-.

Câu 10: Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch ?
A. NH4+ ; Na+; HCO3- ; OH-.


B. Fe2+ ; NH4+ ; NO3- ; SO42-.

C. Na+; Fe2+ ; H+ ; NO3-.

D. Cu2+ ; K+ ; OH- ; NO3-.

Câu 11: Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch ?
A. Na+, Cl- , S2-, Cu2+.

B. K+, OH-, Ba2+, HCO3-.

C. Ag+, Ba2+, NO3-, OH-.

D. HSO4- , NH4+, Na+, NO3-.
1


Câu 12: Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là :
A. Na+, NH4+, SO42-, Cl-.

B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-.

C. Ag+, Mg2+, NO3-, Br-.

D. Fe2+, Ag+, NO3-, CH3COO-.

Câu 13: Trong dung dịch ion CO32- cùng tồn tại với các ion ?
A. NH4+, Na+, K+.


B. Cu2+, Mg2+, Al3+.

C. Fe2+, Zn2+, Al3+ .

D. Fe3+, HSO4-.

Câu 14: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. AlCl3 và CuSO4.

B. NH3 và AgNO3.

C. Na2ZnO2 và HCl.

D. NaHSO4 và NaHCO3.

Câu 15: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau: Ba2+,
Al3+, Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42-. Các dung dịch đó là :
A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3.

B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3.

C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4.

D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3.

Câu 16: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào đúng :
A. NaHSO4 + BaCl2  BaCl2 + NaCl + HCl
B. 2NaHSO4 + BaCl2  Ba(HSO4)2 + 2NaCl
C. NaHSO4 + NaHCO3  Na2SO4 + H2O + CO2
D. Ba(HCO3)2+NaHSO4  BaSO4 + NaHCO3

Câu 17: Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ?
A. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3 .

C. Na2SO4, HNO3, Al2O3.

B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3.

D. Na2HPO4, ZnO, Zn(OH)2.

Câu 18: Dãy nào sau đây gồm các chất không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch HCl ?
A. CuS, Ca3(PO4)2, CaCO3.

B. AgCl, BaSO3, Cu(OH)2.

C. BaCO3, Fe(OH)3, FeS.

D. BaSO4, FeS2, ZnO.

Câu 19: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là :
A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, HCl, CO2, Na2CO3.
B. Mg(NO3)2, HCl, BaCO3, NaHCO3, Na2CO3.
C. NaHCO3, Na2CO3, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2.
D. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl.
Câu 20: Cho Na dư vào dung dịch chứa ZnCl2. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra ?
A. Có khí bay lên.
B. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn.
C. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan một phần.
D. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện.
Câu 21: Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ba(AlO2)2. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra ?
A. ban đầu không có kết tủa sau đó có kết tủa trắng.

B. có kết tủa trắng và kết tủa không tan trong CO2 dư.
C. có kết tủa trắng và kết tủa tan hoàn toàn khi dư CO2.
2


D. không có hiện tượng gì.
Câu 22: Để thu được Al(OH)3 ta thực hiện thí nghiệm nào là thích hợp nhất ?
A. Cho từ từ muối AlCl3 vào cốc đựng dung dịch NaOH.
B. Cho từ từ muối NaAlO2 vào cốc đựng dung dịch HCl.
C. Cho nhanh dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch muối AlCl3.
D. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
Câu 23: Xét các phản ứng sau :
1. NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3 + H2O
2. AlCl3 + 3NaAlO2 + 6 H2O  4Al(OH)3 + 3NaCl
3. CH3NH2 + H2O  CH3NH3+ + OH4. C2H5ONa + H2O  C2H5OH + NaOH
Phản ứng nào là phản ứng axit - bazơ ?
A. 1 ; 2 ; 3.

B. 1 ; 2.

C. 1 ; 3.

D. 1 ; 2 ; 3 ; 4 .

Câu 24: Cho các phản ứng hóa học sau :
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 

(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 

(3) Na2SO4 + BaCl2 


(4) H2SO4 + BaSO3 

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 

(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 

Dãy gồm các phản ứng có cùng một phương trình ion thu gọn là :
A. (1), (3), (5), (6).

B. (3), (4), (5), (6).

C. (2), (3), (4), (6).

D. (1), (2), (3), (6).

Câu 25: Trộn các cặp dung dịch các chất sau với nhau :
1) NaHSO4 + NaHSO3

2) Na3PO4 + K2SO4

3) AgNO3 + Fe(NO3)2

4) C6H5ONa + H2O

5) CuS + HNO3

6) BaHPO4 + H3PO4

7) NH4Cl + NaNO2 (đun nóng)


8) Ca(HCO3)2 + NaOH

9) NaOH + Al(OH)3

10) MgSO4 + HCl.

Số phản ứng xảy ra là :
A. 8.

B. 5.

C. 7.

D. 6.

Câu 26: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, có bao nhiêu chất tác dụng
được với dung dịch Ba(HCO3)2 ?
A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3.

Câu 27: Dung dịch HCl có thể tác dụng với mấy chất trong số các chất : NaHCO3, SiO2, NaClO, NaHSO4,
AgCl, Sn, C6H5ONa, (CH3)2NH, CaC2, S ?
A. 5.


B. 6.

C. 7.

D. 8.

Câu 28: Cho các dung dịch riêng biệt : HNO3, Ba(OH)2, NaHSO4, H2SO4, NaOH. Số chất tác dụng với dung
dịch Ba(HCO3)2 tạo kết tủa là :
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

3


Câu 29: Cho dãy các chất: H2SO4, KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành
kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là :
A. 4.

B. 6.

C. 3.

D. 5.

Câu 30: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3, CrCl3. Số chất trong dãy tác dụng

với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là :
A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 1.

4


A. Định hướng tư duy
a. Dùng kỹ thuật tăng giảm thể tích
Theo phương trình : N 2  3H 2  2NH 3

BÀI TẬP NH3

ra
ung

 n   1  3  2  2 
 n   n sinh
 2n Nphan

NH3
2

2 phan ung
nH

3 2

Chú ý : Hỗn hợp có khối lượng không đổi trong quá trình thí nghiệm và

n1 V1 p1 M 2



n 2 V2 p 2 M1

b. Dùng BTNT.N hoặc BTNT.H
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là
A. 8 lít
B. 2 lít
C. 4 lít
D. 1 lít
Định hướng tư duy giải
1
BTNT

 n N2 
4
25%
Ví dụ 2. Cho 30 lít N2; 30 lít H2 trong điều kiện thích hợp sẽ tạo ra thể tích NH3 (đktc) khi hiệu suất phản
ứng đạt 30% là
A. 16 lít
B. 20 lít
C. 6 lít
D. 10 lít

Định hướng tư duy giải
30 30.2
BTNT.H

 n NH3 
.
6
100 3
Ví dụ 3. Từ 34 tấn NH3 sản xuất 160 tấn HNO3 63%. Hiệu suất của phản ứng điều chế HNO3 là
A. 80%
B. 50%
C. 60%
D. 85%
Định hướng tư duy giải
160.0,63

 1,6 BTNT.N
1,6
n HNO3 
63

H 
 80%
Ta có: 
2
n NH  2
 3
Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có MTB = 7,2, sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp NH3, được hỗn
hợp Y có MTB = 8. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp là?
A. 25%

B. 20%
C. 10%
D. 15%
Định hướng tư duy giải

H : 4
n
M
8
duong cheo

X  2
m  const 
 X  Y 

 n Y  4,5
n Y M X 7,2
N 2 :1
ung

 n  0,5 
 n Nphan
 0,25 
 H  25%
2
Ví dụ 5. Cho hỗn hợp A gồm N2 và H2 ( tỉ lệ mol 1:3), tiến hành phản ứng tổng hợp NH3, sau phản ứng
thu được hỗn hợp B có tỉ khối dA/B= 0,7. Hiệu suất phản ứng là:
A. 55%
B. 60%
C. 80%

D. 75%
Định hướng tư duy giải

H : 3
n
M
duong cheo

A 2
m  const 
 B  A  0,7 
 n B  4.0,7  2,8
nA MB
N 2 :1
ung

 n  1,2 
 n Nphan
 0,6 
 H  60%
2
Ví dụ 6. Một hỗn hợp N2 và H2 được lấy vào bình phản ứng có nhiệt độ giữ không đổi . Sau thời gian
phản ứng áp suất trong bình giảm 5 % so với lúc đầu. Biết N2 đã phản ứng 10% so với ban đầu. Vậy % số
mol N2 và H2 trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu ?
A. 50% ; 50%
B. 25%; 75%
C. 75% ;25%
D. 20%; 80%
Định hướng tư duy giải



a  b  1
n



 0,05 
 n  n NH3  0,05 
  0,025

 b  0, 25
n
 b  0,1
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
NAP 1. Từ 100 mol NH3 có thể điều chế ra bao nhiêu mol HNO3 theo qui trình công nghiệp với hiệu suất
80%?
A. 100 mol
B. 80 mol.
C. 66,67 mol.
D. 120 mol.
Định hướng tư duy giải
BTNT.N
Ta có: n NH3  100 
 n HNO3  100.80%  80
NAP 2. Tổng thể tích ở đktc N2 và H2 (tỷ lệ mol tương ứng là 1:3) cần để điều chế 51kg NH3 biết hiệu
suất phản ứng đạt 25% là
A. 537,6 lít
B. 403,2 lít
C. 716,8 lít
D. 134,4 lít

Định hướng tư duy giải
51
22, 4(1,5  4,5)
V 
 537,6
Ta có: n NH3   3 
17
25%
NAP 3. Điều chế HNO3 từ 17 tấn NH3. Xem toàn bộ quá trình điều chế có hiệu suất 80% thì lượng dung
dịch HNO3 63% thu được là
A. 100 tấn
B. 80 tấn
C. 120 tấn
D. 60 tấn
Định hướng tư duy giải
17
50, 4
BTNT.N
 m HNO3  1.63.80%  50, 4 
 m dd HNO3 
 80
Ta có: n NH3   1 
17
0,63
NAP 4: Nung nóng 0,5 mol hỗn hợp X gồm H2, N2 trong bình kín có xúc tác thích hợp, sau một thời gian
thu được hỗn hợp Y. Cho 1 2 hỗn hợp Y đi qua ống đựng CuO dư, đun nóng thấy khối lượng chất rắn
trong ống giảm nhiều nhất là 3,2 gam. Tỉ khối hơi của X so với H2 là
A. 7,2.
B. 11,4.
C. 3,6.

Định hướng tư duy giải
Ta có 
 n O  n H2 

D. 3,9.

M
3, 2
.2  0, 4 
 M X  7, 2 
 X  3, 6
16
M H2

NAP 5: Cho 1 hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 được nạp vào 1 bình kín giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản
ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất giảm 35,2% áp suất ban đầu. Biết tỉ lệ số mol của nitơ đã phản
ứng là 44%. Thành phần phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu là:
A. 90%; 10%
B. 40%; 60%
C. 74%; 26%
D. 70%; 30%
Định hướng tư duy giải
a  b  1
n


 0,352 
 n  n NH3  0,352 
  0,176


 b  0, 4
Ta có 
n

0,
44
 b
NAP 6: Cho 1 hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 được nạp vào 1 bình kín giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản
ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất giảm 26,4% áp suất ban đầu. Biết tỉ lệ số mol của hidro đã phản
ứng là 49,5%. Thành phần phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu là:
A. 25%; 75%
B. 46%; 54%
C. 26%; 74%
D. 20%; 80%
Định hướng tư duy giải

a  b  1
n


 0, 264 
 n  n NH3  0, 264 
  0,396

 b  0,8
Ta có 
n
 b  0, 495
NAP 7: Hỗn hợp X gồm có H và N có tỷ khối so với Hiđro là 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp
2


2

NH thu được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với Hiđro là 4. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp là
3

A. 15%
Định hướng tư duy giải

B. 20%

C. 25%

D. 19%


Ta có

n  1
n Y M X 7, 2


 0,9 
 X

 n  1  n NH3 
 H  25%
nX MY
8
n Y  0,9


NAP 8. Cho hỗn hợp A gồm N2 và H2 ( tỉ lệ mol 1:3), tiến hành phản ứng tổng hợp NH3, sau phản ứng
thu được hỗn hợp B có tỉ khối dA/B= 0,7. Hiệu suất phản ứng là:
A. 55%
B. 60%
C. 80%
D. 75%
Định hướng tư duy giải
Ta có 


MA nB
0, 6

 0, 7 
 n B  2,8 
 n  1, 2  n NH3 
H 
 60%
MB nA
1

NAP 9 Hỗn hợp A gồm 2 khí N2 và H2 có tỉ lệ mol N2 : H2 = 1 :4. Nung A với xúc tác được hỗn hợp khí B
trong B có 20% NH3 theo thể tích. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là :
A. 41,67%
B. 62,5%
C. 83,34%
D. 100%
Định hướng tư duy giải


n  nNH 3  a
5
5


 a  
 H  12  41, 67%
Ta có  a
6
1

0,
2

5  a
NAP 10 Có 100 lít hốn hợp khí thu được trong quá trình tổng hợp amoniac gồm NH3, N2 dư, H2 dư. Bât
tia lửa điện để phân hủy hết NH3 được hỗn hợp có thể tích 125 lít trong đó H2 chiếm 75% thể tích (các
thể tích đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất tổng hơp NH3 ban đầu là :
A. 40%
B. 60%
C. 80%
D. 20%
Định hướng tư duy giải

 N 2  31, 25
12,5



H 

 0, 4 
 40%
31, 25
H 2  93, 75
 N 2 : H 2  1: 3
n  25


Ta có 

NAP 11. Cho 6 mol N2 và y mol H2 vào bình kín dung tích 4 lit. Khi đạt trạng thái cân bằng N2 tham gia
phản ứng là 25%. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất P2 = 21/24 P1. Tìm y và tính KC.
A. 18; 0,013
B. 15; 0,02
C. 16; 0,013
D. 18; 0,015
Định hướng tư duy giải

3
n  n NH3  3
( )2

4
 y  18 
 Kc 
 0, 013
Ta có  n1
p1 24 
6 y
3




4,5  18  4,5 
n
.

 2 6  y  3 p 2 21
4  4 
NAP 12:Hỗn hợp A gồm N2 và H2 có phân tử khối trung bình là 7,2. Nung A với bột sắt để phản ứng
tổng hợp NH3 xảy ra với hiệu suất 20%,thu được hỗn hợp B. Cho B tác dụng với CuO dư,nung nóng
được 32,64 gam Cu. Thể tích của hỗn hợp A ở đktc là?
A. 14,28
B. 14,56
C. 15,68
D. 17,92
Định hướng tư duy giải

N2 : a
0,51
và 
 n H2  n O  n Cu  0,51 
 VA 
.5  14, 28
4
H 2 : 4a

Ta có A 

NAP 13. Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hidro bằng 4,25. Đun nóng X với xúc tác bột Fe,

sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với Hidro bằng 4,72. Hiệu suất của phản ứng
tổng hợp NH3 là
A. 20%
B. 24%
C. 18%
D. 25%.
Định hướng tư duy giải

H : 3
duong cheo

X  2
nX  4
n Y  3,6
N 2 :1
ung

 n  4  3,6  0, 4  n NH3 
 n Nphan
 0,2 
 H  20%
2
NAP 14: Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1), trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp
khí có áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là


A. 20%.
B. 22,5%.
C. 25%.
D. 27%.

Định hướng tư duy giải
n H  4
ung
Giả sử ban đầu hỗn có  2

 n   0,09.5  0, 45 
 n phan
 0, 225 
 22,5%
N2
n

1
 N2
Lưu ý: Hiệu suất tính theo N2 vì H2 có dư
NAP 15: Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol 1:3). Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau
phản ứng là 0,6. Hiệu suất phản ứng là
A. 75%.
B. 60%.
C. 70%.
D. 80%.
Định hướng tư duy giải
n H  3
n
M
Giả sử ban đầu hỗn có  2

 T  S  0,6
MS n T
n N2  1

phan ung

 n S  2, 4 
 n  1,6 
 n N2
 0,8 
 80%
NAP 16. Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong
bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 1,9565. Hiệu suất của
phản ứng tổng hợp NH3 là?
A. 20%.
B. 36%.
C. 40%.
D. 25%.
Định hướng tư duy giải
 N :1
1.28  4.2
  2 
 nY 
 4,6
Sơ đồ đường chéo 
4.1,9565
H 2 : 4
ung

 n  0, 4 
 n phan
 0, 2 
 20%
N2


NAP 17: Thực hiện phản ứng giữa 8 mol H2 và 6 mol N2 với bột sắt làm xúc tác. Hỗn hợp sau phản ứng
cho qua dung dịch H2SO4 loãng dư c̣òn lại 12 mol khí. Tính hiệu suất phản ứng. (Thể tích các khí đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
A. 24%.
B. 36%.
C. 18,75%.
D. 35,5%.
Định hướng tư duy giải
Ta dễ thấy phản ứng phải tính hiệu suất theo H2 và dung dịch axit sẽ giữ NH3.
N : 6  a
3.0,5
 n NH3  2a 
12  2

 a  0,5 
H 
 18,75%
Giả sử số mol H2 phản ứng là 3a 
8
H 2 : 8  3a
NAP 18: Trong một bình có 40 mol N2 và 160 mol H2. Áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 400 atm, nhiệt
độ trong bình được giữ không đổi. Tiến hành tổng hợp NH3. Biết khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng
thì tỉ lệ N2 đã phản ứng là 25%(hiệu suất phản ứng tổng hợp). Số mol các khí trong hỗn hợp sau phản
ứng là;
A. 20; 120; 30
B. 30; 120; 20.
C. 30; 130; 20.
D. 20; 130; 30.
Định hướng tư duy giải

ung
n phan
 10 
 n NH3  20
N2

 n du
Ta có:  phan ung
N 2  30
du
 30 
 n H2  130
n H2
NAP 19. Trong một bình kín chứa 10 lít N2 và 10 lít H2 ở nhiệt độ 0oC và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp
NH3, lại đưa bình về 0oC. Biết rằng có 60% H2 tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là
A. 10 atm
B. 8 atm
C. 9 atm
D. 8,5 atm
Định hướng tư duy giải
10 20
ung
Ta có: n phan
 6 
 n  n NH3  4 
 V2  16 
 

 p2  8
H2

p 2 16
NAP 20. Trong một bình kín chứa 10 lít N2 và 10 lít H2 ở nhiệt độ 0oC và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp
NH3, lại đưa bình về 0oC. Nếu áp suất trong bình sau phản ứng là 9 atm thì phần trăm các khí tham gia
phản ứng là
A. N2: 20%; H2: 40%
B. N2: 30%; H2: 20%
C. N2: 10%; H2: 30%
D. N2: 20%; H2: 20%


Định hướng tư duy giải
ung
n phan
 1 
10%
N2
10 20
 

 p 2  18 
 n  n NH3  2 
  phan ung
Ta có: 
9 n2
 3 
 30%
n H2
NAP 21. Một hỗn hợp gồm 8 mol N2 và 14 mol H2 được nạp vào một bình kín có dung tích 4 lít và giữ ở
nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 10/11 áp suất ban đầu. Hiệu
suất phản ứng là

A. 17,18%
B. 18,18%
C. 22,43%
D. 21,43%
Định hướng tư duy giải

Ta có:

p1 n1
11 22
ung


 

 n 2  20 
 n  2 
 n Hphan
 3 
 21, 43%
2
p2 n2
10 n 2

NAP 22. Trong bình phản ứng có N2 và H2 theo tỷ lệ 1 : 3, áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 300 atm và
của hỗn hợp khí sau phản ứng là 285 atm. Nhiệt độ trong bình được giữ không đổi. Hiệu suất của phản
ứng tổng hợp là:
A. 10%
B. 15%
C. 25%

D. Đáp án khác
Định hướng tư duy giải
Ta có:

p 1 n1
300 4
ung





 n 2  3,8 
 n  0,2 
 n Nphan
 0,1 
10%
2
p2 n2
285 n 2

NAP 23: Dẫn 1,12 lít khí NH3 (đktc) đi qua ông sứ đựng m gam CuO nung nóng, sau phản ứng thu được
chất rắn X. Hòa tan chất rắn X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thì thu được dung dịch Y và giải
phóng 1,008 lít khí SO2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 15 gam tinh thể CuSO4.5H2O. Hiệu suất
phản ứng khử NH3 và giá trị của m là
A. 75% và 4,8 gam
B. 60% và 4,8 gam
C. 60% và 8 gam
D. 75% và 8 gam
Định hướng tư duy giải

BTE
Ta có: n SO2  0,045 

 n Cu  0,045
BTNT
n CuSO4 .5H2 O  0,06 
  n Cu  n CuO  0,06 
 m  4,6 
H 

0,045
 75%
0,06


BÀI TOÁN VỀ H3PO4
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong khí O2 dư, toàn bộ sản phẩm sinh ra cho vào 500 ml
dung dịch hỗn hợp NaOH 0,4M và KOH 0,6M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch X là:
A. 39,0g.

B. 44,4g.

C. 35,4g.

D. 37,2g.

Định hướng tư duy giải
Áp dụng kỹ thuật điền số điện tích cho dung dịch X. Với câu hỏi dung dịch X chứa những ion gì? Chỉ vậy
thôi.

PO34 : 0, 2
 
K : 0,3
BTKL
Ta có: n P  0, 2 
 

 m  35, 4(gam)
Na
:
0,
2

 
BTDT
 H  : 0,1


Bài toán này dùng BTKL cũng rất tốt.


H : 0,6
Ta có: n P  0, 2 


 n H2 O  0,5

OH
:
0,5




BTKL

 0,
2.98
2.40
 m  35, 4(gam)

  0,

  0,3.56
  m  0,5.18 
H3 PO 4

NaOH

KOH

Ví dụ 2: Cho 2,13 gam P2O5 tác dụng hết với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa 4,48 gam muối. Giá trị của V là
A. 80 ml.

B. 90 ml.

C. 70 ml.

D. 75 ml.


Định hướng tư duy giải
Vận dụng tư duy điền số điện tích
Ta có : n P2 O5

BTNT.P
 
 PO 4 : 0,03

2,13
NaOH

 0,015(mol)  m X Na : V
142
H : 0,03.3  V


BTKL

 4,48  0,03.95  23V  (0,09  V) 
 V  0,07(lit)

Ví dụ 3: Cho x gam P2O5 tác dụng hết với 338ml dung dịch NaOH 4M.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 3x gam chất rắn. Giá trị của x là:
A. 11,36

B. 12,78

C. 22,72

D. 14,2


Định hướng tư duy giải

x
2x
BTNT.P
mol 
n H3PO4 
mol
142
142
BTKL

 x  m NaOH  3x  m H2O

Ta có: n P2O5 

x 3
. .18 
 x  22,72
71 2
Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam P rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15 mol KOH.
BTKL

 x  1,352.40  3x 

Sau khi các phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được (m + 9,72) gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 1,86

B. 1,55


C. 2,17

D. 2,48

Định hướng tư duy giải

m
 BTNT.P
 PO34 :
 
31

Ta dùng kỹ thuật điền số điện tích :  m  9,72  K  : 0,15

3m
BTDT
 
 H :
 0,15
31

1


m
3m
 0,15.39 
 0,15 
 m  1,86

31
31
Ví dụ 5: Cho x gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,15 mol KOH; 0,2 mol NaOH; 0,08 K3PO4 và 0,05 mol Na3PO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 2449x/497 gam hỗn hợp muối. Giá trị của
x là?
Đáp số: 9,94
BTKL

 m  9,72  95

BÀI TẬP RÈN LUYỆN
NAP 1: Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch X. Cô
cạn X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 1,76.
B. 2,13.
C. 4,46.
D. 2,84.
Định hướng tư duy giải
 3 m
PO 4 : 142 .2
 
Na : 0,1
DS
 8,56  

 m  2,84
K : 0,05

m
 OH  : 0,15 

.6
 
142


 3 m
PO 4 : 142 .2
 
Na : 0,1
DS

 m  3,23 Trường hợp này loại vì số mol H+ < 0
Với  8,56  
K
:
0,05


m
 H :
.6  0,15
 
142

NAP 2: Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,2 mol KOH, thu được dung dịch X. Cô cạn
X, thu được 25,48 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là
Đáp số: 11,36
 3 m
PO 4 : 142 .2
 

Na : 0,1
DS
 25,48  

 m  11,36
K : 0,2

m
 H :
.6  0,3
 
142

NAP 3: Hỗn X gồm m gam P2O5; 100m/213 gam NaOH và 560m/639 gam KOH. Cho toàn bộ hỗn X trên vào
nước dư thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 28,54 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là?
Đáp số: 12,78
NAP 4: Cho 2,13 gam P2O5 vào dung dịch chứa x mol NaOH và 0,02 mol Na3PO4. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 6,88 gam hai chất tan. Giá trị của x là
A. 0,030.
B. 0,050.
C. 0,057.
D. 0,139.
Định hướng tư duy giải
PO 34  : 0,03  0,02  0,05

DS

6,88 Na  : x  0,06

 x  0,03

 

  H : 0,15  x  0,06
NAP 5: Cho x mol P2O5 vào dung dịch chứa 4x mol KOH và 0,04 mol Na3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 13,52 gam chất rắn. Giá trị của x là?
A. 0,025
B. 0,020
C. 0,030
D. 0,040
Định hướng tư duy giải

2


×