Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

sinh lý bệnh miễn dịch IMMUNOLOGY QUIZZES

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.76 KB, 6 trang )

I.
III. />IV. />V. />VI. />VII.
/>ersion/immunoquiz1.htm
VIII.
/>x.htm

A. Miễn dịch bẩm sinh:
1. Tế bào căn bản của đáp ứng miễn dịch bẩm sinh là:
a. Lympho B
b. Lympho Th1
c. Lympho Th2
d. Lympho TCD8+ độc tế bào
e. Đại thực bào
2. Vi khuẩn bị thực bào bởi nhiều cơ chế khác nhau. Cơ chế diệt khuẩn bằng
chất nào dưới đây không qua cơ chế phụ thuộc oxy:
A. Lysozyme
B. Superoxide
C. Hydrogen peroxide
D. Hypochlorous acid
E. Myeloperoxidase
3. Một phản ứng viêm đang hoạt hóa và một số lượng lớn bạch cầu hạt trung
tính đang bị thu hút tới ổ viêm. Yếu tố hoá hướng động nào dưới đây liên
quan đến phản ứng này:
A. IL-2
B. IgM
C. C5a


D. C3b
E. Lysozyme
4. Cặp phân tử nào sau đây có vai trò opsonin hoá:


A. IgG và C5a
B. IgA và IgG
C. IgE và IgG
D. IgG và IgM
E. IgG và C3b
5. Miêu tả về quá trình hoá hướng động bạch cầu hạt trung tính, phát biểu
nào sau đây không phù hợp:
A. Hoá hướng động có thể qua trung gian C5a hoặc leukotrien B4.
B. Hoá hướng động đòi hỏi một gradient các yếu tố hoá hướng động.
C. Hoá hướng động bắt đầu bằng sự gắn của tế bào vào các nội mạc.
D. Hoá hướng động cũng được gọi là sự chuyển động ngẫu nhiên.
E. Hoá hướng động cũng bao gồm sự hoạt hoá bạch cầu hạt trung tính.
Đáp án: 1E, 2A, 3C, 4E, 5D

B. Miễn dịch thu được:
1. Tế bào nào dưới đây có trong miễn dịch thu được:
a. Macrophage
b. Bạch cầu trung tính
c. Tế bào B
d. Tế bào Langerhan ở da
e. Tế bào Kuffer ở gan
2. Tiêm vaccin Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván kích thích tạo ra loại đáp ứng
miễn dịch nào:
a. Miễn dịch thu được
b. Miễn dịch chủ động tự nhiên
c. Miễn dịch thụ động tự nhiên
d. Miễn dịch chủ động nhân tạo
e. Miễn dịch thụ động nhân tạo
3. Trí nhớ miễn dịch là đặc tính của:
a. Tế bào T và tế bào NK

b. Tế bào B và tế bào bạch tuột
c. Tế bào T và tế bào B
d. Đại thực bào và tế bào B


e. Tế bào B và tế bào LAK
4. Cặp kháng thể nào được tìm thấy trên bề mặt tế bào B:
a. IgG và IgD
b. IgG và IgA
c. IgM và IgE
d. IgM và IgD
e. IgE và IgA
Đáp án: 1c, 2d, 3c, 4d

C. Kháng thể và thụ thể của tế bào T (TCR)

Xác định vị trí tương ứng trong hình bên
(từ câu 1 đến câu 4)
1. Mảnh Fc của IgG
2. Idiotyp được tìm thấy ở đây
3. Vị trí gắn bổ thể (C1q)
4. Mảnh Fab

5. IgG2 và IgG4 là ví dụ về sự khác biệt:
a. Idiotyp
b. Allotyp
c. Genotyp
d. Isotyp
6. Các đặc điểm của thành phần tiết, ngoại trừ:
a. Được tổng hợp bởi tương bào

b. Là một protein vận chuyển của biểu mô
c. Nó là một thụ thể đa Ig trên tế bào biểu mô
d. Nó bảo vệ IgA khỏi sự thoái biến


e. Nó gắn với 2 chuỗi của IgA
7. Các phát biểu dưới đây về thụ thể alpha-beta của tế bào T là đúng, ngoại
trừ:
a. Chúng nhận diện những kháng nguyên hoà tan
b. Chúng bao gồm 2 chuỗi khác nhau
c. Có những vùng thay đổi và vùng hằng định
d. Có idiotyp
e. Có những isotyp khác nhau (lớp)
8. IgG là kháng thể duy nhất qua được nhau thai, điều này là do:
a. Nó nhỏ hơn IgM huyết tương vì vậy nó khuyếch tán dễ hơn
b. Những thụ thể đa Ig trên tế bào biểu mô nhau thai nhận diện và vận
chuyển nó
c. Thụ thể với mảnh Fc của đại thực bào gắn với IgG và mang nó qua
hàng rào nhau thai
d. Thụ thể Fc của nhau thai nhận diện và gắn với vùng hằng định của
chuỗi nhẹ
e. Thụ thể Fc của nhau thai gắn với vùng CH3
9. Các quyết định idiotyp xuất hiện trên những vị trí sau, ngoại trừ:
a. Mảnh Fab của IgA
b. Chuỗi beta của thụ thể tế bào T (TCR)
c. Vùng CH2 của IgM
d. Chuỗi nhẹ kappa
e. Mảnh F(ab)’2 của IgG4
10. Một phân tử IgG2 bao gồm:
a. Một chuỗi gamma 1 và 2 chuỗi kappa

b. 2 chuỗi gamma 2 và 2 chuỗi kappa
c. 2 chuỗi gamma 1 và 2 chuỗi kappa
d. 2 chuỗi alpha, 1 chuỗi gamma 2 và 2 chuỗi kappa
e. 2 chuỗi gamma 1, 1 chuỗi kappa và 1 chuỗi lambda
11. Phần idiotyp của phân tử kháng thể được xác định bởi:
a. Chuỗi kappa
b. Chuỗi lambda
c. Chuỗi nặng
d. Mảnh Fc
e. Vùng gắn kháng nguyên


12. Tế bào B có thể được định danh bởi máy đếm dòng tế bào. Những dấu
ấn nào dưới đây có trên màng tế bào B giúp cho việc định danh đặc hiệu này
a. CD16 và CD56
b. CD14
c. CD3
d. CD19 và CD20
e. CD8
13. Câu nào dưới đây là đúng khi nói về phân tử kháng thể:
a. Vùng CH2 gắn với phân tử bổ thể C1
b. Vùng CH1 gắn với epitop kháng nguyên
c. Vùng VL gắn với những thụ thể tế bào trên màng tế bào
d. Vùng CH3 gắn với epitop kháng nguyên
e. Vùng VL gắn với chuỗi J
14. Thành phần nào của TCR có nhiệm vụ chuyển tín hiệu vào bên trong tế
bào:
a. Chuỗi zeta
b. Chuỗi alpha
c. Chuỗi beta

d. Chuỗi gamma
e. Vùng biến đổi
15. Trên phân tử kháng thể, thành phần nào chỉ có ở một số ít người mà
không có trên toàn bộ loài người
a. Chuỗi kappa
b. Chuỗi lambda
c. Isotyp
d. Allotyp
e. Idiotyp
16. Có một vụ kiện ở toà. Một phụ nữ nói rằng người đàn ông nọ là cha đứa
bé con cô ấy. Người ta đã làm các xét nghiệm về di truyền. Một trong những
loại đó là việc xác định các kháng thể di truyền. Thành phần hay loại kháng
thể nào có thể hữu ích cho việc xác định nguồn gốc người cha.
a. IgA2
b. Isotyp
c. Idiotyp
d. Allotyp


e. IgM
17.
18. Một bệnh nhân không có chuỗi J di truyền. Những kháng thể nào sẽ bị
ảnh hưởng
a. IgG và IgA
b. IgM và IgE
c. IgA và IgE
d. IgG và IgM
e. IgM và IgA
19. IgA kép được bảo vệ khỏi sự dị hoá nhờ những thành phần tiết. Thành
phần này do tế bào nào sản xuất

a. Tế bào B
b. Tế bào T
c. Tương bào
d. Tế bào biểu mô
e. Tế bào bạch tuột
20.
21. Ở các tế bào lympho T, TCR được kết hợp chặt chẽ với:
a. CD2
b. CD3
c. CD4
d. CD8
e. CD19
Đáp án: 1b; 2c; 3d; 4a; 5d; 6a; 7a; 8e; 9c; 10b; 11e; 12d; 13a; 14a; 15e; 16d;
17a; 18e; 19d; 20e; 21b;



×