Tải bản đầy đủ (.pdf) (173 trang)

ứng dụng trắc địa phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.41 MB, 173 trang )

Chưưng 7

ĐO VẼ ĐỊA HÌNH BANG m á y t o à n đ ạ c đ i ệ n t ử

Trước đây, trong công tác thành lập bản đồ tý lệ lớn phần đo vẽ ngoại
nghiệp là một khâu vất vá và khó khăn. Ngày nay nhờ sự phát triển của công
nghệ và khoa học, các tiến bộ của kỹ thuật điện tử - tin học, thực trạng
không còn như vậy nữa. Công nghệ bản đồ số đã và đang được ứng dụng
lộng rãi trong công tác đo vẽ thành lập bản đồ địa chính và bản đồ địa hình.
Muốn làm chử được công nghệ bản đồ sô, các hãng sản xuất máy đo đạc đã
nghiên cứu chê tạo ra các thiết bị đo đạc điện tử, thí dụ như TOTAL
STATION, ELECTRIONIC PIELDBOOK. CARDREADER) để giải quyết
khâu tự động đo vẽ ngoài thực địa nhằm nâng cao chất lượng và đã đạt đến
một quy trình công nghệ tự động hóa khép kín kể từ khi đo vẽ ngoài trời đến
khi xử lý số liệu và vẽ bản đồ ò nội nghiệp.
TOTAL STATION (Máy toàn đạc điện tử), v ề ngúyên tắc chung máy là
một máy kinh vĩ + máy đo khoảng cách, nhưng sử dụng các thiết bị điện tử
nên có nhiều tính năng ưu việt.
ELECTRONIC FỈELDBOOK (Sổ ghi điện tử) và CARDREADER (Thẻ
điện tử) là hai thiết bị diện tử được cài đặt inôt sô clìưíTng trình nhỏ dựa trên
những bài toán trắc địa để ghi chép số liệu, thực hiện các phép đo khi nối với
máy TOTAL STATION.
7.1. SỬ D Ụ N G MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬVÀ s ổ ĐO ĐIỆN TỬ
7.1.1. Máy toàn đạc điện tử
1. Giới thiệu chung vé các loại máy toàn đạc điện tử I
Các máy toàn đạc điện tử đang sử dụng ở nước ta có nhiều loại do những
hãng khác nhau sản xuất như Wild, Topcon, Sokkia, Geotronics, Nicon,
Leica, v.v... (Bảng 7-1). Các máy này có khác nhau về vị trí và tên các phím,

219



nhưnu rất caiốnỉỉ

hoạt
độim.
troimc clurưnsìcr nàyJ chỉ
C- nhau \’ề nguyên
J
J
.
. o Vì vậy.
•J
trình bày một loại máy dược coi là đặc tru nu cho các loại máy toàn đạc điện
tử. đó là máy Set của hãns Sokkia.
Bang 7-1. Một số máv toàn đạc điện tú (Total Stiition)
1

Số
TT

Tên máy

Hãng
sán xuất

Độ chính Độ chính xác
xác do góc
do cạnh

Khoản£> cách

gương
1 gươns ,3 C
- <_

1 S et2000

SOKKIA

T'

2mm+2DI0'6 |2,4km

3.1km

9

Set 3000

SOKKIA

3"

2mm+2D10f’ 2,2km

2.9km


3

Set 2B.2C


SOKKIA

3mm+2D10r> 3500m

4

Set 3B.2C

SOKKIA

2"
->II

5

Set 4B.4C

SOKKIA

5mm+3DIOf’ 2,lkm

6

GPS701

Topcon (Nhật)

2mm+2D10'6 2,4km


3.1 km

7

CiPS 702

Topcon (Nhật)

12mm+2D10'6 2,2km

2,9km

8

TC 500

Wilcỉ

9

TC 1010

1

3"

5mm+5D10f’ 3300111

5mm+5D106 700m


1100ni

Wild

6
3"

2mm+3D10'6 2,0km

10 TC 1610

Wild

1,5"

2mm+2D106 2,5km

2.8km
" 1 ■ .......
3.5km

1 1 TC 2002

Wild

0,5M

lmm+lDIO'6 2.0 km

2,8km


12 Geod 422R

Geotronics

9"

3mm+3D106 2300m

3300m

13 Geod 424

Geotronics

2"

3mm+3D10f’ 2300m

3200m

14 Geod 468 Dr Geotronics

9"

5mm+5D10'f’ 2300m

3200m

15 Geod 5 10


Geotronics

3"

5mm+3DIO'h

1200m

1800m

16 Geod 520

Geotronics

5mm+3D10f

2000111

2900m

17 Geod 540

Geotronics

3mm+3D10'A 2000m

2700m

1"


Hình 7-1 và 7-2 mô tá các bộ phận của máy toàn đạc diện lử. Hình 7-3 và
hình 7-4 mô tả các chức nũng của bàn phím.
2. Bâng điều khiển (Hình 7-3ơ)
Bảng điều khiển được lắp trên mặt máy để cuns cấp cho người đo các
lệnh và các chức nãns cũng như để ghi số liệu và gọi các chức năn ạ của card
nhớ. Người đo chi cần thực hiện tuần tự iheo các dâu nhắc để nhập các số
liệu cần thiết và các lệnh chức năns.
220


o

Ta-xách

®

Bọt nước tròn

0

ồ ( văn tay xach

®

Ốc chỉnh bọt nước tròn

0

Dái đo chiéu


o

Hệ)

©

M
cao máy

dựng card (dùng cho Set C)

Đáy đế máy
®

Oc cân đế máy

®

Đế máy

® Mín hình chính

©

Vị trí bàn độ nằm

Q Chít mở ban độ hoat động


®

Ban phím

phu

0

ỗq



Kha đế máy

chủ

chốt

Kính vật

ỉỉiìih 7-1. Cúc bộ phụ II cua máy (mặt trước)

Bảng điều khen gổm có 15 phím \'à màn hình tinh thể lỏng kép LCD
hiến thị tới 60 ki lự. Nu ươi do cỏ ihe kicm Ira bang mắt mỏi chức năng từ 2
màn hình. Các k1 lự có thỏ nhập vào khi mã hỏa trạm đo và điểm ngắm hoặc
ghi chú file cônevicc.
Mỗi hiển thị thính cung cấp các dấu nhắc chươntỊ trình, số liệu đo (nhập
vào, lưu trữ hoặcdo) và thông báo lỗi. Số hiệu chỉnh áp suất (ppm), hằng số
gương, và chế độtliao tác hiện thời được chi ra trên mỗi màn hình con.
Các chức năn; có thể chọn và đưa vào trong màn hình cơ bản khi dấu

nhắc Press íuncton kcys to sclcct operaúon xuất hiện trên màn hình chính.
Sau khi chọn chrc năng, na ười đo có thể nhập nhiệt độ và áp suất. Máy tự
tính và hiệu chim ánh hưởng cúa áp suất.
221


0

Bọt nước dài

4 $ Ắc quy BOC 25

©

ố c điéu chỉnh bọt nước dài

0

@ Khóa bàn độ đứng

©

Rãnh lắp địa bàn

Chính tiêu cự dpi tâm quang học

Q ) Điều chỉnh kính mắt dpi tâm

©


ố c vi chỉnh đứng
Điểm dấu của thấu kính

^

Mở tắt nguổn

0

Khóa bàn độ nằm

@ Kính mát

Vi động ngang

0

Nắp đậy điéu chỉnh thấu kính

©

ổ truyén số liệu ra ngoài

®

Vòng điéu chỉnh thấu kính

©

ổ nối với nguổn


©

Bắt hướng khái lược

Hỉnh 7-2. Các bộ phận của máy (mặt sau)

Hình 7“3a. Bảng điều khiển
222


Các số đọc góc được liên tục cập nhật và hiển thị trong thời gian thực từ
điểm ngắm.
Đo khoảng cách có thể đặt chế độ đo tốt hay bình thường, và đo đơn hoặc
đo lặp, cũng như đo nhanh.
3. Bàn phím và phím chức năng (Hình 7-3b)

EDM

Hằng số gương
PPM/Chế dộ khoảng cách

f/m

X I

Nhập chiéu cao máy

P^BS Đặt góc phương vị từ trạmmáy và điểmsau


A I

Nhâp chiéu cao gương
\
Cân bằng máy

0 SET Đặt góc bằng vé o/thay đổi điểmđáu



Nhập tọa độ trạmmáy
Nhập tọa độ trạmsau
Nhập tọa ớộ điểmbố trí

Chuyển đơn vị giữa mét và feet

XX Đặt góc bằng vé giá trị cần thiết
►H Giữ/nới lỏng gòc bằng

I-Hi/ sX Nhập khoảng cách
và gốc bằng bốtrí

Chọn gốc bằng trái / phải / lặp

Hình 7-3b. Chúc năng các phím
Cách sử dụng phím chức năng:
- Máy đang ở màn hình cơ bản, muốn chọn kiểu đo khoảng cách ta chỉ
cần ấn

ENT


+

I ED M I

Sẽ

cho ta màn hình để chọn kiểu đo khoảng cách.

SH FT

- Khi muốn nhập hằng sô gương ta ấn

ENT
SHFT

rồi ấn [‘ " i sẽ xuất hiện màn
RCL

hình cho ta nhập hằng số gương.
- Khi m uốn đặt góc bằng về
màn hình có hướng là 0°00'00"

0 °0 0 '0 0 "

ta ấn

ENT

SH FT


rồi ấn

O SET

sẽ cho ta

ZA: 90°15'15
HAR: 0°00'00"

- Khi muốn đo cạnh bằng, từ màn hình cơ bản, ta chỉ ấn m

là máy bắt

đầu đo cạnh bằng.
- Muốn đo chênh cao, từ màn hình cơ bản ta chỉ ấn I U
lệnh đo.

là máy thực hiện

0

- Khi ta đang thực hiện cỏn ị việc vào số liệu thì các phím 0, 1.....9 giữ vai
trò cúa sô tự nhiên, phím

s-0 giữ vai trò các dấy phẩy.
223


'hí dụ: Ta đạt cgiá trị■ cgóc dinh

hướng^ là 130°15'10" ấn
.

ENT
SHFT
MENU

xuất hiện màn hình nhập số liệu. Tại màn hình nhập số liệu ta ấn 130
1 0. Rồi ấn

5

ENT
SHFT

4. Cài đặt các tham sô làm việc (Xem bảng 7-2)
Sau khi bật máy lèn, các «iá trị góc bằng và khoảng cách để bố trí, chiều
cao máy và chiều cao ơương có thế nhập vào. Các lựa chọn cho các tham số
khác có thể thay đổi tùy theo điều kiện đo hoặc yêu cầu nhập số liệu.
16 các tham số khác nhau có thế cài đật,
bao gồm
cả lưa
chon
tọa
độ• từ
.
c




bàn phím hoặc card, độ chiếu sáng lưới chữ thập, dơn vị đo khoáng cách,
đơn vị đo góc, đơn vị nhiệt độ và áp suất, dạng do góc nghiêng.
Các dấu nhắc trên màn hình chí dẫn cho người đo thực hiện các thao tác
một cách tuần tự. Các giá trị cài đặt được ghi vào bộ nhớ cho đến khi người
do thay đổi, kế cả lúc tắt điện.
Tọa độ có thể nhập vào từ bàn phím với tối da 10 chữ số.
Từ màn hình cơ bán ta nhấn phím

MENU

trên màn hình sẽ xuất hiện 3

lựa chọn:
1. Config
2. Card
3. Code
Để cài đặt các tham số ta chọn chế độ
1 .Config
Sau đó trên màn hình sẽ hiện ra các tham sô cho phép người ch chọn và
cài đặt.
lĩảng 7-2
No.
TT

Parameter
Tham số

Options
Các lựa chọn




2

3

1

Coordinate data from
Đọc tọa độ từ...

224

* 1. Keyboard
Bàn phím

2. Card
Card nhớ


1
2

2
Recording
Ghi

3
* 1 Send data to (* 1. Card 2. External device)
Chuyển sô' liệu đến (*1. Card 2. Thiết bị ngoài)

2. Set code
(*1. Input 2. Non-input)
Đặt mã
(*1. Nhập 2. Không nhập)
3. Set target height (*1. Input 2. Non-input)
Đặt chiều cao gương

3

Tilt correction
*1. Tilt correction applied - Hiệu chỉnh
Hiệu chỉnh độ nghiêng trục 2. Correction not applied - Không hiệu chỉnh

4

Coordinate íormat
Dạng tọa độ
V angle íormat
Dạng góc V

5

* 1 .N ,E ,Z
2. E ,N ,Z
X, Y ,z
X. Y ,z
* 1. Zenith 2. Horizontal 0°~360° (0~400gon)
Thiên đỉnh Góc nghiêng
3. Horizontal ±90° (±100gon)
Góc nghiêng


6

Angle resolution
Độ chính xác góc

SET2C . SET3C
*1. 1" (0.2mgon)
2. 5" (lmgon)

SET4C
*1. 5" (lmgon)
2. 10" (2mgon)

7

RS-232C íormat
Dạng truyền số liệu

8

V indexing
Chỉ số V

1. Baud rate (*1. 1200 baud 2. 2400 baud)
2. Checksum (*1. No 2. Yes)
3. Parity bit (*l.No 2. Yes (even))
l.Auto
2. Manual
Tự động

Thù công

9

H indexing

l.Auto

Chỉ số H
10

c + R correction

Hiệu chinh chiết quang
11 Units
Đơn vị

2. Manual

Tự động
1. No

Thủ công

2.YesK = 0.142

3. YesK = 0.20

1. Distance (* 1. meter
2. Feet)

Khoảng cách
2. Angle (* 1. Degree
2. Gon)
Góc
3. Temperature & pressure
Nhiệt độ & áp suất
* 1. °c & mbar
2. °c & mmHg
3. Next
(l.°F & mbar 2.°F & mmHg 3.°F & inchHg)

225


1

2

12 Auto power off
Tự động tắt nguồn
13 Backlight control
Kiểm tra chiếu sáng
14 Audio for return signal

3
*1. 30 minutes timeout - Sau 30 phút tắt
2. Power On/Off by switch - Không tự động
*1. On/Off by key operation - Bằng bàn phím
2. 30 seconds time out - Tự động 30"
* 1. Audio tone


Âm báo tín hiệu về
15 Reticle illumination
Chiếu sáng lưới chữ thập
16 Configuration deíault set



2. No audio tone
Không

*1. Strong reticle illumination - Mạnh
2. Weak reticle illumination - Yếu
Initialize: Yes/No

Đặt cấu hình ngầm định
7.1.2. Sổ đo điện tử
/ . Giới thiệu chung vẻ các loại Fieldbook (S ổ đ o điện tử)
Các loại Fieldbook do hãng SOKKIA sản xuất gồm có: SDR 2, SDR 20,
SDR 22, SDR 24, SDR 33. Đặc biệt loại SDR 33 là loại được sử dụng rộng
rãi nhất. SDR là sổ đo điện tử ngoại nghiệp, được dùng với phần lớn các máy
Total Station. SDR 33 được thiết kế đặc biệt các chức năng đo vẽ, chi cần
một nút bấm là SDR 33 đã ra lệnh cho Total Station thực hiện phép đo và sau
đó ghi lại toàn bộ trị đo và cuối cùng là phép gán cho điểm đo code ( mã).
Các số liệu được cất giữ và có thế gọi ra sử dụng để tính toán ngav ngoài
thực địa hoặc truyền cho máy tính, máy vẽ, máy in nối tiếp.
2. Cấu tạo của Fieldbook SDR 33
a) Bàng phím (Hình 7-4)
SDR 33 có 56 phím. Những phím quan trọng nhất nằm ở hàng trên cùng.
Chúng được gọi là phím mềm. Chức năng của các phím này được viết ở cuối

màn hình.
b ) Các phím chức năng
Các phím chức nãng này được ghi bằng chữ mầu vàng trên mạt phím. Để
sử dụng một phím chức năng trước tiên ta ấn phím vàng <FUNC>, saj đ ó ấn
phím chức năng.

226




Hình 7-4. Bủng phím của SDR-33
Các phím chức nâng liên kết với phím vàng <FUNC> gồm có:
FUNC

1/0 CLEAR

: Tắt máy

FUNC

L

: Tắt mở chế độ chiếu sáng màn hình

FUNC

+

: Tăng độ tương phản màn hình


FUNC



■Giảm độ tương phản mặn hình

FUNC

SP/NS

: Vào hoặc ra khỏi chế độ viết chèn/đè

FUNC

BKSP

: Xóa ký tự ở vị trí đầu nhắc

FUNC

íì

: Về ký tự đầu của màn hình, danh mục hoặc trình đơn

FUNC

u

: Về ký tự cuối của màn hình, danh mục hoặc trình đơn


FUNC

c

: Vào chế độ máy tính

Thí dụ khi ghi chú hoặc vào mã (code), phím vàng <FUNC> được sử
ng để đưa các ký tự đặc biệt vào:

FUNC 1

!

FƯ NC9

)
227


FUNC 2

@
#

FƯNC0

&

FUNC.


*

FUNC 4

%

FUNCENT

=

FUNC 5

1

FUNCS

+

FUNC 6

II

FU N C T

-

FUNC 7

7


FU N C Y

*

FUNC 8

(

FU N C Z

/

FUNC 3

c)

Các thao tác phím

Phím to nhất bản, nằm ớ hàng dưới cùng góc phải của bản phím và
hình máy kinh vĩđược sử dụng đê ra lệnh cho máy hoạt động. Nó được c
là phím <READ>.
- Phím <CLEAR>

Mở máy.

- Phím <SHIFT>

Chuyển từ chữ thường sang chữ in và ngược lại.


- Phím <ENTER>

Tiếp nhận và cất giữ liệu của dòng mà thanh
sáng nằm trên đó.

- Phím <OK>

Tiếp nhận và cất dữ liệu của công việc đang
hiện trên màn hình.

- Phím <VIEW>

Xem các sô' liệu của công việc đang hiện trên
màn hình.

- Phím <NOTE>

Đưa các ghi chú vào ngăn số liệu.

d) Phím mềm
Hàng cuối cùng của màn hình
SDR 33 liệt kê 5 phím mềm. Màn
hình cơ bản cua SDR 33- được
minh họa ở hình 7-5.
e) Vào sô liệu
Để vào số liệu ta dùng phím ử

15 - Oct - 95

19 : 27 : 28


Job

15-10-95

STN

HG01

BSPT

HG 02

Free Recs

2110

FUNC

SURV

COM

COGO

ROAD

và ữ để chuyển thanh sáng đến vị
trí cần thiết.


Hình 7-5. Màn lùnli cơ bản của SDR 3.
sau klii mở máy

- Ấn <ENTER> để nhập số liệu.
- Ấn <OK> khi tất cả các dữ liệu của màn hình đã biên tập xong. ẩfc)R
sẽ tiếp tục các thao tác. Nếu không muốn các số liệu thì ấn <CLEAR>.
228

(


Khi vào chế độ biên tập nếu muốn thay đổi các số liệu lúc này thì dùng
ác phím =í> hoặc <SP> và <=! hoặc <BKSP> để dịch chuyển dấu nháy đến vị
í cần thiết và thực hiện việc thay đổi.
f) Các trình đơn
Trình đơn là một danh sách các hành động sửa đổi chế độ của SDR 33
ào hoặc ra khỏi một mục của trình đon.
- Dùng phím ộ hoặc ữ (hoặc ấn chữ cái đầu tiên của mục chọn) để dịch
huyển thanh sáng đến mục cần chọn.
- Ấn <ENTER> hoặc <OK> để vào trình đơn riêng của mục chọn.
- Ấn <ENTER> để ra khỏi màn hình của trình đơn mà không chọn một
lục nào.
* Số hiệu điểm và tên điếm. Điểm có thể đánh dấu theo 2 kiểu: kiểu 4 số
à kiểu 14 ký tự (cả số và chữ cái).
* Góc. Nếu đơn vị đo góc là độ thì giá trị góc được vào theo dạng ddd
imm sshh
d d d : độ
m m : phút
h : phần trãm giây


ss

:

giây

Sau khi ấn <ENTER> thì giá trị góc có
ạng: ddd°mm'ss".
* Các miền chọn. Các miền chọn cung
ấp các thông số định sẵn mà người dùng

Instrument

SET

EDM

000000

v.obs

Zenits

p.c mm

0

Hình 7-6. Màn hình chọn
thiết bị đo


ó thể chọn bằng cách ấn các phím <3 và
i>. Các miền chọn gồm các loại máy đo, câu trả lời là YES/NO (Hình 7-6).
Tất cả các loại máy có thể chọn bằng các phím <3 và <=>.
g) Câu trúc các trình đơn của SDR 33
Khi bật máy SDR 33 thì xuất hiện màn hình
ơ sở, màn hình liệt kê ngày, tháng, năm, thời
;ian, tên cóng việc, trạm đo, điểm định hướng
à các record còn trống. Hàng dưới cùng của
nàn hình lì tên các trình đơn mà cấu trúc của
húng được mô tả ở hình 7-8.
Sổ đo đ:ện tử được nối với máy đo như trên
lình 7-7.

Hình 7- 7. Nối sô'đo điện tủ
với máy đo

229


FUNC

SURY

COM

F7

F8

F6

F1

F2

Job
Instrument

/

|F 3

-p
p

1Areas
Intersections

r

r

Tapingírom baseliner

r

F 10
F5

1Building race survey T


1Helmerl transiorin

Collimation

Keyboard input

JSelectroad
*Set out road

f
r

Set bui road suríace r

Point proịection

r

r

F9
F4

Inverse

Topography
Traverse adjustmentf
Set collection
1Set review


ROAD

Printed output
Comms output

/

Resection

COGO

r

Remote elevation
Keyboard input

r

[Road tboo
Cross-section survey r
Define road

r

r

Review road

r


Ị Detine tempiate
Review template

r

Hình 7-8. Các trình đơn
7.1.3. Kiểm tr a và cài đ ặ t chê độ hoạt động của m áy
/ . Kiểm tra máy Total Station
Trước khi tiến hành đo vẽ bản đồ địa chính ta phải tiến hành kiểm I
thiết bị.
a)

Kiểm tra xem s ố đo khoảng cách <K >

Chọn trên bãi phẳng 2 điểm A,
A

c

Mi

M2

- Đặt máy tại A, đo khoảng
- Chuyển máy vào

230

B cách nhau « lOOm và điểm c ở giữa


cách

B

AB 10 lần tính Sye = AByg.

c và đặt gương đo CA, CB 10 lần. Tính CATB, c&pg.


- Tính K = ABtb - (CATB + C&tb)
K < ±3mm, nếu lớn hơn phải đưa về hãng SOKKIA để sửa. K phụ thuộc
vào từng loại máy cụ thể.
b) Kiểm tra và hiệu chỉnh bọt nước tròn, dài như ớ máy kinh vĩ thông
thường.
c) Kiểm tra và hiệu chỉnh lưới chỉ
Tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu như sau:
- Chọn bãi phẳng « 50 -r lOOm

Đặt máy ớ A, gương tại B bắt mục tiêu, đo giá trị ớ bàn độ trái (V|)
HAL: 18°34'00" (a.)
ZA : 90°30'10’' (b,)
- Đảo kính và đọc số độ ở bàn độ phải (V?)
HAR : 198°34'10" (a2)
Za : 269°30'00" (b2)
Tính:

a2 - a, = 180°00’10"; giá trị cho phép < ±20".
b2 + b| = 360°00'10"; giá trị cho phép < ±20".

Nếu > ±20" phải tiến hành các bước:

Tính

A = (a, + a2/2 + 90° = 198°34'05"
R = (b2 - b|)/2 + 180° = 269°29'55".

- Để ở V2. Vi chỉnh để bàn độ về giá trị
ZA : 269°29'55"
HAR : !98°34'05"
- Dùng các ốc vi chỉnh để đưa lưới chỉ vào đúng tâm của mục tiêu.
d)

Kiểm tra góc thu phát của tín hiệu

- Chọn bãi phẳng dAB = lOOm, đặt máy tại
A và đặt gương tại B. Bắt tâm lưới chỉ vào

^____________________ 2

tấm gương rồi khóa bàn độ nằm và đứng. Đọc

M

G

231


EN TER

giá trị c = ZA = 89°50'45". Từ màn hình cơ sở ấn

hình xuất hiện

S ig n a l*

SH FT

©
GE , lên màn

và có tiếng kêu, dùng ốc vi chỉnh để đưa tàm lưới chỉ

lên, tới khi nào mất tiếng kêu (hay mất signal) thì dừng lại.
3

Ấn

C E -C A

EN TER

Ấn

SHFT

về màn hình máy kinh vĩ và đoc giá trị a = S9'47'00".

, ấn

+ ®
m thì xuất hiên tiếng kêu và màn hình


S ig n a l*

chỉnh đưa tâm lưới chỉ xuống đến khi mất tín hiệu thì dùng lại ấn CE~CA , ấn
3

để đọc ZA: 89 54 20; b = 89°54'20"
Tính la - cl > 2'30" giá trị cho phép 3'.
Ib - cl > 2'30"
Nếu trị góc nhỏ hơn giá trị cho phép thì phải đưa về xưởng sửa.
Thao thác tương tự sử dụng ốc vi động ngang, sang trái và phxi iể kiểm
tra góc thu phát tín hiệu ngang.
e) Kiểm tra khoảng cách và hằng s ố gương tại bãi chuẩn
2. Cài đặt ch ế độ hoạt động của máy và ch ế độ đo
I . Đặt ch ế độ cải chính độ nghiêng trục

Từ màn hình cơ sở ấn ỈMEN-U dùng
xuất hiện màn hình

Tiit c o r r e c t o n
(d u a l exit)

T để chuyển trang màn hhh, tới khi

EN TER

. Ấn

SH FT


_k
T

1. Y E S
2. N O

1

, chon ấn

M ENl

là xong.

2. Đặt dạng đo góc đứng
Dùng T chuyển màn hình (lật trang) tới khi xuất hiện Ị v
EN TER
SHFT

—> xuất hiên

góc đứng theo Zenith.
232

1. Z e n ith
2. H o riz o n ta le : 0 ° -3 6 0
3. H o riz o n ta le : ± 9 0 °

a n g k T CH-mã Ị ] ^


^

1

, chon ấn

M ENU

là ta chọi dạng đo


3. Đặt độ chính xác đọc sô khi do góc
ENTER
A n g le h a s o lu t io n

1. r
2. 5"

xuất hiện

SHFT

—> ấn

1
. c h o n ấn

MENU

là chấp nhận độ chính xác đọc số tới 1


4. Đặt ch ế độ đo bàn độ đứng
ENTER
V indexing

1. A uto
2. M a n u al

SHFT

. Ấn

xuất hiện

1

. Ấn

M ENU

là chọn chế độ tự động.

5. Đặt chê'độ đo cho bàn độ nằm
EN TER
H ind e xỉng

a'

Lật trang bằng T tới khi xuất hiện 1Hin.d!xir!9J.. An
Ấn

1. Auto
2. M anual

SH FT

xuất hiện

1

, chon ấn

MENU

là chọn chế độ tự động.

6. Đặt ch ế độ cải chính chiết quang
ENTER

Lật màn hình bằng V tới khi xuất hiện

hiện màn hình sau

1. No
2. Y e s k = 0 ,1 4 2
3. Y e s k = 0,20

c + R conrrection

, chọn ấn


. Ấn

SHFT

sẽ xuất

là có cải chính với k = 0,142.

7. Đặt đơn vị đo
Lật trang màn hình bằng

V, khi xuất hiện màn hình sau:
1. Meter
2. Feet
1. Degree
2. Gon
1. c°, mbr
2. c°, mmHg
3. F, mbr

1. Distance
2. Angle
Units
3. to, p

ENTER

thì ấn
Ấn


SH FT

. Xuất hiện

1. M eter
2. F e e t

, chọn ấn

EN TER

1. D e g r e e

SH FT

2. Gon

xuất hiện

MENU

chọn ấn

đơn vị đo cạnh dài sẽ là mét.

MENU

để dùng đơn vị đo góc là độ,

phút, giây.

233


1.
2.

EN TER
/v'

An
suất là

SHFT

xuất hiện

c°, mbr
c°, mmHg

3. F, m b r

để dùng đon vị đo nhiệt độ và áp

, ấn

c° và mmHg.

8. Đặt ch ế độ tự động tắt nguồn
mm
▼ tới khi xuất hiên

xuất hiện

1. 30 minute
2. P o w e r o n /o f with switch

ENTER
Auto power off

. Ấn

SHFT

1
MENU

, chọn ấn

thì sau 30 phút máy sẽ tự

động tắt nguồn
9. Đặt ch ế độ chiếu sáng màn hình
Dùng T để chuyển tiếp màn hình. Khi xuất hiện IBack l|9ht contrQ| ] â'n
ENTER
SHFT

; xuất hiên

1. On/of operation
2. 30 s e c o n d s


_2_

chon ấn

10. Đặt ch ế độ âm thanh của tín hiệu trở về
Dùng T chuyển tiếp màn hình tới khi xuất hiện IAud|° f°r return
sẽ xuất hiện

1. Audio tone
2. No audio tone

signãĩ]

^

1

. chon ấn

MENU

thì khi bắt đúng gương sẽ có

tín hiệu trở lại và phát ra tiếng kêu.
11. Chọn ch ế độ đo
- Chọn chế độ đo cạnh:
ENTER

Từ màn hình cơ sở ấn
1

MENU

, xuất hiên

xác, nếu ấn
Sau khi ấn

1. F in e m e a s
2. C o a r s e m e a s
3. T ra c k m e a s

+/-

RCL

sẽ xuất hiện

3. PP M

. Chọn ấn

1

. chon ấn

M ENU

là đo cạnh ở chế độ đo chính

là cạnh ở chế độ đo nhanh.

___

xuất hiện tiếp màn hình phụ

đo cạnh đơn, chọn ấn
234

SH FT

1. M e a s M o d e
2. P ris m C c n s í

EDM

là đo lặp cạnh.

1. S in gle m e a s
2. R e p e a t m e a s

'i
. Chon ấn

-----




- Chọn chế độ đo góc bằng (đo góc trái, góc phải, đo góc lặp):
ENTER


ỈM

§ẼJ

Từ màn hình cơ sớ ấn
ENTER
SHFT

+

3
1xu ấ t h iên

ZA
HAqp

Ấn

SHFT

CE/CA

7.1.4.

,

xuất hiện

đo góc trái;


ấn

đo góc lặp.
ZA

ENTER

Ấn tiếp

0

ZA
HA,

, xuất hiện

HARP

đo góc phái.

về màn hình cơ sở.
Q uy trìn h đo vẽ địa hình bằng Total Station và Electronic

Fieldbook
1. Các bước chuẩn bị
a) Kiểm tra m áyTotal Station
1. Kiểm tra xem số đo khoảng cách;
2. Kiểm tra và hiệu chính bọt nước;
3. Kiểm tra và hiệu chính lưới chỉ;
4. Kiểm tra góc thu phát tín hiệu.

b) Các ch ế độ hoạt động của máy
1. Đặt chế độ cải chính độ nghiêng trục;
2. Đật dạng đo góc đứng;
3. Đặt độ chính xác đo góc;
4. Đặt chế độ đo góc thiên đỉnh/góc đứng;
5. Đặt chế độ cải chính chiết quang;
6. Đặt đơn vị đo;
7. Đặt chế độ chiếu sáng màn hình;
8. Đặt chế độ âm thanh của tín hiệu trở về.
c) Đặt ch ế độ đo
1. Đặt chế độ đo cạnh;
2. Đặt chế độ đo góc.
d) Thao tác trước khi đo
1. Định tâm máy;
235


2. Cân bằng khái lược;
3. Lắp ắc-quy vào máy;
4. Khởi động máy;
5. Cân bằng điện tử;
6. Kiểm tra và chuẩn bị Electronic Fieldbook, bao gồm (kiểm tra nguồn
điện, chọn và đặt tên công việc, chọn thiết bị, đặt cấu hình đọc số, đặt độ
chính xác đo góc, cạnh, cải chính PPM, đặt đơn vị thời gian, xóa công việc).
2. Trình tự đo vẽ chi tiết
Từ màn hình cơ sở, ấn phím mềm SURV xuất hiện màn hình
Topography

Đo chi tiết


Resection

Đo giao hội

Remote elev.

Đo điểm trên cao

Keyboard input

Vào số liệu từ bàn phím

a)V ào tọa độ của các điểm khống chê
Từ màn hình của

SURV

đưa thanh sáng xuống dòng keyboard input, ấn

OK sẽ xuất hiện màn hình
Key in coords

Vào X, Y. H

Key in azimut

Vào phương vị

Key in azimuth & dist.


Vào số liệu phương vị và cạnh

Key in obsvn

Vào số liệu đo ngắm

Đưa thanh sáng xuống dòng Key in coords ấn OK.
Xuất hiện màn hình
Nạp dòng nào xong thì ấn ENT, máy
sẽ chuyển thanh sáng xuống dòng tiếp
hoặc dùng ữ để chuyển dòng, khi nạp

Số hiệu điểm
X
Y



xong ấn OK để nhập cả trang hình và ấn CLEAR để về màn hình của
SURV.
*

Khi mạng lưới điểm khống chế đã bình sai có tọa độ thì ta có thể tạo

Job khống chế và vào số liệu X, Y ở nhà, khi ra thực địa ta chỉ gọi tên điểm
là Fieldbook cung cấp ngay số liệu.
236


b) Chọn trạm đo và điểm định hướng

Từ màn hình của "SURV" đưa
thanh sáng tới dòng Topography,

Tên trạm đo
Tên điểm định hướng

ấn OK xuất hiện màn hình

Ghi tên trạm máy (nếu có tọa độ đã vào thì máy sẽ hiện lên số liệu tọa độ
X, Y và ta chỉ nạp thêm t°, p của trạm máy), ấn OK máy sẽ nhập cả màn
hình số liệu và chuyển thanh sáng xuống dòng của điểm định hướng (BSpt).
Vào tên điểm định hướng, ấn ENT sẽ xuất hiện màn hình số liệu tọa độ X, Y
của điểm định hướng.
Ấn OK máy sẽ xuất hiện màn hình
Take BS reading
ST : DC-152
s s pt: DC-151

OFS

OFS-D

OS-2D

ANG LE

CNFG

Quay ống kính bắt mục tiêu BS, đưa lưới chỉ của ống kính vào mục tiêu
rồi ấn


ANGLE

máy tự động đọc và lấy hướng chuẩn về 0°00'00”.

Nếu điểm định hướng ta đặt gương để kiểm tra khoảng cách thì ta ấn
Read

Máy sẽ đo lại khoảng cách và lấy hướng 0°00'00". Kiểm tra số liệu
xong ta ấn OK để chấp nhận cả màn hình, máy sẽ chuyển vể màn hình đo
chi tiết sau:
Take BS reading
ST : DC- 152
BSpt: DC- 151
Top.

OFS-D

OFS

OS-2D

ANGLE

CNFG

Lúc này ta có thể đo chi tiết các điểm theo các kiểu đo ghi ở trên dòng
phím mềm và phím

Read


237


c) Đo chi tiết mia
Đo chi tiết thường tức là kiểu đo ngắm vào gương đo trực tiếp được. Sau
chi đã định hướng xong, đưa lưới chỉ vào tâm gương, từ màn hình đo chi tiết
ín phím Read - máy bắt đầu đo và xuất hiện màn hình:

OFS

OFS-D

Cd

Mã điểm mia

pt

Số thứ tự điểm rọia

Target ht

Chiều cao gương

Hobs

Góc hướng ngang

Vobs


Góc đứng

s. Dist

Cạnh nghiêng

OS-2D

ANGLE

CNFG

Hàng phím mềm

Ở màn hình số liệu chi tiết này, ta ghi hoặc không ghi mã của điểm mia,
thay đổi số thứ tự điểm mia, nạp chiều cao gương. Nếu chấp nhận màn hình
ỉố liệu, ấn OK. Máy chuyển về màn hình đo chi tiết.
3. Xác định m ã của điểm chi tiết tròng đo vẽ dịa hình
Việc xác định mã của các điểm chi tiết có tiến hành vào bằng tay. Việc
3ặt



cho mỗi loại nên chỉ dùng một chữ cái, nếu số mã nhiều hơn bảng

:hữ cái thì các mã tiếp theo sử dụng 2 chữ cái. Thí dụ ta có thể lập bảng
danh sách mã sau đây:
T


Thửa

s

Sông

N

Nhà

ST

Mớ mã mới

B

Bể nước

End

Đóng mã mới

D

Đường

Close

Khép kín đối tượng


Co

Cống

STCV

Bắt đầu đường cong

X

Tường

ENDCUV

Kết thúc đường cong

M

Mương

JPT

Nối các điểm mia

Qua thực tế ứng dụng ngoài thực địa cho thấy việc vào mã bằng tay là
hợp lý song việc đặt mã phải thống nhất với nội nghiệp để tránh nhầm lẫn. .
Thông thường mỗi mã được mở rộng thêm cho từ 3 - 5 đối tượng.
238



Thí dụ:

T sẽ có từ T| đến T3;
s sẽ có từ S| đến S5.

Về nguyên tắc các điểm chi tiết mang cùng một mã sẽ nối với nhau.
Điểm sau sẽ nối với điểm trước đó. Chính vì vậy việc đi mia phải theo một
nguyên tắc nhất định.
Nguyên tắc đo điểm chi tiết
Thông thường ta có thể nối các điểm mia bởi lệnh JPRT. Nhưng theo
nguyên tắc sử dụng mã thì các điểm cùng mã sẽ tự nối với nhau sau khi mã
được mở và theo quy luật điểm sau nối với điểm trước đó.
Thí dụ để vẽ nhà NI ta phải đo các điểm mia (1, 2, 3, 4) theo thứ tự từ 1
đến 4. Trên Electronic Fieldbook ta ghi như sau (Hình 7-9):
- Điểm 1 mang mã N 1ST
- Điểm 2, 3 - N ỉ
- Điểm 4 - N I CLOSE
Máy sẽ tự động nối các điểm mia từ 1 đến 4 khép kín.

Hình 7-9. Sơ dồ do chi tiết
Đế đo 2 mép bờ sông ta tiến hành như sau:
- Đặt 2 mép của đường là DI và D2.
- Điểm mia số 5 mang mã số DI St.
239


- Các điểm mia (6, 10, 12, 13, 16, 17, 18) đểu phải mang mã D l.
- Tương tự điểm mia số 7 mang mã D2 Dt.
- Các điểm mia (8, 9, 11, 14, 15, 19) mang mã D2.
4.


Truyền sô'liệu từ Fieldbook sang máy tính

a)

Thao tác trênfieldbook

- Từ màn hình cơ sở, ấn phím COM, xuất hiện màn hình của "COM".
- Từ màn hình của "COM" dùng 'O' đưa thanh sáng xuống dòng Com
Setup và ấn OK sẽ xuất hiện màn hình Com Setup:

- Dùng -0’

Port

Top

Modem

No

Baurd rote

4800

Data bist

8

Party


Not set

stop bit

1

Output

0

"ữ đưa thanh sáng lên dòng 1 và dùng ^

^

chuyển Top

c> Bottom và đưa thanh sáng xuốn dòng 3 chuyển 4800 —►9600.
- Ấn OK, máy về màn hình "COM".
- Đưa thanh sáng xuống dòng Output Options và ấn OK.
Xuất hiện màn hình mới dưới đây:
Send Record in
Current

View

YES

OBS


Vievv

YES

MC

View

Red

View

Pos

View

Send

Partial Job

Send

All as Pos

Trên màn hình Output Options ta dùng cộ C3 để chuyển NO —> YES
240


Đặt


Current

View

YES

OBS

View

YES

- Các dòng khác đặt là NO.
- Ân OK, máy chuyển về màn hình của COM.
Từ màn hình "COM" đưa thanh sáng lên dònẹ Comm output ấn OK, sẽ
xuất hiện các tên công việc. Đưa thanh sáng tới dòng tên công việc cần
truyền sang máy tính và dùng ^
b)

^ để chuyển NO —> YES.

Thao tác trên máy tính

- Bật máy tính, khi xuất hiện C:\>_ gõ NC rồi ấn ENTER (trong NC đã
tạo thư mục SOKKIA là thư mục truyền nhận số liệu của SDR).
- Đưa thanh sáng xuống dòng Comms.bat và ấn ENTER.
- Trên máy tính xuất hiện màn hình SOKKIA Comms Plus.

- Gõ đồng thời ALT + s.
• Đưa thanh sáng xuống dòng Receive và ấn ENTER.

- Xuất hiện màn hình mới (màn hình truyền số liệu) sau:
Receiver from SDR
PC file name [23 - 8 - OBS]
Receiver

Viết tên tập tin có đuôi .OBS và chuyến thanh sáng xuống chữ Receiver.
Rồi ấn ENTER.
- Trên Fieldbook ấn OK.
Lúc này trên máy tính bắt đầu nhận số liệu truyền từ Fieldbook sang máy
tính. Như vậy tập tin sô liệu có đuôi. OBS dà dược hoan thành chuyển sang
máy tính. Sau khi việc truyền số liệu tập tin công việc có đuôi .OBS ta gõ
tiếp trên máy tính ALT + F và gõ c để về màn hình truyền số liệu của SDR.
- Ở Fieldbook, đưa thanh sáng về dòng Output option.
Chuyển dòng Current View YES -» NO hằng
- Chuyển thanh sáng xuống dòng Red, hoặc POS, và chuyển NO —» YES.
- Ấn OK, máy trở về màn hình của "COM".
- Dùng 'ữ đưa thanh sáng lên dòng Comms output, ấn OK xuất hiện tên
file công việc cần truyền, dùng

chuyển NO -> YES.
241


- Việc thao tác trên máy vi tính như lần truyền số liệu cùng tên tập tin có
đuôi .OBS, nhưng ở đây ta ghi tên tập tin có đuôi .RED hoặc .POS.
- Đưa thanh sáng xuống Receiver và gõ ENTER.
- Trên fieldbook ấn OK, số liệu bắt đầu lại được truyền từ Fieldbook sang
máy tính.
Khi truyền xong ta gõ tiếp ALT + F rồi ấn c, cuối cùng ALT + F và X để
ra khỏi màn hình của Comms.

- Số liệu phải truyền sang máy tính là các tập tin có đuôi:

.OBS
.RED
.POS

Thí dụ: Tên tập tin 23 - 8 - OBS
23 - 8 - RED
23 - 8 - POS
- Tệp tin có đuôi .OBS cung cấp thông tin về số thứ tự đếm mia, mã điểm
mia, cạnh nghiêng, góc thiên đỉnh, góc bằng.
- Tệp tin có đuôi .RED cung cấp thông tin vể mía, phương vị và cạnh
bằng.
- Tên tin có đuôi .POS cung cấp thông tin về số thứ tự điểm mia, mã điểm
mia (X, Y, H) của điểm mia.
- Gõ cd\ rồi ấn ENTER, máy tính về dấu nhắc DOS C:\>_
7.2. SỬ D Ụ N G CARD NHỚ ĐỂ GHI VÀ LUƯ GIỮGIÁ TRỊ ĐO
7.2.1. Giới thiệu card nhớ và các thiết bị chuyên dùng
1.

Đ ặc điểm của card nhớ (Memory Card)

Ở phần trên chúng ta đã làm quen với sổ đo điển tử (Fieldbook) cùng với
máy đo đạc điện tử - TOTAL STATION loại SET B. Bây giờ chúng ta tìm
hiểu tiếp về card nhớ cùng với máy đo đạc điện tử loại SET c . Cũng

giống

như sổ đo điện tử, card nhớ đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu để ghi và lưu giữ lại
tất cả các giá trị đo và những dữ liệu cần thiết khác trong công tác đo đạc địa

chính ở ngoại nghiệp. So với íieldbook, card có kích thước nhỏ, gọn nhẹ
hơn, trông như một chiếc đĩa máy tính thông thường (Hình 7-10).
242


Card nhớ có loại: SDC4
64Kb, SDC5 128Kb và SDC6
256Kb. Một Card nhớ loại
SDC4 64Kb có thể ghi và lưa
giữ được 24 files - khoảng
1000 điểm, loại SDC5 128Kb
ghi và lưu giữ được khoảng
2000 giá trị đo góc - cạnh và
loại SDC6 256Kb có thể ghi và

Hình 7-10. Card nhớ

lưu giữ được 4000 giá trị đo góc - cạnh, ở phía trên mặt trước của card nhớ
có ký hiệu /^ s nhắc ta khi lắp Card vào máy SET

c phải chú ý cho đúng

chiều. Ở phía sau của card nhớ có chỗ lắp pin; khi lắp pin vào Card ta phải
tháo lắp bảo vệ ra và cho pin vào, nhớ đê đúng cực (+), (-). Pin lắp vào card
nhớ là loại pin SONY CR201Ó, pin Lithium hoặc loại khác tương đương về
chất lượng.
2. Các thiết bị chuyên dùng
Đi đồng bộ với card nhớ có các thiết bị chuyên dùng sau (Hình 7-11).

E D C -2 1 B




/
í CARD-nhố

SCR-2

H ình 7-11. Các thiết bị chuyên dùng với carcl nhớ

+ Bộ phận đọc các nhớ Memory card reader ser2.
+ Hộp biến thế điện Power adapter for ser2 - EDC21B.
+ Dây cáp truyền số liệu DOC 28 - Interface cable.
+ Máy đo điện tử

SET c.
243


×