Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

quy phạm pháp luật, giả định, quy định, chế tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.98 KB, 34 trang )

Bài 3: quy phạm pháp
luật

Vĩnh Phúc - 2018


I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
A. MỤC ĐÍCH

Trang bị cho học viên những kiến thức
cơ bản về quy phạm pháp luật, hệ thống các
văn bản pháp luật và quan hệ pháp luật;
Trên cơ sở đó phân biệt được quan hệ xã hội
và quan hệ pháp luật. Thấy được trách
nhiệm của bản thân khi tham gia quan hệ
pháp luật.


B. YÊU CẦU
- Trình bày được quy phạm pháp luật, hệ thống các
văn bản pháp luật và quan hệ pháp luật;
- Biết liên hệ vận dụng kiến thức đã học vào hoạt
động thực tiễn, tuân thủ và thực hiện nghiêm nghĩa
vụ, quyền hạn khi tham gia quan hệ pháp luật;
- Đấu tranh với các quan điểm sai trái. Hành vi vi
phạm nghĩa vụ, quyền hạn của các chủ thể khi
tham gia quan hệ pháp luật.


II. NỘI DUNG, TRỌNG TÂM
NỘI DUNG


1. Quy phạm pháp luật, hệ thống các văn bản
pháp luật

2. Quan hệ pháp luật

TRỌNG TÂM
Quy phạm pháp luật; khái niệm đặc điểm
quan hệ pháp luật.


III. THỜI GIAN: 02 tiết
IV. PHƯƠNG PHÁP

1. Giáo viên: Thuyết trình, đàm thoại, trình
chiếu
2. Học viên: Nghe, quan sát, ghi chép, trả lời câu
hỏi


V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM
A.GIÁO VIÊN: Bài giảng, kế hoạch giảng bài, máy tính, máychiếu;
Tài liệu:

B. HỌC VIÊN: Vở ghi, Giáo trình.


I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT, HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN
PHÁP LUẬT

1. Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật

a) Quy phạm pháp luật
- Khái niệm: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự
chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện để
điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định hướng và
mục đích mong muốn.


ví dụ: điều 102 bộ luật hình sự quy
định:
“người nào thấy người khác đang
trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng,
tuy có điều kiện mà không cứu giúp, dẫn
đén hậu quả người đó chết, thì bị phạt tù từ
hai tháng đến ba năm”


- Thuộc tính quy phạm pháp luật: nó vừa mang đầy
đủ những thuộc tính chung của quy phạm xã hội
vừa có những thuộc tính của riêng mình.


Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự.

Thuộc
tính
quy
phạm
pháp
luật:


Quy phạm pháp luật là chuẩn mực
để xác định giới hạn và đánh giá
hành vi của con người.
Quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà
nước ban hành và bảo đảm thực hiện.
Quy phạm pháp luật là quy tắc
xử sự chung.
Quy phạm pháp luật là công cụ điều
chỉnh quan hệ xã hội, mà nội dung
của nó thường thể hiện hai mặt là
cho phép và bắt buộc.
Quy phạm pháp luật có tính hệ thống.


Cấu trúc của quy phạm pháp luật

Giả định

Quy phạm
pháp luật

Quy định

Chế tài


Giả định: là mô tả những tình
huống thực tế. Những hoàn cảnh,
điều kiện có thể xảy ra trong cuộc
sống. Mà cá nhân hay tổ chức ở

vào những hoàn cảnh, điều kiện
đó cần phải xử sự (hành động
hoặc không hành động) theo
những quy định của Nhà nc


Giả định

Quy phạm
pháp luật

Quy định

Chế tài


Quy định: là trong đó nêu
cách xử sự mà tổ chức hay cá
nhân ở vào hoàn cảnh, điều
kiện nêu trong phần giả định
c phép thực hiện hoặc phải
tuân theo. Đây là bộ phận
quan trọng nhất của quy phạm
pháp luật. Bởi vì, đây là quy
tắc khuân mẫu mà Nhà nc
mong muốn con ngi xử sự.


Giả định


Quy phạm
pháp luật

Quy định

Chế tài


Chế tài: là những biện pháp
tác động mà nhà nc dự kiến sẽ
áp dụng đối với tổ chức hay cá
nhân nào không thực hiện đúng
mệnh lệnh của Nhà nc đã nêu ở
phần quy định của quy phạm
pháp luật.


iều 102 bộ luật Hình sự quy định
Ngi nào thấy ngi khác đang ở
trong tình trạng nguy hiểm đến tính
mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp
dẫn đến hậu quả ngi đó chết, thì bị
phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến
hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai
năm

định

Giả


ngi nào thấy
ngi khác đang
ở trong tình
trạng
nguy
hiểm đến tính
mạng, tuy có
điều kiện mà

Quy định

tuy có điều
kiện mà không
cứu
giúp

hàm ý là phải
cứu giúp ngi bị
nạn

Chế tài

bị phạt cảnh
cáo,
cải
tạo
không giam giữ
đến hai năm
hoặc phạt tù từ
ba tháng đến

hai năm đối với
ngi không cứu


iều 316 bộ luật Hình sự quy định
Ngi nào chống mệnh lệnh của ngi
chỉ huy trực tiếp hoặc của cấp trên có
thẩm quyền, thì bị phạt tù từ sáu tháng
đến 5 năm.

định

Giả

nào
chống mệnh
lệnh
của
ngi chỉ huy
trực
tiếp
hoặc
của
Ngi

Quy định

Không c
chống mệnh
lệnh

của
ngi
chỉ
huy
trực
tiếp
hoặc
của cấp trên

Chế tài

Bị phạt tù

từ sáu tháng
đến 5 năm


I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT, HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN
PHÁP LUẬT

1. Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật

b) Chế định pháp luật
Chế định pháp luật là thành tố của hệ thống pháp
luật bao gồm một quy phạm pháp luật điều chỉnh
một nhóm quan hệ xã hội có tính chất chung và liên
hệ mật thiết với nhau. Tính chất chung của mỗi
nhóm quan hệ xã hội đòi hỏi phải có nhóm quy phạm
pháp luật tương ứng để điều chỉnh.



I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT, HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN
PHÁP LUẬT

1. Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật
c) Ngành luật và hệ thống các ngành luật ở nước ta
hiện nay

Khái niệm: Ngành luật là tổng hợp các chế
định pháp luật điều chỉnh các nhóm quan hệ
xã hội cùng tính chất.


c) Ngành luật và hệ thống các ngành luật ở nước ta hiện nay

Hệ
thống
các
ngành
luật
của
nước
ta hiện
nay

Luật Nhà nước
Luật Hành chính
Luật Tài chính
Luật Đất đai
Luật Dân sự

Luật Lao động
Luật Hôn nhân và gia đình
Luật Tố tụng dân sự
Luật Hình sự
Luật Tố tụng hình sự
Luật Kinh tế


I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT, HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN
PHÁP LUẬT

1. Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật
c) Ngành luật và hệ thống các ngành luật ở nước ta hiện
nay

Luật
pháp
quốc
tế bao
gồm:

Công pháp quốc tế

Tư pháp quốc tế


I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT, HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN
PHÁP LUẬT

2. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật

- Khái niệm: Hệ thống các văn bản quy phạm
pháp luật là hình thức biểu hiện mối liên hệ bên
ngoài của pháp luật bằng các loại văn bản quy
phạm pháp luật có giá trị cao thấp khác nhau do
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
theo một trình tự và thủ tục do pháp luật quy
định, nhưng đều tồn tại trong thể thống nhất.


I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT, HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN
PHÁP LUẬT

2. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật
Các văn bản quy phạm pháp luật tạo nên hệ thống
văn bản quy phạm pháp luật có các đặc điểm:
Nội dung của các văn bản quy phạm pháp luật là
các quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước
có thẩm quyền ban hành.
Các văn bản quy phạm pháp luật có tên gọi khác
nhau (luật, pháp lệnh, nghị định...). Giá trị pháp lý
của chúng cao thấp khác nhau do vị trí của cơ
quan nhà nước trong bộ máy nhà nước quy định.


I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT, HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN
PHÁP LUẬT

2. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật
- Các văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực
trong không gian, hiệu lực theo thời gian và hiệu

lực theo nhóm người.
- Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật gồm
các loại văn bản có giá trị pháp lý từ cao đến thấp


×