Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

BÁO CÁO THỰC TÂP SƯ PHẠM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 56 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM

LỜI TRI ÂN
T

hế là tám tuần thực tập đã trôi qua, chúng em cũng đã hoàn thành đợt thực tập
với kết quả xứng đáng với năng lực và sự cố gắng của mình. Để có được kết quả
như ngày hôm nay, em không thể nào quên công lao của các thầy cô đã nâng
bước chân em đến với nghề em yêu thích. Trong suốt thời gian từ khi em bắt
đầu thực tập làm bài báo cáo tại Trường tiểu học Trương Quyền đến khi hoàn
thành bài báo cáo thực tập, em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều sự quan tâm
giúp đỡ của quý thầy cô trường Trương Quyền, quý thầy cô trường Trung cấp
Đông Dương, gia đình và bạn bè. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em
xin chân thành gửi lời cảm ơn:
Đầu tiên , em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô TRƯỜNG
TRUNG CẤP ĐÔNG DƯƠNG và TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯƠNG QUYỀN đã
tạo điều kiện cho em cùng các bạn đi thực tập sư phạm để có thể mở rộng thêm
kiến thức, thu thập kinh nghiệm nghề nghiệp.
Qua đây, em cũng xin được phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô
Nguyễn Thị Vân Hiền các Thầy cô Trường tiểu học Trương Quyền, đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo chúng em, cho chúng em những bài học bổ ích, những
kinh nghiệm đắt giá, đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đợt thực tập này.
Bên cạnh đó góp phần giúp em hoàn thành nhiệm vụ thực tập của mình
không thể không kể đến những đóng góp của các em học sinh lớp 4G cùng với
những tình cảm mà các em đã dành cho em là nguồn động lực thôi thúc em
hoàn thành đợt thực tập của mình.
Một lần nữa em không biết nói gì hơn là cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến
cô Phan Thị Yến – Hiệu trưởng nhà trường ; Cô Trần Thị Huy - Phó hiệu
trưởng nhà trường; Cô Phạm Thị Minh Châu – Phó hiệu trưởng nhà trường;
thầy Lê Duy Linh – Phó hiệu trưởng nhà trường, quý thầy cô và nhất là cô
Nguyễn Thị Vân Hiền–giáo viên hướng dẫn thực tập cho nhóm em, cảm ơn cô


đã chỉ bảo, dẫn dắt chúng em rất tận tình.
Em kính chúc quý thầy cô sức khỏe, thành đạt, ngày càng thành công
trong sự nghiệp giảng dạy và các em học sinh ngày càng chăm ngoan, học giỏi.

GSTT: Trần Thị Tuyết Nga

GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền


BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM

Em xin giữ lại tất cả những tình cảm cuả quý thầy cô và các em học sinh,
giữ lại tất cả những kỉ niệm về Trường Tiểu học Trương Quyền - ngôi trường
mà em đã từng đến thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!

Giáo sinh: Trần Thị Tuyết Nga.

GSTT: Trần Thị Tuyết Nga

GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền


BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM

MỤC LỤC
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT......................................................................................1
PHẦN MỘT: THÔNG TIN CHUNG.............................................................................2
PHẦN HAI: TỔNG QUAN.............................................................................................3
I. LÍ DO VIẾT BÁO CÁO...........................................................................................3

II. NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI BÁO CÁO..................................................................4
1. Nhiệm vụ của báo cáo thu hoạch.........................................................................4
2. Phạm vi của bài báo cáo......................................................................................5
III. LỊCH TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM................................................................6
1. Thời gian cả đợt....................................................................................................6
2. Lịch giảng dạy của từng thành viên nhóm.........................................................7
IV. KẾ HOẠCH CHO TỪNG NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM........................9
1. Tìm hiểu thực tế giáo dục....................................................................................9
2. Thực tập dạy học..................................................................................................9
3. Thực tập chủ nhiệm lớp 4G.................................................................................9
PHẦN BA: TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC
GIAO............................................................................................................................... 10
I. TÌM HIỂU THỰC TIỄN GIÁO DỤC...................................................................10
1. Đặc điểm tình hình.............................................................................................11
2. Cơ sở dữ liệu của trường Trương Quyền.........................................................12
3. Kế hoạch phát triển giáo dục.............................................................................13
3.1. Cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên................................................13
3.2. Học sinh........................................................................................................16
3.3. Các hoạt động khác trong nhà trường.......................................................18
II. THỰC TẬP GIẢNG DẠY....................................................................................19
1. Tinh thần, thái độ, ý thức đối với hoạt động dạy học......................................19
2. Nội dung, cấu trúc chương trình sách giáo khoa thực hiện ở khối lớp trong
thời gian thực tập...................................................................................................19
3. Những công việc đã làm và kết quả cụ thể.......................................................25
3.1. Lịch trình thực tập......................................................................................25
3.2. Kế hoạch cho từng nội dung thực tập sư phạm.........................................29
3.2.1. Tìm hiểu thực tế giáo dục.....................................................................29
GSTT: Trần Thị Tuyết Nga

GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền



BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM
3.2.2. Kế hoạch soạn giảng, tập giảng và lên lớp..........................................29
3.3. Việc lập kế hoạch dự giờ mẫu.....................................................................30
3.4. Việc soạn giáo án.........................................................................................30
3.5. Tham gia giảng tập và thực giảng..............................................................31
III. CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM.................................................................................32
1. Nhiệm vụ, quyền hạn của người giáo viên nói chung và giáo viên chủ nhiệm
nói riêng..................................................................................................................32
1.1. Nhiệm vụ của người Giáo viên...................................................................32
1.2. Nhiệm vụ của Giáo viên chủ nhiệm............................................................33
2. Đặc điểm tình hình lớp thực tập chủ nhiệm: 4G..............................................33
2.1. Một số nét về lớp thực tập: 4G...................................................................33
2.2. Tổng hợp đánh giá cuối học kì I.................................................................34
2.2.1. Quá trình học tập từng môn................................................................34
2.2.2. Mức độ hình thành phát triển năng lực..............................................34
2.2.3. Mức độ hình thành phát triển phẩm chất...........................................34
2.3. Sơ đồ lớp......................................................................................................35
2.4. Thời khóa biểu.............................................................................................36
3. Kế hoạch công tác chủ nhiệm các tuần.............................................................36
4. Các loại hồ sơ học sinh – Sổ sách lớp học – Cách đánh giá, phân loại học lực,
hạnh kiểm học sinh.................................................................................................37
4.1. Các loại hồ sơ học sinh, sổ sách lớp học.....................................................37
4.2. Cách đánh giá, phân loại học lực,hạnh kiểm của học sinh dựa theo thông
tư 30..................................................................................................................... 38
5. Những thuận lợi và khó khăn của lớp..............................................................39
6. Kết quả thực tập chủ nhiệm lớp........................................................................39
PHẦN BỐN: ĐÁNH GIÁ LƯỢNG KIẾN THỨC – NGHIỆP VỤ ĐƯỢC ĐÀO TẠO
TRONG CHƯƠNG TRÌNH Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP...........................................41

I. ĐÁNH GIÁ CHUNG..............................................................................................41
Về chương trình đào tạo:.......................................................................................41
Về cơ sở vật chất:...................................................................................................41
II. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ CÔNG TÁC THỰC TẬP TỐT HƠN....................41
PHẦN NĂM: ÐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU...............42
I. MỘT SỐ THU HOẠCH QUA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM.............................42
GSTT: Trần Thị Tuyết Nga

GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền


BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM
1. Mặt mạnh............................................................................................................42
2. Mặt yếu...............................................................................................................42
II. TỰ ĐÁNH GIÁ , XẾP LOẠI THỰC TẬP SƯ PHẠM ( DỰA VÀO TIÊU
CHUẨN ĐỂ ĐÁNH GIÁ , XẾP LOẠI ĐÚNG THỰC TẾ )....................................42
1. Đánh giá về ý thức tổ chức kỉ luật.....................................................................42
2. Về việc thực hiện các nhiệm vụ.........................................................................43
3. Phương hướng phấn đấu sau đợt thực tập.......................................................46
KẾT LUẬN CHUNG.....................................................................................................47

GSTT: Trần Thị Tuyết Nga

GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền


BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM

DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
CB-GV-CNV: Cán bộ - Giáo viên- Công nhân viên

CSVC: Cơ sở vật chất
VC – CNV: Viên chức – Công nhân viên
GVCN: Giáo viên chủ nhiệm
GVHD: Giáo viên hướng dẫn
GS ĐHSG: Giáo sinh Đại học Sài Gòn
GSTT: Giáo sinh thực tập
DTNT: Dân tộc nội trú

GSTT: Trần Thị Tuyết Nga

GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền
Trang 1


BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM

PHẦN MỘT: THÔNG TIN CHUNG
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------

Họ và tên sinh viên: Trần Thị Tuyết Nga

Nam (nữ): Nữ

Ngày sinh: 09/08/1992
Mã số học sinh: T14A- H01A – 042

Lớp: T14A- ĐD-2N-H01A.

Ngành học: Sư phạm tiểu học


Khoa: Sư phạm

Trường : Trung cấp Đông Dương
Hệ đào tạo: Trung cấp chính quy.
Khóa đào tạo: 2014 -2016
Thực tập lớp: 4G
Nhóm lớp thực tập: lớp 4
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Vân Hiền.



Các nhiệm vụ cụ thể được giao :



Tìm hiểu thực tiễn giáo dục



Thực tập dạy học



Thực tập chủ nhiệm

  

GSTT: Trần Thị Tuyết Nga

GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền

Trang 2


BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM

PHẦN HAI: TỔNG QUAN
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------

I. LÍ DO VIẾT BÁO CÁO
Từ xa xưa ông cha ta đã dạy rằng “ Học đi đôi với hành”. Ngoài việc cung
cấp cho người học những kiến thức mới thì người dạy còn phải tạo điều kiện cho
họ được luyện tập, thực hành thêm nhằm củng cố kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ
xảo cho người học.
Chính vì lẽ đó mà hằng năm cứ vào dịp tháng 3 là nhà trường Sư phạm nói
chung và trường Trung cấp Đông Dương nói riêng lại tổ chức kì Thực tập Sư phạm
dành cho toàn thể sinh viên năm thứ 2 đi Thực tập ở ngoài các trường Tiểu học.
Đây là cơ hội để các giáo sinh chúng em thể hiện những gì đã tiếp thu được trong
gần 2 năm học ở trường Trung cấp Đông Dương về mọi mặt nói chung và rèn
luyện tay nghề nói riêng. Không chỉ vậy, còn giúp trường Trung cấp Đông Dương
đánh giá được chất lượng đào tạo của mình có hiệu quả như thế nào ? Và đáp ứng
được yêu cầu thực tế ở ngoài trường phổ thông ra sao ?
Trong lịch sử giáo dục của nhân loại, hoạt động giáo dục luôn phát triển
theo định hướng phát triển chung của xã hội và giáo dục được xem là một “ Nhân
tố then chốt của sự phát triển”. Giáo dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn
dân,toàn xã hội. Trong đó, người trực tiếp gánh vác trách nhiệm này không ai khác
là đội ngũ giáo viên, là những người kĩ sư tâm hồn luôn phấn đấu hết mình vì thế
hệ trẻ.
Không những thế, trong xã hội chúng ta có rất nhiều nghề có quan hệ trực
tiếp đến con người như: Cán bộ quản lý, thầy thuốc, thầy giáo… Thầy giáo là
những người góp nhặt những tinh hoa của đất nước và gieo vào thế hệ trẻ những

mầm xanh tương lai tươi đẹp của cuộc sống. Người ta thường bảo muốn biết đất
nước đó như thế nào, phát triển không thì hãy nhìn vào nền giáo dục của nước đó
nên một xã hội mạnh hay yếu, phát triển hay trì trệ còn tuỳ thuộc vào thế hệ hôm
nay.
Đối với sinh viên sư phạm ngoài việc học tập, rèn luyện về chuyên môn
nghiệp vụ của mình chúng em còn phải tham gia vào các hoạt động sinh hoạt
chuyên môn, tích luỹ kinh nghiệm kiến thức….Vì vậy, mà đợt thực tập sư phạm
chính là thời gian quan trọng và quý báu nhất để em tiếp cận với các em học sinh ở
độ tuổi Tiểu học, cùng hòa mình, thâm nhập vào cuộc sống của các em, xâm nhập
thực tế để hiểu tâm tư tình cảm của các em, để biết được các em là lứa tuổi đang
GSTT: Trần Thị Tuyết Nga

GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền
Trang 3


BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM

lớn, đang trưởng thành. Những tác động của giáo viên dù lớn hay nhỏ cũng đều
ảnh hưởng đến nhân cách của học sinh. Nhà trường sư phạm phải không ngừng
trao đổi về chuyên môn và tìm hiểu tâm lý học sinh, luôn gần gũi, lắng nghe và tận
tình chỉ bảo cho học sinh “ Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục
mà nên”.
Qua đó ghi nhận lại những kết quả đạt được cũng như những kinh nghiệm
rút ra từ công tác thực giảng chuyên môn và chủ nhiệm lớp. Từ đó cảm thấy bản
thân cần phải phấn đấu hơn nữa để từng bước hoàn thiện mình cả về chuyên môn
và phẩm chất đạo đức của bản thân.
Thực tiễn giáo dục cho thấy mỗi người cần phải phấn đấu và học hỏi không
ngừng để hoàn thiện mình và đủ sức cống hiến cho sự nghiệp giáo dục như tổ chức
giáo dục liên Hiệp Quốc UNESCO đã đưa ra khuyến cáo về bốn trụ cột của nền

giáo dục thế kỷ 21 là “Học để hiểu, học để hành, học để chung sống cùng nhau,
học để tồn tại và phát triển”. Ngoài ra, báo cáo thu hoạch giúp sinh viên thực tập sư
phạm nâng cao nhận thức về vai trò giáo dục trong sự nghiệp công nghiệp hóa –
hiện đại hóa đất nước, nắm vững những quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của
người giáo viên trên cơ sở đó phấn đấu trở thành giáo viên giỏi. Tạo điều kiện cho
sinh viên sư phạm chủ động, sáng tạo trong việc vận dụng kiến thức đã học và rèn
luyện các kĩ năng giáo dục và dạy học trong thực tế nhà trường, từ đó hình thành
năng lực sư phạm” (Điều 15 quy chế thực tập sư phạm). Đó chính là những lý do
mà em viết bài báo cáo này.
II. NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI BÁO CÁO
1. Nhiệm vụ của báo cáo thu hoạch
- Ghi nhận lại kết qủa của quá trình thâm nhập thực tế ở trường Tiểu học
Trương Quyền từ ngày 22/2/2016 đến ngày 14/4/2016.
- Báo cáo những hoạt động đã thực hiện trong thời gian thực tập tại trường
Tiểu học Trương Quyền.
- Trong suốt thời gian thực tập chúng em đã thực hiện một số công việc chính
như sau:
+ Nghe báo cáo của hiệu trưởng về tình hình hoạt động giáo dục của nhà
trường. Nghe báo cáo của thầy tổng phụ trách Đội về tình hình hoạt động Đoàn,
Đội.
+ Gặp giáo viên hướng dẫn thực tập sư phạm nhận lịch dự giờ giảng mẫu,
dạy thử và giảng dạy.
GSTT: Trần Thị Tuyết Nga

GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền
Trang 4


BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM


+ Gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm nhận công tác và làm quen với lớp. Cùng với
cô chủ nhiệm làm công tác chủ nhiệm và đôn đốc việc học của các em. Đồng thời
cùng các em tham gia hoạt động của lớp.
+ Lập kế hoạch soạn giáo án, duyệt giáo án, tập giảng, giảng dạy và rút kinh
nghiệm.
- Các bản kế hoạch trong đợt thực tập sư phạm:
+ Kế hoạch thực tập toàn đợt, từng tuần.
+ Kế hoạch thực tập chuyên môn.
+ Kế hoạch thực tập giáo dục.
- Trong thời gian thực tập tại Trường Tiểu học Trương Quyền, ngoài những
nội dung công việc được quy định, em còn tham gia những hoạt động khác do nhà
trường thực tập tổ chức.
- Tất cả những nội dung hoạt động trong thời gian thực tập được em báo cáo
lại đầy đủ và chi tiết.
2. Phạm vi của bài báo cáo
- Không gian thực tập sư phạm: Trường Tiểu học Trương Quyền.
- Thời gian: Từ ngày 22/2/2016 – 14/4/2016.
- Quy mô: Đoàn thực tập của chúng em về trường Tiểu học Trương Quyền.
- Có 1 giáo viên dẫn đoàn: Lương Thị Kim Dung và 25 giáo sinh với các khối
lớp : Lớp 1, lớp 4, lớp 5. Riêng nhóm chúng em thực tập khối 4, lớp 4G gồm 3
thành viên:
+ Trần Thị Tuyết Nga.
+ Nguyễn Phạm Thị Sang.
+ Lâm Nữ Thanh Thúy.

GSTT: Trần Thị Tuyết Nga

GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền
Trang 5



BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM

Hình 1: GVCN và nhóm giáo sinh

- Do thời gian thực tập chỉ trong 08 tuần (từ ngày 22/02/2016 đến 15/04/2016)
nên bài báo cáo chỉ giới hạn trong Trường Tiểu học Trương Quyền và cụ thể là kết
quả thực tập giảng dạy ở lớp 4G.
- Bài báo cáo cũng giới hạn trong việc tìm hiểu về địa phương chỉ cập nhật
những thông tin gần nhất do trường báo cáo với đoàn thực tập.
III. LỊCH TRÌNH THỰC TẬP SƯ PHẠM
1. Thời gian cả đợt
TUẦN NGÀY

NỘI DUNG

ĐỊA ĐIỂM

GHI CHÚ

I

7h15: Dự lễ ra mắt.

Sân trường

Toàn đoàn

22/02/2016


8h00: Nghe báo cáo và Hội trường
sinh hoạt về một số quy
định chung của trường
thực tập.
9h00: Tiếp xúc giáo viên Các lớp thực Theo nhóm
hướng dẫn và học sịnh tập
nhóm thực tập.

GSTT: Trần Thị Tuyết Nga

GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền
Trang 6


BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM

23/02/2016

8h00: Dự giờ GV dạy
mẫu.

25/02/2016

8h00: Dự giờ giáo sinh Hội trường
dạy thử.

26/02/2016

Dự giờ sinh hoạt chủ Các lớp thực Theo nhóm
nhiệm.

tập

I - VI

Từ
29/02/2016
đến
01/04/2016

Thực tập giáo dục và Các lớp thực Theo nhóm
giảng dạy 3 tiết (Tiếng tập
Việt, Toán, TNXH hoặc
LS- ĐL)

VII

Từ
4/04/2016
đến
08/04/2016

Giáo sinh hoàn tất công
tác thực tập giảng dạy.

VII

Từ
11/04/2016
đến
15/04/2016


Hoàn tất hồ sơ thực tập. Hội trường
Tổng kết thực tập.

Toàn đoàn

Toàn đoàn

2. Lịch giảng dạy của từng thành viên nhóm

STT Họ và tên
1

Môn

Trần Thị Khoa
Tuyết
học
Nga

Tiết
Ngày dạy Tên bài dạy
Tuần PPCT
26

52

9/3/2016

Luyện 27

Từ và
câu

53

15/3/2016 Câu khiến

GSTT: Trần Thị Tuyết Nga

Lớp
dạy

Vật
dẫn 4G
nhiệt và vật
cách nhiệt
4G

GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền
Trang 7


BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM

2

3

Toán


27

134

17/3/2016 Diện
tích 4G
hình thoi

Nguyễn
Khoa
Phạm Thị học
Sang
Tập
đọc

25

50

3/3/2016

27

54

16/3/2016 Con sẻ

4G

Toán


27

133

16/3/2016 Hình thoi

4G

52

10/3/2016 Mở rộng
vốn từ:
Dũng cảm

4G

53

14/3/2016 Các nguồn 4G
nhiệt.

137

22/3/2016 Giới thiệu tỉ 4G
lệ.

Lâm Nữ Luyện 26
Thanh
Từ và

Thúy
câu
Khoa
học

27

Luyện 28
từ và
câu

Nóng, lạnh 4G
và nhiệt độ

 Chúng em là những người đi học nghề. Buổi đầu tiên ấy còn có những bỡ
ngỡ, thiếu kinh nghiệm thực tế nên cần có sự hướng dẫn tận tình để tạo một nền
móng, cơ sở cho người đi học việc chúng em. Cô Nguyễn Thị Vân Hiền đã giúp đỡ
chúng em ngay từ ngày đầu tiên. Những giờ giảng mẫu của cô tuy ít nhưng đủ để
chúng em nắm được phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với từng
đối tượng học sinh của khối lớp em đang thực tập.
Được sự hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Vân Hiền – hướng dẫn nhóm
thực tập chuyên môn, hướng dẫn công tác chủ nhiệm lớp 4G và có sự phối hợp,
góp ý của các bạn cùng nhóm, em đã hoàn thành tốt việc giảng dạy. Các thành viên
trong nhóm đã thực hiên tốt công tác giảng dạy theo lịch thực tập.
Bản thân em đã cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao trong đợt thực tập
lần này.

GSTT: Trần Thị Tuyết Nga

GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền

Trang 8


BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM

IV. KẾ HOẠCH CHO TỪNG NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM
1. Tìm hiểu thực tế giáo dục
Nghe báo cáo về đặc điểm tình hình quận 3 nơi trường đóng, và tình hình
trường Tiểu học Trương Quyền vào ngày 22/02/2016.
Trò chuyện với giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt rõ hơn về học lực, hạnh
kiểm của học sinh.
Quan sát, trò chuyện nhằm nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý của từng hoc sinh
trong lớp 4G, cách giáo dục, chăm sóc của gia đình.
Tiếp xúc với cán bộ nhân viên nhà trường để hiểu rõ hơn về việc chăm sóc,
giáo dục các em.
2. Thực tập dạy học
- Dự giờ giảng mẫu của giáo viên để học hỏi kinh nghiệm.
- Tiến hành soạn giáo án, nộp cho giáo viên hướng dẫn để được góp ý kiểm
tra để được hoàn chỉnh hơn về giáo án.
- Tiến hành nhận xét vở học sinh để nắm rõ quy trình đánh giá học sinh.
3. Thực tập chủ nhiệm lớp 4G
- Tiếp xúc lớp.
- Theo dõi, ghi nhận về học lực của các em trong HKI của năm học 20152016.
- Làm tốt công tác giáo dục tư tưởng, đôn đốc các em trong việc học, cách cư
xử với bạn bè.
- Tìm hiểu lí lịch, hoàn cảnh gia đình của các em.
- Cùng với lớp hoàn thành các công việc do nhà trường đề ra.
- Đảm bảo các em học tập tốt, thực hiện tốt chuyên cần đạo đức, tác phong.

GSTT: Trần Thị Tuyết Nga


GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền
Trang 9


BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM

PHẦN BA: TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM
VỤ ĐƯỢC GIAO
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------

I. TÌM HIỂU THỰC TIỄN GIÁO DỤC
Quá trình thực tập nghề là quá trình giúp em nói riêng, cũng như mỗi sinh
viên nói chung làm quen với môi trường thực tế, là nền tảng để mai này trở thành
một giáo viên thực thụ. Vì vậy, tìm hiểu thực tế là một việc làm rất quan trọng
trong quá trình thực tập.
Công tác tìm hiểu thực tế đóng một vai trò rất quan trọng là nội dung đầu tiên
trong quá trình thực tập sư phạm năm ba. Qua công tác này mỗi giáo sinh sẽ nắm
bắt được tình hình địa phương nơi trường đóng về các mặt: văn hóa, kinh tế,
chính trị - xã hội, an ninh,…Từ đó thấy được sự ảnh hưởng của môi trường sống
đến quá trình giáo dục học sinh. Tìm hiểu thực tế còn giúp ta nắm bắt được tình
hình nhà trường nơi thực tập sư phạm, những hiểu biết nhất định về học sinh của
trường. Những điều này có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình thực tập của giáo sinh
để đề ra những kế hoạch giáo dục phù hợp.
Trong quá trình thực tập sư phạm lần này, được sự giúp đỡ hết sức tận tình
của Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo và các em học sinh ở trường Tiểu học
Trương Quyền. Đặc biệt là cô Nguyễn Thị Vân Hiền là người hướng dẫn giảng
dạy và hướng dẫn chủ nhiệm em, bản thân em thấy những điểm sau:
 Ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tiễn
Ý thức: Bản thân em là sinh viên năm thứ 2, kinh nghiệm còn chưa có, khả

năng diễn đạt chưa tốt, đứng trước lớp còn yếu và nhút nhát nên còn gặp nhiều
khó khăn và thiếu xót trong công tác giảng dạy cũng như trong chủ nhiệm lớp. Do
đó trong đợt thực tập này, em luôn cố gắng và tìm hiểu tiếp thu các kinh nghiệm
của giáo viên hướng dẫn để góp phần làm phong phú kinh nghiệm đứng lớp và
bồi dưỡng, rèn luyện khả năng giảng dạy của mình.
Tinh thần: Bản thân em đã xác định rõ mục đích của việc thực tập này là
nhằm củng cố kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp, học hỏi nhũng kinh nghiệm của thầy
cô, vì vậy đối với bản thân phải có tinh thần nhiệt tình, hăng hái, tích cực trong
công tác chủ nhiệm…
Thái độ: Khi giao tiếp với thầy cô và học sinh cần phải luôn đảm bảo tính sư
phạm. Bên cạnh đó phải luôn khắc khe với bản thân: luôn phải thực hiện đúng nội
quy, thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn, phải biết tôn trọng lắng
GSTT: Trần Thị Tuyết Nga

GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền
Trang 10


BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM

nghe, lĩnh hội kiến thức kinh nghiệm của giáo viên hướng dẫn cũng như giáo viên
khác để làm bài học cho bản thân.
 Kết quả cụ thể
Tìm hiểu thực tế giáo dục của trường thực tập và địa phương nơi trường tọa
lạc là công việc đầu tiên quan trọng ngay khi giáo sinh đến trường thực tập. Nắm
được tình hình giáo dục của trường cũng như của địa phương nơi trường tọa lạc sẽ
giúp chúng em hoàn thành các nhiệm vụ và đạt kết quả tốt trong đợt thực tập sư
phạm. Chính vì vậy, em đã lên kế hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục của trường và
địa phương nơi trường đóng ngay khi đến trường thực tập.
 Những kết quả cụ thể như sau :

1. Đặc điểm tình hình
Trước năm 1975, Trường Tiểu học Trương Quyền có tên là Trường Tư thục
Tân Đức. Sau năm 1975, trường được quốc hữu hoá theo Quyết định 03 ngày
15/02/1985 của UBND Q3. Đến năm 2011, trường được thành lập theo Quyết định
số 56/QĐ-UBND ngày 30 tháng 6 năm 2011 của UBND Q3 trên cơ sở sáp nhập
với Trường Tiểu học Đô Lương, tọa lạc tại số 946 đường Trường Sa, P13, Q3.
Trường được đầu tư xây dựng cơ sở mới với tổng kinh phí trên 64 tỉ đồng và
đưa vào hoạt động từ ngày 19 tháng 8 năm 2011. Trường có diện tích 7226 m2 với
quy mô 01 trệt, 03 lầu, gồm 30 phòng học và các phòng chức năng; có sân chơi,
bãi tập rộng rãi, thoáng mát, đáp ứng được nhu cầu học tập và vui chơi của các em.
Ngoài các hoạt động chính khóa, nhà trường luôn chú trọng tổ chức các hoạt động
ngoại khóa, thu hút sự tham gia tích cực của các em HS và phụ huynh. Nhà trường
thường xuyên tổ chức cho các em tham gia các hoạt động như: hoạt động ngoại
khoá, dã ngoại, kĩ năng sống, năng khiếu,…
Trong 03 năm qua, tập thể CB-GV-CNV nhà trường đã có nhiều nỗ lực thực
hiện các nhiệm vụ chiến lược, mang lại nhiều thay đổi tích cực, kết quả đáng khích
lệ trong các hoạt động giáo dục, phát triển đội ngũ, tăng cường CSVC phục vụ dạy
và học. Tuy vậy, nhà trường cũng tiếp nhận một số lượng khá đông HS thuộc diện
nghèo, người dân tộc Chăm nên nhà trường còn phải nỗ lực nhiều hơn nữa, phấn
đấu nhiều hơn nữa từ chất lượng giảng dạy, trình độ CB-GV-CNV, xây dựng
CSVC nhà trường cho đến việc huy động sức mạnh cộng đồng để đáp ứng nhu cầu
phát triển của xã hội và hướng tới trường đạt chuẩn quốc gia.
Về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên hiện có 57 người: Ban giám hiệu
04; Hành chánh phục vụ 11; Giáo viên dạy lớp 42 . Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, có
GSTT: Trần Thị Tuyết Nga

GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền
Trang 11



BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM

nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, tập thể hội đồng sư phạm nhà trường đoàn kết,
có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh, đến nay trường đã đạt được những thành
tích như sau:
+ Năm học 2009-2010: Tập thể lao động Tiên tiến; Tập thể lao động Xuất
sắc.
+ Năm học 2010-2011: Tập thể lao động Tiên tiến; Tập thể lao động Xuất
sắc; Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
+ Năm học 2011-2012: Tập thể lao động Tiên tiến; Tập thể lao động Xuất
sắc.
+ Năm học 2012-2013: Tập thể lao động Tiên tiến; Tập thể lao động Xuất
sắc; Cờ thi đua của UBND Thành phố.
+ Năm học 2013-2014: Tập thể lao động Xuất sắc.
+ Năm 2015: Công nhận trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ I
qua báo cáo.
2. Cơ sở dữ liệu của trường Trương Quyền
Tỉnh/thành phố

TPHCM

Họ và tên
hiệu trưởng

Phan Thị
Yến
36023638

Huyện/quận/thị xã/thành
phố


Q3

Điện thoại

Xã/phường/thị trấn

P13

FAX

Đạt chuẩn quốc gia

không

Website

Năm thành lập

2011

Số điểm trường

không
http://truo
ngquyen.q
3.edu.vn
1 điểm
chính


Công lập

X

Tư thục

không

GSTT: Trần Thị Tuyết Nga

Có học sinh khuyết tật

X

Có học sinh bán trú

X

GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền
Trang 12


BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM

Thuộc vùng đặc biệt khó
khăn

không

Có học sinh nội trú


không

Trường liên kết với nước
ngoài

không

Loại hình khác

không

Trường phổ thông DTNT

không

3. Kế hoạch phát triển giáo dục
3.1. Cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên
 Tổng số VC – CNV: 57
- Ban giám hiệu:

Hiệu trưởng:
Cô Phan Thị Yến

Phó hiệu trưởng:

Cô Phạm Thị Minh Châu
GSTT: Trần Thị Tuyết Nga

Phó hiệu trưởng:

Cô Trần Thị Huy

Phó hiệu trưởng:

Thầy Lê Duy Linh
GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền
Trang 13


BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM

- Danh sách BCH Công đoàn – Tổ trưởng Công đoàn
STT

Họ và tên

Chức vụ

1

Cô Nguyễn Thị Thu Yến

Chủ Tịch Công Đoàn

2

Thầy Bảo Thành
Cô Lâm Thị Kim Thanh

Ban Thanh Tra Công Đoàn


- Tổ trưởng chuyên môn các khối
STT

Họ và tên

Chức vụ

1

Nguyễn Thị Thanh Xuân

Trưởng khối 1

2

Lâm Thị Kim Thanh

Trưởng khối 2

3

Trần Thị Xuân Anh

Trưởng khối 3

4

Lê Trường Giang


Trưởng khối 4

5

Đinh Thị Mai Hương

Trưởng khối 5

- Tổng phụ trách đội: Quan Nguyễn Thảo Nguyên
- TBNC văn thể mĩ: Hồ Thị Ngọc Trinh

a)Số liệu tại thời điểm tự đánh giá: (tháng 5 năm 2014).
Trình độ đào tạo
Tổng
số

Nữ

Dân
tộc

Hiệu trưởng

1

1

0

0


1

0

Phó Hiệu trưởng

3

2

0

0

3

0

Giáo viên

42

33

0

2

40


0

GSTT: Trần Thị Tuyết Nga

Đạt
Trên
chuẩn chuẩn

Chưa
đạt
chuẩn

Ghi chú

GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền
Trang 14


BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM

Nhân viên
Cộng

11

8

0


11

0

0

57

44

0

13

44

0

b) Số liệu của 5 năm gần đây:
Năm học
2009-2010

Năm học
2010-2011

Năm học
2011-2012

Năm học
2012-2013


Năm học
2013-2014

Tổng số
giáo viên

18

19

39

41

42

Tỉ lệ giáo
viên/lớp

1,3

1,3

1,4

1,4

1,4


Tỉ lệ giáo
viên/học
sinh

0,05

0,05

0,04

0,04

0,03

Tổng số
giáo viên
dạy giỏi cấp
huyện và
tương
đương

1

4

2

0

3


Tổng số
giáo viên
dạy giỏi cấp
tỉnh trở lên

0

0

0

0

0

3.2. Học sinh
Năm học
20092010

Năm học
20102011

Năm học
20112012

Năm học
20122013

Năm học

20132014

352

384

969

1126

1229

Tổng số
GSTT: Trần Thị Tuyết Nga

GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền
Trang 15


BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM

- Khối lớp Một

50

102

307

294


272

- Khối lớp Hai

72

54

191

312

289

- Khối lớp Ba

57

80

147

196

310

- Khối lớp Bốn

85


63

179

159

198

- Khối lớp Năm

88

85

145

165

160

Nữ

159

174

402

516


557

Dân tộc

11

15

11

13

17

2

2

1

1

1

Khuyết tật

0

0


0

0

3

Tuyển mới

50

102

307

294

272

Lưu ban

2

4

7

3

0


Bỏ học

0

0

0

0

0

Học 2 buổi/ngày

352

384

969

1126

1229

Bán trú

100

153


889

1007

1020

Nội trú

0

0

0

0

0

Tỉ lệ bình quân học
sinh (học viên)/lớp

25

27

35

38


41

Tỉ lệ học sinh đi học
đúng độ tuổi

94%

94,3%

97,8%

97,1%

98,3%

- Nữ

142

161

318

470

550

- Dân tộc

11


9

9

13

8

88

85

145

165

160

Đối tượng
sách

chính

Tổng số học sinh/học
viên hoàn thành
GSTT: Trần Thị Tuyết Nga

GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền
Trang 16



BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM

chương trình
học/tốt nghiệp

cấp

- Nữ

46

31

59

77

67

- Dân tộc

2

4

1

2


2

Tổng số học sinh/học
viên giỏi cấp tỉnh

0

0

0

20

13

Tổng số học sinh/học
viên giỏi quốc gia

0

0

0

0

0

Tỉ lệ chuyển cấp

(hoặc thi đỗ vào các
trường đại học, cao
đẳng)

100%

100%

100%

100%

100%

3.3. Các hoạt động khác trong nhà trường
Hội đập heo đất

GSTT: Trần Thị Tuyết Nga

Giỗ tổ Hùng Vương

GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền
Trang 17


BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM

Rung chuông vàng

Phụ trách sao giỏi


Và các hoạt động khác như:
- Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- Vui hội trăng rằm.
- Nụ cười hồng.
- Âm nhạc Open Hour Let it go.
- Chương trình ngoại khóa: Tham quan “ Nông trang xanh”, “ Nông trại
Tree”.
- Tham gia hội “Thi tin học trẻ”, hội “Khỏe Phù Đổng”.
- Ra mắt câu lạc bộ võ cổ truyền.
- Tham gia cuộc thi: Phụ trách sao giỏi.

BÀI HỌC KINH NGHIỆM
 Qua quá trình tìm hiểu thực tiễn giáo dục, em đã rút ra cho mình bài học
kinh nghiệm trong công tác giáo dục:
 Sử dụng cách thức giảng dạy theo phương pháp mới, lấy học sinh làm trung
tâm, lựa chọn cách dạy phù hợp với cách học của học sinh, phù hợp với nhu
cầu phát triển hội nhập.
 Yêu cầu với người giáo viên ngày càng được nâng cao, từng bước hoàn
thiện nhân cách. Do đó mà em không ngừng ra sức học tâp nâng cao trình độ
chuyên môn, bên cạnh đó rèn luyện đạo đức để xứng đáng với người nhà
giáo tương lai.
 Đối với bản thân em cần phải chủ động tiếp thu mọi ý kiến của giáo viên
hướng dẫn nhằm nâng cao kiến thức.
GSTT: Trần Thị Tuyết Nga

GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền
Trang 18



BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM

II. THỰC TẬP GIẢNG DẠY
1. Tinh thần, thái độ, ý thức đối với hoạt động dạy học
- Hoạt động dạy học là nhằm truyền đạt lại kiến thức cho học sinh nên em coi
việc soạn giáo án, coi các cô giảng thì em có ghi lại cẩn thận để lấy làm kinh
nghiệm.
- Tinh thần: Hăng hái, nhiệt tình.
- Thái độ: Nghiêm túc trong công việc, thực hiện đúng nhiêm vụ được giao.
- Ý thức: Chấp hành tốt các quy định của nhà trường, giữ gìn cơ sở vật chất
của trường, không vi phạm đạo đức nhà giáo, không tiêu cực trong thi cử và thành
tích trong giáo dục.
2. Nội dung, cấu trúc chương trình sách giáo khoa thực hiện ở khối lớp trong
thời gian thực tập
Môn: Tiếng Việt
Mỗi tuần : 8 tiết
Chính tả: 1 tiết/tuần
Tập đọc: 2 tiết/tuần
LT&C: 2 tiết/tuần
Tập làm văn: 2 tiết/tuần
Kể chuyện: 1 tiết/tuần

Tuần Môn

Tiết Tên bài
47

Vẽ về cuộc sống an toàn

48


Đoàn thuyền đánh cá

24

Nghe – viết : Họa sĩ Tô Ngọc Vân

47

Câu kể Ai là gì?

48

Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?

24

Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

47

Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối

48

Tóm tắt tin tức

Tập đọc
Chính tả


24

LT&C
Kể chuyện
T LV

GSTT: Trần Thị Tuyết Nga

GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền
Trang 19


BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM
49

Khuất phục tên cướp biển

50

Bài thơ về tiểu đội xe không kính

25

Nghe – viết : Khuất phục tên cướp biển

49

Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?

50


Mở rộng vốn từ : Dũng cảm

25

Những chú bé không chết

49

Luyện tập tóm tắt tin tức

Tập đọc
Chính tả

25

LT&C
Kể chuyện

T LV
50

Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả
cây cối

51

Thắng biển

52


Ga-vrốt ngoài chiến lũy

26

Nghe – viết : Thắng biển

51

Luyện tập về câu kể Ai là gì?

52

Mở rộng vốn từ : Dũng cảm

26

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Tập đọc
Chính tả

26

LT&C
Kể chuyện

51

T LV


Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả
cây cối

52

Luyện tập miêu tả cây cối

53

Dù sao trái đất vẫn quay!

54

Con sẻ

Chính tả

27

Nhớ - viết : Bài thơ về đội xe không kính

LT&C

53

Câu khiến

54


Cách đặt câu khiến

27
Tập đọc

GSTT: Trần Thị Tuyết Nga

GVHD: Nguyễn Thị Vân Hiền
Trang 20


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×