Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

4 bs thắng (20 7) ẢNH HƯỞNG CỦA GIÃN TĨNH MẠCH TINH VÀ TÁC DỤNG CỦA VI PHẪU THẮT TĨNH MẠCH TINH LÊN ĐỘ PHÂN MẢNH DNA CỦA TINH TRÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.4 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
HANOI MEDICAL UNIVERSITY

ẢNH HƯỞNG CỦA GIÃN TĨNH MẠCH TINH
VÀ TÁC DỤNG CỦA VI PHẪU THẮT TĨNH
MẠCH TINH LÊN ĐỘ PHÂN MẢNH DNA
CỦA TINH TRÙNG
BS. Nguyễn Cao Thắng
BV Đại học Y Hà Nội


Nội Dung
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT LUẬN


Đặt Vấn Đề
 Giãn tĩnh mạch tinh là nguyên nhân gây vô sinh nam có thể
điều trị được
 Là tình trạng giãn bất thường của đám rối tĩnh mạch tinh

15.00%

 15% nam giới trong cộng đồng
 Dòng máu tuần hoàn bị ứ trệ  hậu quả
Sản phẩm chuyển hóa từ thận và tuyến thượng thận
Tăng nhiệt độ vùng bìu, tăng stress oxy hóa tế bào
Gia tăng tổn thương DNA của tinh trùng


2nd Qtr; 85%; 85.00%


Đặt Vấn Đề
 Độ phân mảnh DNA tinh trùng
Có tính ổn định sinh học cao
Dự đoán khả năng có thai

 Đã có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng của giãn tĩnh mạch tinh phân mảnh DNA của tinh
trùng kết quả còn trái ngược nhau.
 Tại Việt Nam, nghiên cứu ảnh hưởng của giãn lên sự phân mảnh DNA còn hạn chế.


Đặt Vấn Đề

Nghiên cứu ảnh hưởng của giãn
tĩnh mạch tinh và hiệu quả của vi
phẫu thắt tĩnh mạch tinh lên DFI
của tinh trùng nhằm mục tiêu

 Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
của bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinh so với
nhóm người không giãn tĩnh mạch tinh
 Đánh giá kết quả của giãn tĩnh
mạch tinh lên DFI của tinh trùng.


Đối tượng và PP nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu
179 bệnh nhân 131 bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinh 48 bệnh nhân thuộc nhóm chứng


Tiêu chuẩn lựa chọn
 Giãn TMT một bên.
Có chỉ định phẫu thuật đầy đủ các xét nghiệm vi phẫu
thắt tĩnh mạch tinh.

Tiêu chuẩn loại trừ
Giãn tĩnh mạch tinh cận lâm sàng hoặc thể lâm sàng
không thấy có dấu hiệu giãn trên siêu âm.
Xét nghiệm không được thực hiện tại Bệnh viện Đại
học Y Hà Nội.
Được điều trị bằng các phương pháp khác


Đối tượng và PP nghiên cứu
• Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả chùm ca bệnh theo thời gian
• Các xét nghiệm và phương tiện nghiên cứu
– Xét nghiệm tinh dịch đồ
– Xét nghiệm độ phân mảnh DNA của tinh trùng


Đối tượng và PP nghiên cứu
• Theo dõi sau phẫu thuật: Tại thời điểm 3 tháng:
1.Khám lâm sàng
2.Siêu âm
3.Tinh dịch đồ
4.Chỉ số DFI ( Halosperm)


Kết quả và bàn luận

Đặc điểm chung của nhóm giãn và nhóm chứng
28,4 ± 5,7 (Abdel-Meguid)
36,1 ± 4,2 (Mansour)
Nhóm bệnh
Đặc điểm

Nhóm chứng
p

n (%)

Mean ± SD

n (%)

Mean ± SD

Tuổi

131

29,8 ± 5,4

48

28,9 ± 3,9

0,15

BMI


131

21,9 ± 2,3

48

22,4 ± 2,9

0,12

Thuốc lá

131

0

48

0

 


Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm giãn tĩnh mạch tinh

Phân loại DFI

Phân loại độ giãn


13.80%

38.90%

18.30%

17.60%

1.50%

0.64

70.90%

Lý do đến khám

0%

0.47

98.50%

Bên giãn

10%

20%

30%


Độ I 40,9%
Độ II 30,1%
Độ III 29%
(Abdel-Meguid)

40%

15.30%
50%

60%

70%

80%

0.14
90%

100%


So sánh đặc điểm tinh dịch đồ giữa nhóm bệnh và nhóm chứng
Nhóm bệnh
Đặc điểm

Nhóm chứng
p

n (%)


Mean ± SD

n (%)

Mean ± SD

Mật độ

131

52,0 ± 41,4

48

89,3 ± 57,5

0,001

Di động

131

35,4 ± 19,4

48

51,5 ± 16,2

0,001


TMC

131

69,7 ± 77,0

48

156,5 ± 140,4

0,001

DFI

131

32,8 ± 19,2

48

21,4 ± 8,7

0,001


So sánh đặc điểm tinh dịch đồ giữa nhóm bệnh và nhóm chứng
100%
90%


25.20%

80%
70%
60%

64.60%

64.90%

74.80%
87.50%

40%

74.80%
38.90%

30%
20%
10%
0%

58.30%

95.80%

50%

25.20%


p<0,05

p<0,05

35.40%

35.10%

p=0,16

p<0,05
12.50%

4.20%

13.70%

25.00%


Mối liên quan của DFI với một số yếu tố của bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinh
Al Omrani (2018)
n (%)

Mean ± SD

p

> 30


51(38,9)

38,0 ± 22,2

 

 30

80(61,1)

29,4 ± 16,3

0,006

9(6,9)

29,2 ± 18,7

 

Đặc điểm
Tuổi(năm)
 
BMI (kg/m2)

Thấp cân (< 18,5)

0,23


 

Bình thường (18,5- 22,9)

78(59,5)

35,8 ± 20,4

 

Thừa cân (≥ 23)

44(33,6)

28,2 ± 16,1

 

Độ I

24(18,3)

36,5 ± 20,4

 

Độ II

23(17,6)


33,0 ± 16,9

0,65

Độ III

84(64,1)

31,7 ± 19,5

 

<20

33(25,2)

34,0 ± 20,1

0,33

≥20

98(74,8)

32,4 ± 18,9

 

<50


98(74,8)

34,8 ± 20,3

0,018

≥50

33(25,2)

26,8 ± 13,8

 

<20

46(35,1)

33,7 ± 20,1

0,33

≥20

85(64,9)

32,2 ± 18,8

 


Phân loại độ giãn

Mật độ
 
Di động
 
TMC
 


Tác dụng của vi phẫu đối với DFI
Trước PT

Đặc điểm

Sau PT

Mean ± SD

n (%)

Mean ± SD

79

36,4 ± 21,4

79

23,8 ± 14,0


0,0001

<15

11

10,8 ± 2,4

11

17,6 ± 7,1

0,013

15-30

23

21,4 ± 4,0

23

18,7 ± 8,9

0,06

>=30

45


50,3 ± 18,1

45

27,8 ± 15,9

0,0001

-2 0

0

20

DFI

-8 0

-6 0

-4 0

Kadioglu (2014)

0

20

40

60
DFI truoc phau thuat
Su cai thien DFI

(r= - 0,78*; p=0,0001)

P

n (%)

80

Fitted values

100


So sánh đặc điểm của nhóm bệnh nhân
sau phẫu thuật và nhóm chứng

21,4 ± 8,7

23,8 ± 14,0
100%
90%

16.70%

24.10%


80%
70%
60%
50%

58.30%

49.30%

<15

40%
30%

P=0,14

20%
10%
0%

27%

25%

Sau phẫu thuật

Nhóm chứng

n=79


DFI

n=48

15-30

≥30


KẾT
LUẬN

1

Giãn tĩnh mạch tinh có ảnh hưởng nhiều tới độ phân mảnh
DNA của tinh trùng

2

3

Vi phẫu là biện pháp hiệu quả để cải thiện DFI
của tinh trùng

Chỉ định phẫu thuật thắt tĩnh mạch tinh dựa trên mức độ
tổn thương DNA của tinh trùng chứ không dựa trên độ
giãn lâm sàng.




×