Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

giải phẫu tổn thương sinh lí da và các tổn thương cơ bản ngoài da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.09 KB, 43 trang )

1. Tên môn học
2. Tên bài

: Da liễu
: Giải phẫu, sinh lý da và các tổn thơng
cơ bản ngoàI da
3. Tài liệu học tập : Lý thuyết
: Cử nhân điều dỡng
4. Đối tợng
: 02 tiết
5. Thời gian
: Giảng đờng
6. Địa điểm giảng

Mục tiêu học tập:
1. Liệt kê đợc các lớp của thợng bì, trung bì và nêu đợc các chức năng
sinh lý của da.
2. Mô tả đợc các tổn thơng cơ bản ngoài da.
3. Phân tích đợc kế hoạch chăm sóc tổn thơng cơ bản ngoài da
Nội dung học tập
A. Giải phẫu và sinh lý da thờng
1. Giải phẫu học của da:
Da bao phủ toàn bộ thân ngời, chuyển thành niêm mạc ở các hố tự
nhiên (miệng, mũi, sinh dục - tiết niệu, hậu môn). Da có diện tích từ
1,5 - 2 m2 , là cơ quan đặc biệt nằm giữa môi trờng bên ngoài và môi
trờng bên trong cơ thể và có nhiều chức năng quan trọng.
Da gồm 3 lớp: thợng bì, trung bì, hạ bì.
1.1. Thợng bì: là một tổ chức biểu mô gồm 5 lớp kể từ dới lên trên.
1.1.1. Lớp cơ bản: là lớp sâu nhất của thợng bì gồm một lớp tế bào
hình trụ đứng sát nhau thành hàng rào. Nhân tế bào to nằm chính
giữa. Nguyên sinh chất a kiềm, chứa những hạt Melanin. Xen kẽ giữa


những tế bào cơ bản, có những tế bào (Melanocytes) làm nhiệm vụ
sản xuất ra sắc tố. Lớp cơ bản có nhiệm vụ sản sinh những tế bào mới
thay thế những tế bào cũ đã bị phá huỷ.
1.1.2. Lớp nhày - lớp gai: (còn gọi là lớp Malpighi) gồm những tế bào to
hơn, hình đa giác, già dặn hơn, càng lên phía trên càng dẹt dần. Lớp
nhày là lớp dày nhất của thợng bì, có từ 6- 12 hàng tế bào làm thành
một lớp mềm nh màng nhày nên gọi là lớp nhày. Nối liền các tế bào ở lớp
này có những cầu nối nguyên sinh chất (cầu nối liên gai) đi thẳng góc
từ tế bào này đến tế bào kia làm cho lớp nhày liên kết chặt chẽ với
nhau.
1.1.3. Lớp hạt: gồm 3- 4 lớp tế bào dẹt hình thoi. Nhân tế bào của lớp
này sáng hơn và có hiện tợng đang h biến. Nguyên sinh chất chứa
nhiều hạt Keratohyalin.

1


Lớp hạt

Lớp gai

Hạ bì

Trung bì
Thợng bì

Lớp sáng

Lớp cơ
bản


Lớp sừng

Lớp nhú

1.1.4. Lớp sáng: nằm giữa
lớp hạt và lớp sừng gồm có
từ 2 - 3 lớp tế bào rất dẹt
và sáng lấp lánh, không
có nhân, nguyên sinh
chất cũng ít.
1.1.5. Lớp sừng: là lớp ngoài
cùng của thợng bì, chỗ
dày, chỗ mỏng, tuỳ theo
từng vùng da của cơ thể,
gồm những tế bào dẹt
không nhân và nhiễm
toàn
bộ
chất
sừng
(keratin). Càng gần bề
mặt của da các tế bào
không còn dính chặt vào
nhau nữa, dần dần tróc
da (bong vảy) quện với
mồ hôi, chất bã tạo thành
ghét.

Nang

lông
Tuyến


Tuyến mồ
hôi
Thần
kinh

Mạch
máu

Giải phẫu da thờng
Nh vậy thợng bì luôn luôn ở tình trạng sản sinh những tế bào mới
ở lớp cơ bản, già cỗi ở lớp hạt, h biến rồi bong ra ở lớp sừng.
1.2. Trung bì:
Nằm dới lớp thợng bì và đợc ngăn cách với thợng bì bởi màng đáy (màng
cơ bản). Màng này rất mỏng chừng 0,5 mm. Các chất dinh dỡng từ trung
bì sẽ ngấm qua màng này dễ dàng để nuôi dỡng thợng bì.
1.2.1. Lớp nhú: còn gọi là lớp nuôi dỡng.
Lớp này rất mỏng chỉ bằng 1/10 mm, trên bề mặt có những gai hình
nón nổi lên, ăn sâu vào trong lòng thợng bì nên gọi là gai bì (hay nhú
bì). Tại đây có rất nhiều mạch máu nhỏ và đầu mút của các sợi thần
kinh làm nhiệm vụ nuôi dỡng cho thợng bì.
1.2.2. Lớp trung bì chính thức: hay còn gọi là lớp chống đỡ.
Lớp này dày hơn (khoảng 0,4mm) có nhiệm vụ chống đỡ với các sự va
chạm bên ngoài. Về cấu trúc , trung bì gồm 3 thành phần:
- Những sợi chống đỡ: sợi keo, sợi chun, sợi lới.
- Chất cơ bản.
-Tế bào: tế bào sợi, tổ chức bào, dỡng bào (Mastocytes).

1.2.3. Mạch máu:
Những mạch máu lớn nằm ở hạ bì, bắt nguồn từ những động mạch của
cơ. Trung bì chỉ có các mạch máu nhỏ tập trung ở gai bì và quanh các
tuyến.
1.2.4. Thần kinh: da có hai loại thần kinh:
Thần kinh não tuỷ có vỏ myelin bao bọc, có nhánh đi riêng biệt. ở hạ bì
nó tạo thành đám rối nằm ngang, sau đó phân nhánh chạy thẳng góc

2


tới các đầu gai bì rồi tạn cùng ở lớp hạt. Ngoài những nhánh thẳng đó,
thần kinh còn có những nhánh cuộn tròn lại thành những tiểu thể. Thần
kinh giao cảm ở da không có vỏ myelin, chạy nhờ trong các bao mạch
máu.
1.2.5. Tuyến mồ hôi: các tuyến này có hình ống và bao gồm
Thân ống có hình tròn (cầu bài tiết), kh trú ở trung bì sâu hoặc
hạ bì, có hai lớp tế bào, giữa là tế bào bài tiết, xung quanh có lớp tế
bào dẹt bao bọc.
ống thải dẫn là đoạn qua trung bì có cấu trúc nh phần cầu nhng
ít bài tiết.
1.2.6. Tuyến bã: nằm cạnh bao lông và thông với nang lông bằng ống tiết
Mỗi tuyến bã có nhiều thuỳ, mỗi thuỳ gồm nhiều lớp tế bào. ống tiết đợc
cấu tạo bởi tế bào thợng bì.
1.2.7. Nang lông: là phần lõm sâu xuống của thợng bì chứa sợi lông và
tiếp cận với tuyến bã. Nang lông ở rải rác khắp ngời trừ lòng bàn tay bàn
chân. Mỗi nang lông có 3 phần:
- Miệng nang lông thông ra mặt da.
- Cổ nang, phần này hẹp bé, tại đây có miệng tuyến thông
ra ngoài.

- Bao lông là phần dài nhất ăn sâu xuống hạ bì.
1.3. Hạ bì: nằm ở giữa trung bì và cân hoặc màng xơng.
Hạ bì là tổ chức đệm biệt hoá thành tổ chức mỡ có nhiều ô ngăn cách
bởi những vách, nối liền với trung bì, trong có mạch máu và thần kinh
phân nhánh lên phía trên. Cấu trúc của mỗi ô cũng giống nh trung bì
gồm những sợi keo, sợi chun. Trong các ô có chứa nhiều tế bào mỡ.
2. Sinh lý da
Da và phần phụ của da có chức năng quan trọng. Mối liên hệ của da với
cơ thể đợc thực hiện qua hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, các tuyến nội
tiết.
2.1. Chức năng bảo vệ của da:
Da bảo vệ cơ thể tránh những tác động không thuận lợi từ môi trờng
bên ngoài (cơ học, lý học, hoá học và sinh vật học).
2.2. Chuyển hoá và dự trữ (đặc biệt là dữ trữ muối, nớc):
2.3. Bài tiết:
Bài tiết các chất độc ra ngoài cơ thể và điều hoà thân nhiệt: Tuyến
bã và tuyến mồ hôi của da đào thải những chất hữu cơ và vô cơ,
những sản phẩm của quá trình chuyển hoá vô cơ, hydrat cacbon,
vitamin, hocmôn và một số lợng nớc lớn.
2.4. Chức năng hô hấp và hấp thụ các chất nuôi dỡng:
Qua da một lợng oxy có thể thâm nhập, axit cacbonic đợc đào thải.
Điều này bổ sung một phần vào chức năng hô hấp của phổi (da hấp
thu 1/180 oxy và đào thải 1/90 axit cacbonic so với trao đổi khí ở
phổi). Nớc và các chất rắn hầu nh không đợc hấp thu qua da bình thờng, nhng một số chất hoá học và thuốc có thể hấp thu tốt hơn.

3


2.5. Thu nhận cảm giác:
Nhờ có vô số tận cùng của các sợi thần kinh ở da mà da có thể tiếp

nhận và chuyển vào hệ thần kinh trung ơng những kích thích do tác
động bên ngoài khác nhau. ở trong vỏ não những kích thích này biến
thành cảm giác đau, nóng - lạnh, và xúc giác...Các giác quan của con ngời (thị giác, thính giác, khứu giác) cùng với xúc giác của da giúp cho con
ngời có thể tồn tại và thăng bằng với ngoại giới.
Ngoài những chức năng trên da còn liên quan mật thiết với các bộ
phận khác trong cơ thể, là nơi phản ánh tình trạng các cơ quan nội
tạng, tình hình các tuyến nội tiết, biểu hiện nhiễm độc, nhiễm
khuẩn, dị ứng ...

4


B. Tổn thơng cơ bản ngoàI da
Tổn thơng cơ bản là những tổn thơng đặc hiệu của mỗi bệnh da.
Vì vậy việc nghiên cứu các tổn thơng cơ bản là một phần rất quan
trọng trong việc chẩn đoán bệnh. Tổn thơng cơ bản xếp thành 3 loại .
1. Tổn thơng cơ bản bằng phẳng với mặt da
1.1. Dát hoặc vết: xuất hiện do thay đổi màu sắc trên da, gồm có
các loại dát sau:
- Dát đỏ: do giãn các mao mạch gây ứ huyết ở các mạch máu của lớp
nhú bì bị viêm nhiễm, vì vậy khi ấn kính thấy mất màu, sờ nóng hơn
da bình thờng .
- Dát xuất huyết: do hồng cầu thoát ra thành mạch máu khi bị vỡ thành
mạch, khi ấn kính không mất màu, màu sắc thay đổi theo thời gian:
lúc đầu đỏ tơi, sau đỏ thẫm, sau tím bầm rồi chuyển mầu xanh và
biến mất.
- Dát thâm: do tăng sắc tố ở da.Ví dụ nh trong bệnh sạm da...
- Dát trắng: do giảm, hoặc mất sắc tố ở da. Ví dụ nh dát trắng trong
bệnh bạch biến.
1.2. Bớt bẩm sinh: là những vết (đám) màu đen hoặc màu đỏ xuất

hiện từ nhỏ. Khi lớn lên bớt có thể ngày càng to ra .
2. Tổn thơng cao hơn mặt da
2.1. Tổn thơng lỏng : bên trong chứa dịch trong bao gồm:
- Mụn nớc: kích thớc nhỏ bằng đầu ghim, hạt tấm, bên trong chứa dịch
trong. Ví dụ nh mụn nớc trong bệnh chàm, nấm da, ghẻ, rôm xảy ...
- Bọng nớc: kích thớc lớn hơn mụn nớc, thờng bằng hạt đỗ , hạt ngô...(đờng kính > 3mm). Ví dụ: bọng nớc trong bệnh chốc, bệnh Duhring,
bệnh Pemphygus.
- Mụn mủ: có chất dịch bên trong là mủ. Mụn mủ có thể nông ở thợng
bì, có thể sâu ở trung bì hoặc hạ bì. Ví dụ: bệnh viêm chân lông,
viêm chân tóc, nhọt.
2.2. Tổn thơng chắc: bao gồm các loại sau đây:
- Sẩn: là tổn thơng chắc nổi cao hơn mặt da tạo thành hình bán
cầu ,hình chóp nhọn hoặc hình chóp bằng đầu, kích thớc bằng đầu
ghim, hạt kê, hạt đỗ hoặc to hơn. Sẩn xuất hiện do tập trung thâm
nhiễm tế bào ở phần nhú bì hoặc quá sản lớp thợng bì. Trong quá
trình tiến triển sẩn mất đi không để lại dấu vết gì.
- Củ: có hình thái lâm sàng giống nh sẩn, xuất hiện do thâm nhiễm
tế bào ở lớp sâu của trung bì. Ví dụ nh củ lao, củ phong,...
- Cục (U, Gôm): xuất hiện do thâm nhiễm tế bào ở phần hạ bì, kích
thớc của cục bằng hạt dẻ, quả táo, quả trứng hoặc lớn hơn. Bình th ờng
cục nổi cao hơn mặt da hình bán cầu. Cục có thể bị hoại tử , biến
thành vết loét và khi khỏi để lại sẹo, ví dụ nh gôm giang mai , gôm lao
...
- Xùi thịt: xuất hiện do quá sản các nhú bì. Trên mặt da có các thơng
tổn sùi lên giống nh tổ chức nhú. Ví dụ nh sùi mào gà...

5


- Dày da Liken hoá: là sự thay đổi của da khi da trở nên dày, cứng

chắc và khô.
2.3. Sẩn phù (Mày đay) :
Là tổ chức dịch rỉ, kích thớc từ hạt đỗ đến lòng bàn tay hoặc lớn
hơn, màu đỏ hồng hay trắng, hay gặp trong các bệnh dị ứng do thức
ăn, thuốc... Sẩn phù xuất hiện nhanh và mất đi nhanh (thờng là sau vài
giờ) và khi mất đi không để lại dấu vết gì .
2.4. Tổn thơng dễ rụng :
- Vảy tiết: do các chất tiết dịch khô lại đóng thành vảy. Tuỳ theo tính
chất của dịch tiết mà có thể phân biệt vảy huyết thanh (màu vàng
chanh), vảy mủ (màu nâu), vảy máu (màu đen), vẩy máu - mủ (màu
nâu đen).
- Vảy da: do những phiến sừng mất liên kết với nhau bong ra tạo thành
vảy. Bình thờng thì quá trình bong vảy da sinh lý ta không nhìn thấy
đợc, nhng trong trờng hợp bệnh lý vảy bong rất nhiều, có thể bong vảy
nhỏ nh phấn hoặc bong thành từng mảng lớn nh trong dị ứng thuốc,
bệnh vảy nến ...
3. Tổn thơng thấp hơn mặt da:
- Vết trợt: tổn thơng da rất nông chỉ trợt mất phần thợng bì. Ví dụ nh
trợt của săng giang mai .
- Vết loét: do mất tổ chức da tới tận trung bì hay và hạ bì hoặc có
thể sâu hơn nữa, khi khỏi thờng để lại sẹo, ví dụ nh loét lao, loét
sâu quảng ...
- Vết nứt: xuất hiện do mất tính chất đàn hồi của da làm cho da căng
và bị nứt , vết nứt có thể nông ở thợng bì hoặc có thể sâu tới trung
bì .
- Vết xây xớc: xuất hiện do những tác động cơ học vào thợng bì (gãi,
chà sát...), thờng vết xớc nhỏ có hình thẳng .
4. Kế hoạch chăm sóc tổn thơng cơ bản ngoài da:
4.3.1. Nhận định chăm sóc:
Khám nhận định tổn thơng cơ bản ngoài da xem có mụn nớc, mụn mủ,

chảy dịch, hoặc bong vẩy da, dầy da không.
4.3.2. Chẩn đoán chăm sóc: dựa vào các triệu chứng:
Da có phù nề, đỏ rực, chảy dịch dầm dề.
Da bớt đỏ, hết phù nề, còn chảy nớc ít.
Da dầy, thâm nhiễm và thẫm màu, kém theo ngứa nhiều.
4.3.3. Kế hoạch chăm sóc:
Bệnh nhân sẽ cải thiện đợc các triệu chứng trên.
4.3.4. Thực hiện chăm sóc:
Tổn thơng phù nề và chảy nớc: cần đắp tổn thơng bằng dung
dịch nớc muối sinh lý hoặc thuốc tím 1/10000, hoặc dung dịch
Jarish nhiều lần trong ngày. Khi tổn thơng se, khô tiến hành bôi
các thuốc dung dịch màu sát khuẩn (xanh metylene 2%, tím
gentian, milian,).
Tổn thơng hết phù nề, bớt chảy nớc: Chọn các thuốc bôi có tác dụng
làm mát da, dịu da, chống viêm dới dạng kem, dàu, hồ, bột.

6


Tổn thơng dày da, tham da và ngứa: Sử dụng các thuốc bôi dạng
mỡ có tác dụng làm mềm da bong vẩy, dẫn hoạt chất xuống sâu
tổ chức của da.
4.3.5. Đánh giá kết quả:
Da của bệnh nhân trở về trạng thái bình thờng (bong vẩy, lên da non).

Tài liệu tham khảo
1. Bệnh Da liễu tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 1992.
2. Bài giảng Da liễu - Trờng Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học 1994.
3. Nguyễn Thị Đào, Sách giáo khoa về săn sóc bệnh nhân theo chuyên
khoa trong các bệnh Da và Hoa liễu (Tài liệu dịch), Nhà xuất bản Y

học Hà Nội 1985.
4. Nguyễn Cảnh Cầu, Sinh lý Da, Bài giảng chuyên khoa cấp I- Da liễu.
1996.

7


Câu hỏi lợng giá cuối bài
Hãy trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách khoanh chỉ một phơng án đúng hoặc đúng nhất đối với mỗi câu.
1. Tổn thơng căn bản bằng phẳng gồm những tổn thơng sau
ngoại trừ: 1
A. Dát xung huyết.
B. Dát xuất huyết.
@. C. Sẩn phù.
D. Dát trắng.
2. Tổn thơng nào sau đây nằm ở lớp trung bì: 2
A. Sẩn.
B. Vẩy tiết.
@. C. Củ.
D. Cục.
3. Vẩy tiết là tổn thơng thứ phát sau ngoại trừ:
1
A. Mụn mủ.
B. Mụn nớc.
C. Bọng mủ.
@. D. Củ.
4. Cục là tổn thơng căn bản gây thâm nhiễm chủ yếu ở lớp: 2
A. Thợng bì.
B. Trung bì.
C. Cả thợng bì và trung bì.

@. D. Hạ bì.
5. Tổn thơng nào dới đây thuộc về tổn thơng thứ phát:2
A. Mụn nớc.
@. B. Vẩy tiết.
C. Dát đỏ.
D. Sẩn.
6. Sẩn là tổn thơng thâm nhiễm ở lớp: 2
A. Trung bì.
B. Thợng bì.
C. Hạ bì.
@. D. Cả thợng bì và trung bì.
7. Tổn thơng nào dới đây có hiện tợng quá sản ở lớp nhú bì: 2
A. Mụn nớc.
B. Sẩn.
C. Củ.
@. D. Sùi thịt.
8. Tổn thơng nào dới đây đợc hình thành là do mất một phần
thợng bì: 2
A. Vết xây xớc.
B. Vết nứt.
@. C. Vết trợt.
D. Vết loét.
9. Tổn thơng nào dới đây xuất hiện nhanh và mất đi nhanh
không đẻ lại dấu vết:
A. Bọng nớc.
@. B. Sẩn phù.

8



C. Mụn nớc.
D. Dát đỏ.
10. Để điều trị bệnh ngoài da có hiệu quả, nguyên tắc nào
quan trọng nhất trong các nguyên tắc dới đây khi sử dụng
thuốc bôi:
A. Làm sạch tổn thơng và vùng da xung quanh trớc khi bôi thuốc.
B. Nồng độ thuốc phải phù hợp với lứa tuổi và vị trí của vùng da bị
tổn thơng.
C. Phải chọn dạng thuốc bôi phù hợp theo tính chất của tổn thơng
cơ bản.
@. D. Trớc khi bôi thuốc phải tién hành thử phản ứng da.

Đáp án
1 - C; 2 C; 3 D; 4 D; 5 B; 6 D; 7 D; 8 C; 9 B; 10 - C

9


1. Tên môn học
: Da liễu
2. Tên bài
: Tổn Thơng cơ bản ngoài da
3. Tài liệu học tập : Lý thuyết
: Cử nhân điều dỡng
4. Đối tợng
: 01 tiết
5. Thời gian
: Giảng đờng
6. Địa điểm giảng
Mục tiêu học tập:

1. Mô tả đợc các tổn thơng cơ bản ngoài da.
2. Phân tích đợc kế hoạch chăm sóc tổn thơng cơ bản ngoài da
Nội dung học tập:
Tổn thơng cơ bản là những tổn thơng đặc hiệu của mỗi bệnh da.
Vì vậy việc nghiên cứu các tổn thơng cơ bản là một phần rất quan
trọng trong việc chẩn đoán bệnh. Tổn thơng cơ bản xếp thành 3 loại .
1. Tổn thơng cơ bản bằng phẳng với mặt da
1.1. Dát hoặc vết: xuất hiện do thay đổi màu sắc trên da, gồm có
các loại dát sau:
- Dát đỏ: do giãn các mao mạch gây ứ huyết ở các mạch máu của lớp
nhú bì bị viêm nhiễm, vì vậy khi ấn kính thấy mất màu, sờ nóng hơn
da bình thờng .
- Dát xuất huyết: do hồng cầu thoát ra thành mạch máu khi bị vỡ thành
mạch, khi ấn kính không mất màu, màu sắc thay đổi theo thời gian:
lúc đầu đỏ tơi, sau đỏ thẫm, sau tím bầm rồi chuyển mầu xanh và
biến mất.
- Dát thâm: do tăng sắc tố ở da.Ví dụ nh trong bệnh sạm da...
- Dát trắng: do giảm, hoặc mất sắc tố ở da. Ví dụ nh dát trắng trong
bệnh bạch biến.
1.2. Bớt bẩm sinh: là những vết (đám) màu đen hoặc màu đỏ xuất
hiện từ nhỏ. Khi lớn lên bớt có thể ngày càng to ra .
2. Tổn thơng cao hơn mặt da
2.1. Tổn thơng lỏng : bên trong chứa dịch trong bao gồm:
- Mụn nớc: kích thớc nhỏ bằng đầu ghim, hạt tấm, bên trong chứa dịch
trong. Ví dụ nh mụn nớc trong bệnh chàm, nấm da, ghẻ, rôm xảy ...
- Bọng nớc: kích thớc lớn hơn mụn nớc, thờng bằng hạt đỗ , hạt ngô...(đờng kính > 3mm). Ví dụ: bọng nớc trong bệnh chốc, bệnh Duhring,
bệnh Pemphygus.
- Mụn mủ: có chất dịch bên trong là mủ. Mụn mủ có thể nông ở thợng
bì, có thể sâu ở trung bì hoặc hạ bì. Ví dụ: bệnh viêm chân lông,
viêm chân tóc, nhọt.

2.2. Tổn thơng chắc: bao gồm các loại sau đây:

10


- Sẩn: là tổn thơng chắc nổi cao hơn mặt da tạo thành hình bán
cầu ,hình chóp nhọn hoặc hình chóp bằng đầu, kích thớc bằng đầu
ghim, hạt kê, hạt đỗ hoặc to hơn. Sẩn xuất hiện do tập trung thâm
nhiễm tế bào ở phần nhú bì hoặc quá sản lớp thợng bì. Trong quá
trình tiến triển sẩn mất đi không để lại dấu vết gì.
- Củ: có hình thái lâm sàng giống nh sẩn, xuất hiện do thâm nhiễm
tế bào ở lớp sâu của trung bì. Ví dụ nh củ lao, củ phong,...
- Cục (U, Gôm): xuất hiện do thâm nhiễm tế bào ở phần hạ bì, kích
thớc của cục bằng hạt dẻ, quả táo, quả trứng hoặc lớn hơn. Bình th ờng
cục nổi cao hơn mặt da hình bán cầu. Cục có thể bị hoại tử , biến
thành vết loét và khi khỏi để lại sẹo, ví dụ nh gôm giang mai , gôm lao
...
- Xùi thịt: xuất hiện do quá sản các nhú bì. Trên mặt da có các thơng
tổn sùi lên giống nh tổ chức nhú. Ví dụ nh sùi mào gà...
- Dày da Liken hoá: là sự thay đổi của da khi da trở nên dày, cứng
chắc và khô.
2.3. Sẩn phù (Mày đay) :
Là tổ chức dịch rỉ, kích thớc từ hạt đỗ đến lòng bàn tay hoặc lớn
hơn, màu đỏ hồng hay trắng, hay gặp trong các bệnh dị ứng do thức
ăn, thuốc... Sẩn phù xuất hiện nhanh và mất đi nhanh (thờng là sau vài
giờ) và khi mất đi không để lại dấu vết gì .
2.4. Tổn thơng dễ rụng :
- Vảy tiết: do các chất tiết dịch khô lại đóng thành vảy. Tuỳ theo tính
chất của dịch tiết mà có thể phân biệt vảy huyết thanh (màu vàng
chanh), vảy mủ (màu nâu), vảy máu (màu đen), vẩy máu - mủ (màu

nâu đen).
- Vảy da: do những phiến sừng mất liên kết với nhau bong ra tạo thành
vảy. Bình thờng thì quá trình bong vảy da sinh lý ta không nhìn thấy
đợc, nhng trong trờng hợp bệnh lý vảy bong rất nhiều, có thể bong vảy
nhỏ nh phấn hoặc bong thành từng mảng lớn nh trong dị ứng thuốc,
bệnh vảy nến ...
3. Tổn thơng thấp hơn mặt da:
- Vết trợt: tổn thơng da rất nông chỉ trợt mất phần thợng bì. Ví dụ nh
trợt của săng giang mai .
- Vết loét: do mất tổ chức da tới tận trung bì hay và hạ bì hoặc có
thể sâu hơn nữa, khi khỏi thờng để lại sẹo, ví dụ nh loét lao, loét
sâu quảng ...
- Vết nứt: xuất hiện do mất tính chất đàn hồi của da làm cho da căng
và bị nứt , vết nứt có thể nông ở thợng bì hoặc có thể sâu tới trung
bì .
- Vết xây xớc: xuất hiện do những tác động cơ học vào thợng bì (gãi,
chà sát...), thờng vết xớc nhỏ có hình thẳng .
4. Chăm sóc tổn thơng cơ bản ngoài da:
4.3.1. Nhận định chăm sóc:
Khám nhận định tổn thơng cơ bản ngoài da xem có mụn nớc, mụn mủ,
chảy dịch, hoặc bong vẩy da, dầy da không,...

11


4.3.2. Chẩn đoán chăm sóc: dựa vào các dấu hiệu:
Da có phù nề, đỏ rực, chảy dịch dầm dề.
Da đỏ ít, hết phù nề, còn chảy nớc ít.
Da dầy, thâm nhiễm và thẫm màu, kém theo ngứa nhiều.
4.3.3. Kế hoạch chăm sóc:

Bệnh nhân sẽ cải thiện đợc các triệu chứng trên.
4.3.4. Thực hiện chăm sóc:
Tổn thơng phù nề và chảy nớc: cần đắp tổn thơng bằng dung
dịch nớc muối sinh lý hoặc thuốc tím 1/10000, hoặc dung dịch
Jarish nhiều lần trong ngày. Khi tổn thơng se, khô tiến hành bôi
các thuốc dung dịch màu sát khuẩn (xanh metylene 2%, tím
gentian, milian,).
Tổn thơng hết phù nề, bớt chảy nớc: Chọn các thuốc bôi có tác dụng
làm mát da, dịu da, chống viêm dới dạng kem, dàu, hồ, bột.
Tổn thơng dày da, tham da và ngứa: Sử dụng các thuốc bôi dạng
mỡ có tác dụng làm mềm da bong vẩy, dẫn hoạt chất xuống sâu
tổ chức của da.
4.3.5. Đánh giá kết quả:
Da của bệnh nhân trở về trạng thái bình thờng (bong vẩy, lên da non).

12


Tài liệu tham khảo
5. Bệnh Da liễu tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 1992.
6. Bài giảng Da liễu - Trờng Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học 1994.
7. Nguyễn Thị Đào, Sách giáo khoa về săn sóc bệnh nhân theo chuyên
khoa trong các bệnh Da và Hoa liễu (Tài liệu dịch), Nhà xuất bản Y
học Hà Nội 1985.
8. Nguyễn Cảnh Cầu, Sinh lý Da, Bài giảng chuyên khoa cấp I- Da liễu.
1996.
Câu hỏi lợng giá cuối bài
Hãy trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách khoanh chỉ một phơng án đúng hoặc đúng nhất đối với mỗi câu.
1. Tổn thơng căn bản bằng phẳng gồm những tổn thơng sau
ngoại trừ: 1

A. Dát xung huyết.
B. Dát xuất huyết.
@. C. Sẩn phù.
D. Dát trắng.
2. Tổn thơng nào sau đây nằm ở lớp trung bì: 2
A. Sẩn.
B. Vẩy tiết.
@. C. Củ.
D. Cục.
3. Vẩy tiết là tổn thơng thứ phát sau ngoại trừ:
1
A. Mụn mủ.
B. Mụn nớc.
C. Bọng mủ.
@. D. Củ.
4. Cục là tổn thơng căn bản gây thâm nhiễm chủ yếu ở lớp: 2
A. Thợng bì.
B. Trung bì.
C. Cả thợng bì và trung bì.
@. D. Hạ bì.
5. Tổn thơng nào dới đây thuộc về tổn thơng thứ phát:2
A. Mụn nớc.
@. B. Vẩy tiết.
C. Dát đỏ.
D. Sẩn.
6. Sẩn là tổn thơng thâm nhiễm ở lớp: 2
A. Trung bì.
B. Thợng bì.
C. Hạ bì.
@. D. Cả thợng bì và trung bì.

7. Tổn thơng nào dới đây có hiện tợng quá sản ở lớp nhú bì: 2
A. Mụn nớc.
B. Sẩn.
C. Củ.
@. D. Sùi thịt.

13


8. Tổn thơng nào dới đây đợc hình thành là do mất một phần
thợng bì: 2
A. Vết xây xớc.
B. Vết nứt.
@. C. Vết trợt.
D. Vết loét.
9. Tổn thơng nào dới đây xuất hiện nhanh và mất đi nhanh
không đẻ lại dấu vết:
A. Bọng nớc.
@. B. Sẩn phù.
C. Mụn nớc.
D. Dát đỏ.
10. Để điều trị bệnh ngoài da có hiệu quả, nguyên tắc nào
quan trọng nhất trong các nguyên tắc dới đây khi sử dụng
thuốc bôi:
A. Làm sạch tổn thơng và vùng da xung quanh trớc khi bôi thuốc.
B. Nồng độ thuốc phải phù hợp với lứa tuổi và vị trí của vùng da bị
tổn thơng.
C. Phải chọn dạng thuốc bôi phù hợp theo tính chất của tổn thơng
cơ bản.
@. D. Trớc khi bôi thuốc phải tién hành thử phản ứng da.


Đáp án
1 - C; 2 C; 3 D; 4 D; 5 B; 6 D; 7 D; 8 C; 9 B; 10 - C

14


15


16


17


18


19


20


21


1. Tên môn học
: Da liễu

2. Tên bài
: Bệnh giang mai (Syphylis) và chăm sóc
3. Tài liệu học tập : Lý thuyết
: Cử nhân điều dỡng
4. Đối tợng
: 02 tiết
5. Thời gian
: Giảng đờng
6. Địa điểm giảng
Mục tiêu học tập:
1. Mô tả đợc triệu chứng lâm sàng giang mai thời kỳ I, II, giang mai
bẩm sinh.
2. Trình bày đợc triệu chứng cận lâm sàng phát hiện bệnh giang mai.
3. Trình bày đợc phác đồ điều trị giang mai trong 2 năm đầu và giai
đoạn muộn ở ngời lớn và giang mai bẩm sinh.
4. Phân tích đợc kế hoạch chăm sóc bệnh nhân giang mai.
Nội dung học tập
1. Khái niệm:
Bệnh giang mai là bệnh nhiễm trùng kinh diễn, lúc âm thầm, khi rầm
rộ. Bệnh có thể kéo dài nhiều tháng, nhiều năm, thậm chí suốt đời ngời bệnh. Bệnh giang mai lây truyền chủ yếu do quan hệ tình dục,
ngoài ra còn có thể lây gián tiếp qua dùng chung đồ dùng với ngời
bệnh, dụng cụ y tế không vô trùng, lây do truyền máu có xoắn khuẩn
giang mai, hoặc mẹ khi mang thai bị bệnh giang mai lây truyền cho
thai nhi theo cơ chế bẩm sinh (giang mai bẩm sinh).
2. Nguyên nhân:
Nguyên nhân gây bệnh là xoắn khuẩn nhạt màu đợc Schaudinn và
Hauffman (Đức) tìm ra năm 1905, có hình lò xo mảnh, đờng kính
khoảng 0,15m, có từ 6 - 14 vòng xoắn đều và mau. Ra ngoài cơ thể,
xoắn khuẩn chết nhanh chóng trong không khí khô hay đun nóng
đến 600C, hoặc do các thuốc sát khuẩn và xà phòng, nhng ở môi trờng

ẩm và nhiệt độ thấp thì xoắn khuẩn tồn tại lâu hơn.
3. Cơ chế bệnh sinh:
Nguy cơ lây truyền bệnh giang mai chủ yếu vẫn là liên quan tới hành vi
tình dục không an toàn, lối sống buông thả, các tệ nạn xã hội (mại dâm,
ma tuý...). Bệnh giang mai với các tổn thơng loét ở niêm mạc sinh dục
cũng là điều kiện thuận lợi cho sự lây nhiễm HIV/AIDS.Khi xoắn khuẩn
xâm nhập vào cơ thể chúng có thể gây tổn thơng phá huỷ tất cả các
tổ chức tế bào và các nội tạng, đặc biệt là da, niêm mạc, tim mạch và
hệ thần kinh, gây nên những biến chứng mang nhiều hình thái khác
nhau làm cho việc chẩn đoán lâm sàng nhiều khi rất khó, dễ nhầm với
các bệnh nội, ngoại khoa khác.
4. Triệu chứng lâm sàng

22


4.1. Giang mai thời kỳ 1:
Thời kỳ ủ bệnh sớm nhất là 9 ngày, muộn là 90 ngày (trung bình 3 - 4
tuần lễ) sau khi bị lây, xuất hiện triệu chứng đầu tiên là săng giang
mai, phát sinh tại chỗ nơi xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Vị trí của
săng giang mai: đại đa số kh trú ở bộ phận sinh dục vì lây qua giao
hợp vẫn là chủ yếu; có thể xuất hiện ở một số vị trí khác nh: môi, lỡi,
họng, núm vú, ngón tay, mí mắt, hậu môn, trực tràng (trong nhiều
hoàn cảnh bất thờng); số lợng có thể một hoặc nhiều săng. Săng giang
mai có đặc điểm sau:
4.1.1. Săng giang mai: là một vết trợt rất nông (chỉ sầy mất lớp thợng
bì) hình tròn hoặc bầu dục, đờng kính 0,5 - 1,5 cm, bề mặt bằng
phẳng, màu đỏ nh thịt tơi, không có vẩy, không làm mủ, (trừ khi bị
nhiễm khuẩn thứ phát); nền săng rắn, mỏng nh tờ bìa. Săng giang mai
không ngứa, không đau, nên thờng dễ bị bỏ qua.

4.1.2. Triệu chứng về hạch: điều chú ý là vết trợt của giang mai bao giờ
cũng kèm theo hạch ở vùng lân cận. Nếu săng ở bộ phận sinh dục thì
sau khi xuất hiện vài ngày, các hạch vùng bẹn thờng bị viêm, tập trung
thành từng chùm trong đó có một hạch to hơn cả (gọi là hạch chúa), lúc
đầu ở một bên bẹn, sau có thể có cả hai bên. Các hạch này thờng nhỏ,
rắn, không đau, lăn dới tay, không dính vào da và tổ chức xung quanh,
hoặc kết dính với nhau.
4.1.3. Tiến triển: săng giang mai tự khắc biến mất sau khoảng 6 - 8
tuần lễ, kể cả khi ngời bệnh không đợc điều trị.
4.2. Giang mai thời kỳ 2: (xuất hiện 6 - 8 tuần sau khi có săng giang
mai)
Là thời kỳ xoắn khuẩn lan toả toàn thân gây tổn thơng chủ yếu ở da,
niêm mạc và gây ra các triệu chứng toàn thân. Thời kỳ này bệnh rất
dễ lây.
4.2.1. Tổn thơng "dát": là những dát xung huyết ở trên da màu đỏ
hồng hoa đào (còn gọi là đào ban giang mai) bằng phẳng với mặt da,
ấn kính mất màu, không ngứa, không đau, không có vẩy, hình tròn
hay bầu dục, đờng kính 0,5 - 1cm, số lợng có khi ít, có khi nhiều, thờng
thấy rõ ở vùng bụng, vùng mạng sờn, bả vai, các nếp gấp ở tay, chân,
cổ. Đào ban có thể xuất hiện ở một số vị trí đặc biệt nh ở da đầu
gây rụng tóc, ở họng gây viêm họng đỏ. Sau một thời gian dù không đợc điều trị, các đào ban cũng biến mất, không để lại dấu vết gì,
hoặc chỉ để lại một ít sắc tố nhạt. (Những vết trắng hay thâm ở
vùng xung quanh cổ còn đợc gọi là vòng vệ nữ).
4.2.2. Sẩn giang mai: Trên các vùng da khác nhau thấy xuất hiện các sẩn
nổi cao hơn mặt da rắn chắc màu đỏ đồng, hình bán cầu xung
quanh có viền vẩy, không ngứa. Một đặc điểm rất quan trọng là tính
chất đa dạng về hình thái của các sẩn giang mai: sẩn có vẩy, sẩn có
mủ, sẩn trợt, sẩn loét.v.v... Vị trí và cách sắp xếp cũng đa dạng: hình
chùm, vòng cung, bông hoa, sẩn ở quanh nang lông, sẩn trứng cá. Một
số vị trí đặc biệt của sẩn làm ngời bệnh chú ý nh sẩn ở rìa chân

tóc, vùng trán, gáy, xung quanh chân tóc làm rụng tóc; ở lòng bàn tay,
lòng bàn chân, sẩn giang mai có tính chất đặc biệt: sẩn có bề mặt
phẳng, bong vẩy để lại một viền đặc biệt (viền vẩy Biett); ở những
vùng nóng và ẩm ớt của cơ thể: kẽ mông, hậu môn, âm hộ, nách, các sẩn
giang mai thờng to hơn bình thờng, chân bè ra, bề mặt phẳng và ớt,

23


có khi sắp xếp thành vòng quanh âm hộ, hậu môn và đợc gọi là sẩn
phì đại (Condyloma lata).
4.2.3. Mảng niêm mạc: ở các vùng niêm mạc sinh dục, hậu môn, miệng,
họng, có những tổn thơng trợt loét, có khi sùi lên hay nứt sâu hình
chân chim, màu trắng xám hoặc hồng sẫm, không ngứa, không đau,
đóng vẩy tiết, có chứa nhiều xoắn khuẩn và rất dễ lây. Tổn thơng ở
lỡi thờng có dạng mảng.
4.2.4. Rụng tóc: thành từng ổ nhỏ và lan toả theo kiểu "rừng tha".
4.2.5. Viêm hạch lan toả: Hạch nhỏ, rắn, có thể xuất hiện ở nhiều nơi
nh cổ, dới cằm, sau tai, nách, bẹn, cùi tay v.v... số lợng nhiều, lăn dới tay
và không kết dính vào nhau.
4.2.6. Triệu chứng toàn thân và các biểu hiện khác: Bệnh nhân có thể
có sốt nhẹ, nhức đầu, mệt mỏi, mất ngủ, kém ăn, đau xơng khớp, viêm
họng, nói khàn tiếng, viêm gan, viêm thận ...
4.3. Giai đoạn đầu của giang mai kín:
Các tổn thơng giang mai thời kỳ hai dù không đợc điều trị cũng tự
khắc sẽ hết, làm bệnh nhân dễ ngộ nhận là khỏi, nhng thực chất bệnh
đã ẩn vào trong, tiếp tục phá hoại cơ thể và vẫn còn khả năng lây.
4.4. Giang mai thời kỳ tái hồi: (xuất hiện vào cuối năm thứ 2 với
những tổn thơng đa số giống nh với giang mai thời kỳ thứ hai)
Sau một thời gian yên lặng kéo dài, bệnh tái xuất hiện với tổn thơng

của giang mai thời kỳ 1 hoặc thời kỳ 2, nhng kh trú hơn và thâm
nhiễm nhiều hơn, tập trung chủ yếu ở một số vùng: sinh dục, hậu môn,
miệng, họng. Cách sắp xếp cũng khác hơn, tổn thơng có khuỵnh hớng
thành chùm, có khi chỉ là một tổn thơng đơn độc. Các tổn thơng này
nếu không đợc chữa cũng lại tự nhiên biến mất và bệnh chuyển sang
giai đoạn muộn của thời kỳ giang mai kín (không còn lây nữa).
4.5. Giang mai kín:
Các triệu chứng của giang mai II mất đi tự nhiên mà bệnh nhân không
để ý hoặc do điều trị kháng sinh vì một bệnh khác nhng không đủ
để chữa khỏi bệnh giang mai nên là cho bệnh trở nên tiềm ẩn và gọi là
giang mai kín. Nếu giang mai tiềm ẩn sớm: từ 12 - 24 tháng sau khi
nhiễm, bệnh có thể điều trị khỏi, phản ứng huyết thanh trở về âm
tính. Nếu giang mai tiềm ẩn muộn: phản ứng huyết thanh khó về âm
tính sau điều trị.
4.6. Giang mai thời kỳ 3:
Thời kỳ này thờng bắt đầu vào năm thứ 3 của bệnh và tiến triển trong
hàng chục năm. Ngày nay ít gặp giang mai ở thời kỳ 3 vì ngời bệnh
thờng đợc phát hiện và điều trị tơng đối sớm bằng các thuốc có công
hiệu tốt. ở giai đoạn này, các tổn thơng không có tính chất lan toả nh
thời kỳ thứ hai, xoắn khuẩn gây tổn thơng ở da, tổ chức dới da, cơ, xơng khớp, tim mạch, thần kinh, nhng lại phá huỷ sâu hơn và nhiều hơn.
Biểu hiện lâm sàng: củ giang mai, gôm giang mai, giang mai tim mạch,
giang mai thần kinh. Vì vậy giang mai thời kỳ 3 rất nguy hiểm cho
bệnh nhân, nhng lại không nguy hiểm cho cộng đồng (do không còn
khả năng lây bệnh cho ngời khác).
4.7. Giang mai bẩm sinh:
Thai nhi bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai là do mẹ bị bệnh truyền qua
dây rốn khi trẻ còn trong bụng mẹ từ tuần thứ 17 đến tuần thứ 19 của

24



tuổi thai. Tuỳ theo mức độ nhiễm khuẩn mà bệnh có thể biểu hiện dới
các dạng khác nhau:
Nhiễm xoắn trùng ồ ạt ở tháng thứ 5 - 6: thai nhi có thể chết
chết lu.
Nhiễm xoắn khuẩn ở mức độ vừa: thai nhi bị đẻ non và khó
sống.
Nhiễm xoắn khuẩn ở mức độ nhẹ: trẻ đẻ đủ tháng, đẻ ra vẫn
bình thờng và sau một thời gian sau mới phát bệnh. Giang mai bẩm
sinh đợc chia làm 2 thời kỳ:
4.7.1. Giang mai bẩm sinh sớm: thờng gặp ở trẻ dới 2 tuổi với các tổn thơng là những bọng nớc ở lòng bàn tay, bàn chân, nứt mép hình chân
chim, nứt quanh lỗ mũi, chảy nớc mũi lẫn máu. Trẻ đẻ ra bị vàng da kéo
dài, gan to, lách to. Trong quá trình phát triển xơng có biểu hiện bất
thờng nh viêm xơng sụn gây giả liệt (Syphylis parrot), có thể liệt 1 chi
hoặc 2 chi...
4.7.2. Giang mai bẩm sinh muộn: gặp ở trẻ trên 2 tuổi, thờng khi trẻ đợc
5 - 6 tuổi hoặc có khi ở tuổi trởng thành. Các tổn thơng lâm sàng
giống nh giang mai ở thời kỳ II và III. Vì vậy cần xét nghiệm máu cho
mẹ trong khi mang thai để nếu phát hiện thấy bệnh phải điều trị cho
ngời mẹ đồng thời có tác dụng phòng ngừa lây truyền và điều trị cho
cả thai nhi.
5. Cận lâm sàng:
Để chẩn đoán chính xác bệnh giang mai, ngoài triệu chứng lâm sàng,
còn phải dựa vào các phơng pháp cận lâm sàng.
5.1. Phơng pháp trực tiếp: Đối với giang mai 1 và 2: lấy bệnh phẩm
là dịch tổ chức ở tại vị trí tổn thơng (săng, sẩn, sẩn phì đại, mảng
niêm mạc, hạch), soi dới kính hiển vi nền đen thấy xoắn khuẩn di
động; soi kính hiển vi thờng - sau khi sử dụng phơng pháp nhuộm
thấm bạc (Fontana- Tribondeau): thấy xoắn khuẩn. Chú ý trớc khi lấy
bệnh phẩm không đợc dùng thuốc sát trùng hoặc kháng sinh tại chỗ và

toàn thân.
5.2. Phơng pháp gián tiếp: dựa vào các phản ứng huyết thanh.
5.2.1. Phản ứng huyết thanh giang mai cổ điển (không đặc hiệu):
Dùng kháng nguyên không phải là xoắn trùng mà đợc chế từ tim bò, tim
bê và đợc chuẩn hoá (cardiolipide) để phát hiện những kháng thể ngng
kết và cố định bổ thể (BW: Bordet - Wasseman, Kolmer). Hiện nay hai
phản ứng vi ngng kết thờng sử dụng nhất là: phản ứng RPR (Rapide
Plasma Reagin Test), đặc biệt là phản ứng VDRL (Venereal Diseases
Research Laboratory) có thể vừa định tính vừa định lợng. Hai kỹ thuật
này có u điểm: đơn giản, dễ thực hiện, độ nhạy cao, cho phép phát
hiện bệnh và theo dõi sau điều trị. Do vậy, hai phản ứng này còn đợc
dùng để phát hiện sàng lọc bệnh giang mai trong cộng đồng. Tuy nhiên
cần lu ý là ở giang mai thời kỳ thứ nhất, trong khoảng thời gian 12 - 20
ngày sau khi phát săng, các phản ứng huyết thanh cổ điển vẫn còn
âm tính (giai đoạn tiền huyết thanh). Một số trờng hợp phản ứng có
thể dơng hoặc âm tính giả.
5.2.2. Phản ứng huyết thanh giang mai hiện đại (đặc hiệu):
Dùng kháng nguyên đặc hiệu là xoắn khuẩn giang mai gây bệnh chủng Nichols, bao gồm các loại phản ứng sau:

25


×