Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

BÁO CÁO QUY LUẬT GIÁ TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 35 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH

MÔN HỌC

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH: VŨ QUỐC PHONG


NHÓM 16
Chủ đề

QUY LUẬT GIÁ TRỊ
Chào mừng thầy và các bạn đến dự buổi thuyết
trình


KHÁI NIỆM-SỰ TỒN
TẠI

GIẢI ĐÁP THEO YÊU

NỘI DUNG VÀ YÊU

CẦU^^

CẦU

KẾT LUẬN VÀ Ý


QUY LUẬT GIÁ TRỊ

NGHĨA

VẬN DỤNG-LIÊN HỆ THỰC
TẾ
4

TÁC ĐỘNG

THỰC TRẠNG


QUY LUẬT GIÁ TRỊ LÀ GÌ?
QUY LUẬT GIÁ TRỊ TỒN TẠI Ở ĐÂU?

5


TỒN TẠI
Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật giá trị.

6


1

KHÁI NIỆM:

• Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa, quy định bản chất của sản xuất hàng hóa, là cơ sở của tất cả các quy luật

khác của sản xuất hàng hóa.

QLGT
QLGT

QL CUNG-CẦU

7

QL CẠNH TRANH

QL LƯU THÔNG TIỀN TỆ

QL KHÁC


2

YÊU CẦU CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ LÀ GÌ???

YÊU CẦU CHUNG

Việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.

Mỗi người sản xuất tự quyết định hao phí lao động cá biệt của mình, nhưng giá trị lại được quyết định
TRONG SẢN XUẤT

bởi hao phí lao động xã hội cần thiết.

Lưu thông, trao đổi hàng hóa cũng phải dựa trên cơ sở hoá phí lao động xã hội cần thiết, có nghĩa là

TRONG LƯU THÔNG

8

trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá.


2

YÊU CẦU CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ LÀ GÌ???

VÍ DỤ: Bà Hương kinh doanh bắp (ngô); đến mùa thu hoạch, bà Hương thống kê
tổng giá trị của 1 quả là 5.000vnd.

⁂Tuy nhiên, giá thị trường là 2.500-3.000vnd/quả. Bà Hương không bán được hàng,
phải điều chỉnh giá của bắp (ngô) xuống ngang giá thị trường. Tức là bà Hương “lỗ
nặng”.

⁂Do vậy, muốn bán được hàng và sanh lời bà Hương phải điều chỉnh sao cho hao
phí lao động cá biệt (hạt giống, phân bón, sức lao động…vv) nhỏ hơn mức chi phí xã
hội chấp nhận.

9


3

NỘI DUNG:

Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả hàng hóa. Giá cả phụ thuộc vào:

CẠNH
TRANH
CẠNH
TRANH

GIÁGIÁ
TRỊTRỊ

GIÁGIÁ
CẢCẢ

CUNG
– CẦU
CUNG
– CẦU

SỨC
MUA
CỦA
ĐỒNG
SỨC
MUA
CỦA
ĐỒNG
TIỀN
TIỀN

10



3

NỘI DUNG:
Như vậy, giá trị là cơ sở của giá cả, còn giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị, và phụ thuộc vào giá trị.

Và các yếu tố cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền đã làm cho GIÁ CẢ luôn biến động lên
GIÁ CẢ quanh TRỤC GIÁ TRỊ .
xuống

TRỤC GIÁ TRỊ

QUY LUẬT GIÁ TRỊ

11


4

SỰ TÁC ĐỘNG:

QUY LUẬT GIÁ TRỊ CÓ TÁC ĐỘNG SÂU SẮC TỚI SỰ ĐIỀU TIẾT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA MỖI QUỐC GIA VÀ
TOÀN THẾ GIỚI. THÔNG QUA CÁC MẶT:

ĐIỀU TIẾT SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA.

KÍCH THÍCH CẢI TIẾN KĨ THUẬT, HỢP LÝ HÓA SẢN XUẤT, TĂNG NĂNG XUẤT LAO ĐỘNG, THÚC ĐẨY LỰC
LƯỢNG SẢN XUẤT XÃ HỘI PHÁT TRIỂN.

THỰC HIỆN SỰ LỰA CHỌN TỰ NHIÊN VÀ PHÂN HÓA NGƯỜI SẢN XUẤT HÀNG HÓA THÀNH NGƯỜI GIÀU, NGƯỜI
NGHÈO.


12


Điều tiết sản xuất, lưu thông:

4.1

SẢN XUẤT



Điều hòa, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành, các lĩnh vực của nền
kinh tế.



Tác động thông qua biến động giá cả hàng hóa trên thị trường theo quy luật
cung- cầu.

LƯU THÔNG




13

Điều tiết lưu thông cũng thông qua giá cả thị trường.
Trao đổi, mua bán hàng hóa.



4.1

Điều tiết sản xuất, lưu thông:
SẢN XUẤT

CUNG < CẦU

GIÁ CẢ > GIÁ TRỊ: Hàng hóa bán chạy, lãi cao, tăng gia sản xuất. Tư

liệu sản xuất và sức lao động tăng.

CUNG > CẦU

GIÁ CẢ < GIÁ TRỊ: Hàng hóa bán không chạy, có thể lỗ vốn, quy mô sản

xuất thu hẹp hoặc chuyển đầu tư.

CUNG = CẦU
ra tương đối tạm thời.

14

GIÁ CẢ = GIÁ TRỊ: Người sản xuất tiếp tục sản xuất mặt hàng này. Xảy


4.1

Điều tiết sản xuất, lưu thông:
SẢN XUẤT


Chưa kịp vui mừng thoát đợt mưa lũ bất thường tháng trước, vợ chồng anh Nguyễn Tấn Hội (ngụ xã Tịnh Hiệp,
huyện Sơn Tịnh) lại lo giá dưa hấu giảm mạnh.
"Dưa của tôi đang đơm trái thì lũ tràn về tàn phá. Suốt nhiều ngày bơm nước, cứu sống được nửa diện tích, ai ngờ
đến ngày thu hoạch thì giá chỉ còn 500 đồng mỗi ký. Nản quá nên tôi bỏ mặc dưa ngoài đồng cho trâu ăn", anh Hội
nói.

15


4.1

Điều tiết sản xuất, lưu thông:
LƯU THÔNG

NƠI HÀNG HÓA DƯ THỪA, CÓ GIÁ CẢ
THẤP

16

XUẤT-NHẬP KHẨU, TRAO ĐỔI, MUA BÁN

NƠI HÀNG HÓA KHAN HIẾM, CÓ GIÁ CẢ
CAO


4.1

Điều tiết sản xuất, lưu thông:
LƯU THÔNG


Việt Nam có điều kiện rất thuận lợi sản xuất lúa gạo (năm 2015 trên 45 triệu tấn). Gạo
sản xuất dư thừa, giá cả giảm.
Philippines và các nước Nam Phi không có đủ điều kiện thuận lợi như VN nên mặt hàng
lúa gạo khan hiếm giá cả cao. Họ nhập khẩu lúa gạo từ VN để đáp ứng nhu cầu của họ.

Đây là biểu hiện điều tiết trong lưu thông của quy luật giá trị.

17


4.2

KÍCH THÍCH CẢI TIẾN KĨ THUẬT, HỢP LÝ HÓA SẢN XUẤT, TĂNG NĂNG XUẤT LAO ĐỘNG, THÚC ĐẨY
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT XÃ HỘI PHÁT TRIỂN.

Để thu được lãi cao, người sản xuất cần có hao phí lao động cá biệt bằng hoặc nhỏ hơn hao phí lao động xã hội cần thiết. Muốn vậy, họ phải:

Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động.

Sự cạnh tranh quyết liệt càng thúc đẩy quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn, mang tính xã hội. Kết quả là lực lượng sản xuất xã hội được
thúc đẩy phát triển mạnh mẽ.

18


4.2

KÍCH THÍCH CẢI TIẾN:


VÍ DỤ: Trước đây, khoa học kĩ thuật chưa phát triển, nông dân trồng lúa chỉ dùng sức lao động của mình là chính.
Khi có ứng dụng kĩ thuật vào, máy móc đơn giản dần thay thế sức người.
Và hiện nay, với trình độ công nghệ cao, máy móc tiên tiến, thay thế đáng kể sức người làm năng suất sản xuất tăng vược bậc.

19


20


4.3

Phân hóa sản xuất

Quy luật này phân hóa những người sản xuất hàng hóa thành giàu, nghèo. Vì khi người sản xuất có:

Hao phí LĐ cá biệt < Hao phí LĐ xã hội cần thiết

Thu nhiều lãi, giàu lên, mở rộng sản xuất.

Hao phí LĐ cá biệt > Hao phí LĐ xã hội cần thiết

Thua lỗ, thậm chí phá sản.

21


22



6

THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN
QUA

Điều tiết giá cả của nhà nước là một trong những khâu chính trong hoạt động điều tiết kinh tế vĩ mô tổng thể của nhà nước

Nhằm hạn chế bớt những tác động tiêu cực, sự điều tiết giá cả do đó cũng không thể thiếu được

Khắc phục khuyết tật của thị trường trong lĩnh vực thị trường và góp phần khai thác tốt các nguồn lực quốc gia bằng giá cả

Nếu để cho thị trường tự do quá nhiều quyền định đoạt giá thì có nguy cơ dẫn đến suy thoái và khủng hoảng

Cần tác dụng vào giá cả nhằm khai thác hết những tiềm năng của nền kinh tế
23


6

THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA

Giá cả là một trong những nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và thu nhập của các tầng lớp khác nhau

Giá cả còn là quan hệ trao đổi của cải vật chất giữa những người sản xuất, giữa các tổ chức kinh tế xã hội, giữa các nhóm dân cư, thậm chí
giữa các tầng lớp, giai cấp…

=> sự thay đổi giá cả tương đối sẽ làm cho thu nhập của hai bên thay
=>Nhà nước có thể căn cứ vào tình trạng bất công bằng xã hội để điều chỉnh giá cả, từ đó lập lại công bằng xã hội, thúc đẩy tiến bộ
xã hội.


24


6

THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA

Điều hòa thị trường : nhà nước sử dụng quỹ bình ổn giá để hạn chế sự chênh lệch của giá cả so với giá trị kinh tế do mâu thuẫn giữa cung và
cầu gây ra.
Mức độ và hình thức can thiệp của nhà nước tới giá cả thị trường phải tuỳ thuộc vào vị trí của từng loại hàng hoá
Hình thức quản lý giá trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam chủ yếu là hình thức gián tiếp

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×