Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

MARKETINGQUẢN TRỊCHIÊU THỊ đềtài QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNGGVHD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.22 KB, 16 trang )

RƯỜ G ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA MARKETING

QUẢN TRỊ CHIÊU THỊ
Đề tài:

QUÁ TRÌNH TRUYỀN THÔNG
GVHD: Nguyễn Hoàng Chi
NHÓM 1:
1. Nguyễn Thị Kim Ngân
2. Trần Thị Kim Thoa
3. Nguyễn Thị Thanh Trang
4. Hồ Thị Mộng Cẩm
5. Phan Võ Xuân Hằng
6. Lê Thị Hằng
7. Trần Minh Tuyên
8. Mã Học Mẫn

n p

n – tháng 01 năm 2016



Mục lục
1.

Phần lý thuyết ..................................................................................................................... 1

A.


n t c qu tr n truyền thông ........................................................................................ 1

1.1

Khái niệm quá trình truyền thông ............................................................................... 1

1.1.1

Mô hình truyền thông .......................................................................................... 1

1.1.2

Chủ thể /Người gửi: ............................................................................................. 1

1.1.3

Mã o t ông điệp: .............................................................................................. 1

1.1.4

T ông điệp ........................................................................................................... 2

1.1.5

ương tiện truyền tin: ........................................................................................ 2

1.1.6

Đối tượng nhận .................................................................................................... 2


1.1.7

Giải mã t ông điệp : ............................................................................................ 2

1.1.8

Nhiễu: .................................................................................................................. 2

1.1.9

Đ p ứng : ............................................................................................................. 3

1.1.10

Phản hồi: .............................................................................................................. 3

1.2

P n t c đối tượng nhận tin ....................................................................................... 3

1.2.1

Đối tượng là cá nhân hay nhóm:.......................................................................... 3

1.2.2

Phân tích thị trương là đối tượng đại trà .............................................................. 3

B. Sự khác biệt về mã hóa giữa quảng cáo trên truyền thanh và trên truyền hình ................. 3
2.


Phần thực hành ................................................................................................................... 6
2.1

Phân tích mẫu truyền thông của Pantene .................................................................... 6

2.2 Khi xây dựng một c ương tr n quảng cáo cho dòng sản phẩm Pantene của công ty
P&G, có một số vấn đề chúng ta cần đặc biệt phải chú ý ...................................................... 7
2.2.1

Xây dựng mục tiêu: ............................................................................................. 7

2.2.2

Quyết định ngân sách cho quảng cáo .................................................................. 8

2.2.3

Quyết địn t ông điệp cho quảng cáo ................................................................. 9

2.2.4

Quyết định về p ương tiện truyền thông ........................................................... 11

2.2.5

Đ n gi

iệu quả quảng cáo ............................................................................. 12


i


Mục lục hình
Hình 1. Mô hình quá trình truyền thông: ................................................................................... 1
Hình 2. Dầu gội Pantene của P&G ............................................................................................ 6
Hình 3. Hình ảnh 2 lọn tóc là thử nghiệm về sự ngăn rụng tóc khi dùng dầu gội Pantene ....... 6
Hình 4. Hình ảnh từ quảng cáo của Pantene.............................................................................. 8
Hình 5. So sánh giữa nam và nữ ................................................................................................ 9
Hình 6. Mẫu quảng cáo khác của Pantene ............................................................................... 10
Hình 7. Hai người mẫu quảng cáo Pantene ............................................................................. 11

ii


1. Phần lý thuyết
A.
1.1

nt

quá tr n tru ền thông

Khái niệm quá trình truyền thông

Truyền t ông là qu tr n trao đổi thông tin, sự trao đổi ý tưởng. Là quá trình
thiết lập sự thông hiểu giữa người gửi và người nhận thông tin
1.1.1 Mô hình truyền thông

Hình 1. Mô hình quá trình truyền thông:

Mô hình truyền thông gồm 9 phần tử. Hai yếu tố chính tham gia truyền thông là
người gửi và người nhận. Hai phần công cụ truyền thông là t ông điệp và p ương
tiện/kênh phát. Bốn chức năng truyền thông là mã hoá, giải mã, phản ứng đ p lại và
phản hồi. Phần tử cuối cùng là yếu tố nhiễu.
1.1.2 Chủ thể / gười gửi:
Là chủ thể của quá trình truyền thông. Đó là cá nhân hoặc tổ chức có thông tin
muốn chia sẻ, phân phát thông tin của mình tới một cá nhân hay nhiều người khác.
1.1.3

ã oá t ông đ ệp:

Là việc dùng các từ ngữ, biểu tượng, hình ản ,… để tr n bày t ông điệp, tượng
trưng óa c c ý tưởng hay thông tin.

1


Ví dụ: Để quảng cáo dầu ăn Neptuyn, người gửi muốn cho khách hàng tiền năng
thấy. Lợi ích của dầu ăn này là mang lại không khí ấm cúng gia đ n . Muốn vậy,
người ta đưa ra n ảnh cả gia đ n ngồi cùng ăn cơm vui vẻ với c c món ăn ngon
được chế biến nhở dầu ăn Neptuyn. K i muốn diễn tả hình ảnh sắc nét n ư t ật của
tivi LG, thay vì diễn tả bằng lời nói, người ta diễn tả bằng hình ảnh một c ú nai đang
uống nước, in n dưới nước, trông n ư t ật làm cho các chú cọp tưởng thật và nhảy
vồ vào cái bóng chú nai.
1.1.4

ông đ ệp

Là quá trình mã hóa tạo ra t ông điệp chứa đựng t ông tin có ý ng ĩa mà nguời
phát muốn truyền tải. T ông điệp có thể được diễn tả bằng lời, chữ viết hay hình

ản ….
1.1.5

ương t ện truyền tin:

T ông điệp có thể truyền đi đến người nhận bằng các p ương tiện n ư: truyền
hình, truyền t an , b o c , Internet…
1.1.6 Đ

tượng nhận

Là người mà nguồn phát muốn chia sẻ, p n p t c c ý tưởng hay thông tin tới.
Đối tượng nhận t ông t ường là khách hàng mục tiêu, những người đọc, người nghe,
nhìn thấy t ông điệp và giải mã t ông điệp.
1.1.7 Giải mã t ông đ ệp :
Là quá trình người nhận thông tin xử lý t ông điệp truyền thông đã được mã hóa
của chủ thể truyền tin để hiểu ý tưởng cuả chủ thể muốn truyền đạt. Để đảm bảo
truyền thông có hiệu quả, quá trình mã hóa của người gửi phải tương t c với quá
trình giải mã của người nhận. Do vậy, t ông điệp về cơ bản phải phải là những tín hiệu
quen thuộc đối với người nhận. Ví dụ, khi nhận được một bông hoa hồng tươi t ắm từ
tay người bạn trai nhân ngàysinh nhật của m n , người con gái sẽ tìm hiểu xem đằng
sau bông hồng này là t ông điệp g mà người bạn trai muốn truyền đạt?
1.1.8 Nhiễu:
Là c c t c động đến t ông điệp làm c o nó được hiểu sai lệch so với trạng thái
ban đầu. Nhiễu có thể là do môi trường vật lý gây ra (tiếng ồn), có thể là do người gửi
tin không hiểu được quan điểm, nền tảng văn o của người nhận tin.
Ví dụ: Khi giao tiếp với những người không cùng nền văn óa, k ông cùng ng ề
nghiệp, không cùng giai tầng xã hội…, người truyền tin cần thận trọng khi sử dụng các
ngôn từ (cả ngôn ngữ lời nói và ngôn ngữ không lời) cũng n ư c c diễn đạt để tránh
những hiểu lầm đ ng tiếc.


2


1.1.9 Đáp ứng :
Đ p ứng là những phản ứng của người nhận tin sau k i lĩn ội thông điệp.
Người truyền tin cần nắm bắt được phản ứng của người nhận tin để điều chỉnh chiến
lược, chiến thuật truyền thông.
1.1.10 Phản h i:
Phản hồi là một phần đ p ứng của người nhận sau khi thấy, nghe, hoặc đọc thông
điệp được thông tin trở lại c o người gửi. Qua thông tin phản hồi, người gửi tin biết
được hiệu quả của c ương tr n truyền thông.
1.2

Phân t

đ

tượng nhận tin

1.2.1 Đ i tượng là cá nhân hay nhóm:
Đối tượng là cá nhân có nhu cầu đặc trưng, đòi ỏi truyền thông mặt đối măt và
t ường được thực hiên thông qua các hoạt động chào hàng, có thể thực hiện các hoạt
động truyền t ông k c n ư quảng cáo để thu hút sự chú ý của đối tượng.
Đối tượng n óm, người làm tiếp thị nên truyền thông đến cấp độ nhóm (công ty
có khách hàng là các tổ chức các doanh nghiệp ) công ty cần phải biết những ai trong
nhóm ra quyết định mua hàng.
1.2.2 Phân tích thị trường l đ i tượng đại trà
Đối với khách hàng là những nhóm nhỏ quy mô ít có thể thực hiện truyền thông
qua các hoạt động chào hàng hay trực tiếp.

Đối với đối tượng đông đảo của từng phân khúc của thị trường, sử dụng p ương
tiện truyền t ông đại c úng để truyền thông dưới hình thức quảng cáo hay tuyên
truyền.

B.
Sự khác biệt về mã hóa giữa quảng cáo trên truyền thanh và trên
truyền hình

QUẢNG CÁO TRÊN
TRUYỀN HÌNH
Đối
tượng
nhận
Chi phí

QUẢNG CÁO TRÊN
TRUYỀN THANH

 Là hình thức truyền thông
trên diện rộng, có thể truyền
đạt t ông tin đến lượng khán
giả lớn

 Là hình thức truyền
thông trên diện rộng,
n ưng truyền đạt thông
tin đến lượng thính giả
t ơn

 Chi phí cao


 Chi phí thấp ơn

3


Sản phẩm

Hình thức
mã hóa

Độ tin
cậy

Hiệu quả
của quảng
cáo

 Thích hợp với các sản phẩm
cần được chứng minh hoặc
giải thích bằng hình ảnh

 Có sự kết hợp của âm thanh,
ánh sáng, hình ản …
 T ông tin đạt độ tin tưởng
cao ơn so với các kênh
khác vì qui mô truyền thông
lớn, hình thức mã hóa thông
tin đa dạng nên thuyết phục
người xem ơn.


 Gây sự chú ý cao, bắt mắt,
hấp dẫn, dễ khiến người xem
nhớ về đặc điểm của hàng
hóa
 Có thể chứng minh những
lợi ích của sản phẩm môt
cách thuyết phục ơn
 Có thể phát họa ấn tượng
hình ảnh của khách hàng
mục tiêu dùng sản phẩm,
cách sử dung cũng n ư c ất
lượng của sản phẩm.

 Không thích hợp với
loại sản phẩm cần
chứng minh hình ảnh
 Phù hợp với các sản
phẩm n ư dịch vụ viễn
thông, giới thiệu
c ương tr n k uyến
mãi…
 T ường là p ương
thức quảng cáo bổ
sung c o c c p ương
tiện khác.
 Sử dụng âm thanh tác
động vào thính giác
của người nghe bao
gồm lời nói, tiếng

động, âm nhạc…
 T ông tin có độ tin
tưởng t ơn v qui mô
truyền thông hẹp ơn
và hình thức mã hóa
thông tin chỉ có 1 dạng
duy nhất là âm thanh
nên c ưa đủ sự thuyết
phục
 Quảng cáo trên truyền
thanh kém hấp dẫn và
kém ấn tượng ơn v
thính giả hoàn toàn chỉ
nghe lời nói và âm
thanh nên khó hình
dung về sản phẩm, dễ
dẫn đến hiểu sai thông
điệp.
 Thông tin dễ bị thất
thoát trong quá trình
truyền đạt v đa số
thính giả k i ng e đài
sẽ rất ít tập trung, đôi
khi họ nghe quảng cáo
môt cách rất đôt ngột
hay vô tình nên thông
4


tin nhận được sẽ không

còn đầy đủ, chính xác
nữa.

Yêu cầu
với từng
loại hình
quảng cáo

 Quảng cáo trên truyền hình
dễ gây ấn tượng với khán giả
nên nếu muốn quảng cáo
t àn công, đạt hiệu quả thì
chỉ cần quảng cáo phù hợp
với qui định pháp luật, văn
óa và suy ng ĩ của khán
giả.

 Vì quảng cáo chỉ sử
dụng âm thanh nên
muốn quảng cáo thành
công, âm thanh trong
quảng cáo cần rõ ràng,
rành mạch, có ngữ
điệu đặc trưng để gây
sự chú ý.
 Cần sắp xếp bố cục nội
dung nói cho hợp lý để
thính giả dễ dàng nắm
được ý chính. Có thể
nhắc lại: tên sản phẩm,

địa chỉ mua hàng vài
lần để khán giả kịp ghi
nhớ.

Ví dụ:
QUẢNG
CÁO
TRÊN TRUYỀN
HÌNH.

QUẢNG
CÁO
TRÊN TRUYỀN
THANH.

Kênh.

VTV3.

VOV Giao
MHZ.

Thông

Chương trình.

Chiếc nón kỳ diệu.

Ca nhạc theo yêu cầu.


Thời gian.

Thứ 7 và Chủ Nhật

Thứ 7 và Chủ Nhật

10h00-11h00.

10h00-11h00.

91

Giá Quảng Cáo cho 30 30.000.000
giây.

4.500.000.

Đối tượng.

Tất cả các khán giả trên cả
nước đang xem đài VTV3
vào lúc 10h00-11h00 ngày
thứ 7 và chủ nhật; những
người yêu t c c ương
trình Chiếc nón kỳ diệu.

Các bạn ng e đài và b c tài
trên xe buýt; các hành
khách trên xe khách; tài xế
chạy xe tải, xe du lịc ;…


Các sản phẩm quảng cáo. Mì gói; bột giặt; điện thoại;
sữa; nước giải khát; kem
đ n răng; xe m y, xe ơi;
tivi;…

C o t uê n à đất; các sản
phẩm trị mụn, trị vết thâm;
các sản phẩm tăng cường
sinh lực cho phái mạn ;…..

5


2. Phần thực hành
2.1

Phân tích mẫu truyền thông của Pantene
Phân tích mô hình truyền thông của dầu gội antene Ngăn rụng tóc của P&G
-

Chủ thể (người gửi): nhóm phụ trách mảng dầu gội antene ngăn rụng tóc của
P&G
Mã hóa: quảng cáo lựa chọn hình
ảnh so sánh giữa 2 lọn tóc bên trái
sử dụng dầu gội không có chất xả
và bên phải sử dụng bộ sản phẩm
dầu gội và dầu xả Dưỡng chất ngăn
rụng tóc Pantene. Bên cạn đó còn
có sự xuất hiện ở đầu và cuối đoạn

quảng cáo là cô gái với sự tự tin về
mái tóc chắc khỏe để nhấn mạnh
hay minh họa cho vẻ đẹp của mái
tóc.
Từ ngữ: các dòng chữ xuất
Hình 2. Dầu gội Pantene của P&G
hiện bên dưới đoạn quảng
c o để giúp người xem
hiểu được sự so sánh giữa việc có
và không sử dụng dầu gội Pantene Pro-V Dưỡng chất ngăn rụng tóc

Hình 3. Hình ảnh 2 lọn tóc là thử nghiệm về sự ngăn rụng tóc khi dùng
dầu gội Pantene
6


-

-

-

-

-

-

-


T ông điệp: “Bộ dầu gội, dầu xả Pantene Pro-V Dưỡng chất ngăn rụng tóc”;
“K i sử dụng t ường xuyên trọn bộ sản phẩm Pantene so với khi sử dụng dầu
gội không có chất xả” là n ững thông tin mà người gửi muốn truyền tải. Những
đoạn thông tin xuất hiện kèm với những hình ản trong đoạn quảng cáo góp
phần làm rõ những ơn n ững ý tưởng.
ương tiện: sử dụng kênh gián tiếp bằng c c p ương tiện truyền t ông đại
chúng dể gửi t ông điệp đi xa và đến với nhiều người cùng một lúc. Đoạn
quảng c o được phát sóng trên các kênh truyền hình khắp cả nước và đồng thời
trên các mạng xã hội và Youtube.
Giãi mã: ý ng ĩa cụ thể mà đoạn quảng cáo muốn truyền tải là khuyên các bạn
nữ nên sử dụng t ường xuyên trọn bộ sản phẩm antene để giảm thiểu sự rụng
tóc. T ông điệp mang ý ng ĩa này được người gửi mã hóa thành hình ảnh, âm
t an để k i đến người nhận t ý ng ĩa ấy được chuyển tải một cách trọn vẹn
nhất ay nói c c k c là t ông điệp từ người gửi đến người nhận phải giống
nhau.
Người nhận: là các bạn nữ nằm trong đối tượng khách hàng mục tiêu mà dòng
sản phẩm ướng tới. Hay có thể là tất cả mọi cá nhân nhìn thấy, nghe thấy đoạn
quảng cáo.
Nhiễu: trong qu tr n đoạn quảng c o được phát có thể xảy ra sự cố ngoài ý
muốn n ư c ất lượng hình ảnh, âm thanh bị giảm do các thiết bị truyền phát.
Hoặc do kinh nghiệm của người nhận còn c ưa đủ để giải mã t ông điệp.
Đ p ứng: V đ y sử dụng p ương tiện truyền thông gián tiếp nên việc tìm hiểu
c c đ p ứng phải phụ thuộc vào các công việc đo lường mức sản phẩm mà ở
đ y là trọn bộ đ u gội va xả b n được sau k i p t đoạn quảng cáo, sự t ay đổi
t i độ đối với sản phẩm, các nghiên cứu về mức độ nhớ quảng cáo và hiểu
t ông điệp…
Phản hồi: là các cuộc điện thoại hỏi về sản phẩm, là c c góp ý, đ n gi về sản
phẩm được người nhận gửi ngược lại c o người gửi.

2.2

Khi xây dựng một ương tr n quảng cáo cho dòng sản phẩm Pantene
của công ty P&G, có một s vấn đề chúng ta cần đặc biệt phải chú ý:
2.2.1 Xây dựng mục tiêu:
Mỗi một dòng sản phẩm có một c ương tr n quảng cáo riêng biệt; mỗi c ương
trình quảng cáo lại có những mục tiêu cụ thể. Đ y là bước đầu tiên và vô cùng quan
trọng trong việc xây dựng c ương tr n quảng cáo.

7


Pantene-một dòng gội đầu thuộc tập đoàn nổi tiếng P&G- là một t ương iệu đã
có mặt tại thị trường dậu gội TP HCM nói riêng và Việt Nam nói c ung đã k l u. Số
lượng người tiêu dùng biết và sử dụng đến không phải ít. Vì vậy, việc lựa chọn mục
tiêu c o c ương tr n quảng cáo dòng sản phẩm này không gặp nhiều k ó k ăn. Mục
tiêu của dòng sản phẩm Pantene chính là mục tiêu nhắc nhở: nhắc nhở để người tiêu
dùng lưu giữ lại hình ảnh của sản phẩm trong tâm trí và duy trì mức độ nhận biết cao.
Tuy nhiên, một khi muốn tung ra một loại mới cùng dòng sản phẩm, ví dụ n ư trọn bộ
antene dưỡng chất mới, công ty nên kết hợp quảng cáo thông tin rộng rãi đến người
tiêu dùng.

Hình 4. Hình ảnh từ quảng cáo của Pantene
2.2.2 Quyết định ngân sách cho quảng cáo
Các yếu tố mà Pantene cần xem xét khi quyết định ngân sách cho quảng cáo trên
đó là:
-

-

Giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm: dầu gội đầu Pantene có mặt rất lâu tại
thị trường dầu gội Việt Nam, sản phẩm này đang trong giai đoạn bão hòa, vì vậy

ngân sách quảng cáo cho dòng sản phẩm này nên được hỗ trợ nhỏ ơn tỷ lệ với
doanh số bán hàng.
Thị phần và cơ sở tiêu dùng: Pantene là một trong những nhãn hiệu dầu gội của
công ty P&G có thị phần tương đối lớn => Quảng cáo chỉ cần ít hớn tỉ lệ phần
trăm doan số bán. Mục đ c n ằm duy trì thị phần của mình.

8


Hình 5. So sánh giữa nam và nữ
-

-

Cạnh tranh và quần tụ: Mặc dù antene đang trong giai đoạn bão hòa và mục đ c
quàng cáo là duy trì, tuy nhiên trong một thị trường dầu gội có sự cạnh tranh gay
gắt n ư Việt Nam- s n c ơi của c c t ương iệu lớn n ư &G, Unilever,...Pantene cần phải quảng cáo mạnh mẽ ơn n ằm vượt lên trên nhiễu của thị trường
bằng c c đầu tư vào c ất lượng của quảng c o ơn là tần số.
Tần suất quảng cáo: Pantene không cần thiết phải quảng cáo lặp đi lặp lại nhiều
lần để đưa t ông điệp của nhãn hiệu đến với người tiêu dùng, điều này sẽ giúp tiết
kiệm được ngân sách quảng cáo khi mà dòng sản phẩm này đã có c ỗ đứng trên
thị trường.

2.2.3 Quyết địn t ông đ ệp cho quảng cáo
a) H n t àn t ông điệp
Về nguyên tắc, t ông điệp của sản phẩm cần được quyết địn n ư một bộ phận của
quá trình phát triển khái niệm của sản phẩm. T ông điệp của Pantene ở đ y dược biểu
hiện qua ích lợi chủ yếu mà nó mang lại. Đối với dòng sản phẩm antene, điều khác
biệt trong ích lợi mà sản phẩm mang đến c o người tiêu dùng c n là ngăn rụng tóc,


9


vì vậy Pantene mới có t ông điệp: “có thể ngăn ngừa được tóc gãy rụng? Pantene có
thể.
b)

Đ n gi và lựa chọn quảng cao:

Một k i đã n t àn được t ông điệp, người làm quảng cáo phải sáng tạo đề tại
để truyền t ông điệp một cách tối ưu óa c i p n ất đến với người tiêu dùng. Người
làm quảng cáo phải thử nghiệm c c p ương n quảng c o để x c định mẫu nào có tác
dụng hành vi mạnh nhất.
c)

Thực hiện t ông điệp

Tác dụng của t ông điệp không chỉ phụ thuộc vào nội dung truyền đạt mà còn
phụ thuộc cách truyền đạt nữa. Tại các thị trường khác nhua, Pantene sử dụng các
phong cách khác nhau, cụ thể:

Hình 6. Mẫu quảng cáo khác của Pantene
-

Thái Lan: mẫu quảng cáo của antene đ n vào t m lý t n cảm của người tiêu
dùng thông qua quảng c o “ antene, you can s ine”. Trong đoạn quảng cáo,
miêu tả về số phận của ai cô bé tài năng có oàn cản k c n au. Cô bé c ơi
đàn piano giàu có ơn, ay đố kị; cô bé chơi dương cầm ng èo ơn, ay bị bắt
nạt n ưng lại có ý chí phấn đấu mạnh mẽ. Đoạn cuối quảng cáo là cảnh hai cô
bé tham gia một cuộc t i, và cô bé c ơi dương cầm có một phần trình diễn hết

sức ấn tượng, với âm nhạc cao trào cùng mái tóc bay phất p ơ trong gió, cuối
cùng t ông điệp xuất hiện sau tiếng vỗ tay hàng loạt của khán giả mang lại ấn
tượng vô cùng sâu sắc và đ n trúng vào tr i tim của người tiêu dùng.

10


-

Việt Nam: các mẫu quảng cáo ở thị trường này hầu hết là mẫu quảng cáo hấp
dẫn những người nặng về lý tr k i t ông tin đến người tiêu dùng các chức năng
của sản phẩm n ư: ngăn ngừa tóc rụng nhiều ơn,...và t ường sử dụng những
diễn viên nữ nổi tiếng n ư N ã ương, Lin Nga,Tú Vi...với mái tóc óng ả,
dài mượt,...

Hình 7.

a người mẫu quảng cáo Pantene

2.2.4 Quyết định về p ương t ện truyền thông
N iệm vụ tiếp t eo của người quảng c o là lựa c ọn p ương tiện quảng c o để
tải t ông điệp quảng c o. Qu tr n này gồm c c bước: Quyết địn p ạm vi mong
muốn, tần suất và cường độ t c động; lựa c ọn n ững p ương tiện truyền t ông c ủ
yếu; lựa c ọn p ương tiện truyền t ông cụ t ể; quyết địn lịc sử dụng p ương tiện
truyền t ông; và quyết địn p n bố p ương tiện truyền t ông t eo địa lý.
a) Lựa

ọn p ương t ện tru ền t ông.

Dầu gội là mặt àng tiêu dùng p ổ biến, iện nay trên t ị trường có rất n iều loại

dầu gội với n iều n ãn iệu đa dạng về công dụng và mẫu mã. V vậy cũng n ư đa số
c c mặt àng tiêu dùng k c, antene đã c ọn p ương t ức p ổ biến đó là sử dụng c c
TVC quảng c o trên truyền n . Bên cạn đó, antene còn quảng c o trên internet
qua c c trang mạng xã ội mà c ủ yếu là Youtube.
b) Qu ết địn về p ạm v , tần suất v

ường độ tá động

ạm vi: K c àng mục tiêu của antene là nữ giới, n ững người có n u cầu
cải t iện, p ục ồi về tóc, cụ t ể là vấn đề về rụng tóc, với mức t ụ n ập trung b n
k .C n v t ế trải rộng về mặt địa lý, Quảng c o antene được đăng tải trên c c
kên truyền n trung ương n ư VTV1, VTV2, VTV3 và c c kên truyền n địa
p ương p ổ biến n ư HTV7, HTV9,…và trang mạng xã ội Youtube.
Tần suất và cường độ t c động p ụ t uộc vào từng kên quảng c o:
11


 Quảng c o trên truyền n t ường xuyên liên tục, được xen kẻ vào c c
games ow, p im truyền n được n iều người xem nên p ạm vi t c động
mạn , tần suất lớn, dẫn đến cường độ t c ợp.
 Quảng c o trên c c trang mạng xã ội với p ạm vi, tần suất lớn, tuy n iên vẫn
còn ạn c ế là k ông p ải bất cứ người tiêu dùng nào cũng có t ể tiếp cận
được.
2.2.5 Đán g á
a)

ệu quả quảng cáo

ệu quả tru ền t ông.


Trong k oảng t ời gian p t quảng c o đã t u út đông đảo đối tuợng k c
àng mục tiêu c ú ý, mẫu quảng c o k lôi cuốn, t ể iện rõ được t ông điệp cần
truyền tải. Nội dung quảng c o rõ ràng, có t n t uyết p ục cao.
b)

ệu quả t êu t ụ.

Với n ững đầu tư cũng n ư t n t uyết p ục của quảng c o, tuy c ỉ là một mẫu
quảng c o ngắn với mục đ c c n là “n ắc n ở” k c àng về sản p ẩm n ưng
t ực sự antene đã có c iến lược quảng c o rất t àn công.

12



×