Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Nghiên cứu Data Warehouse và ứng dụng phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty TNG Fashion, Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.98 KB, 43 trang )

MỤC LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Ý nghĩa

CSDL

Cơ sở dữ liệu

DWH

Data warehouse

DSS

Hệ thống hỗ trợ quyết định

VCSH

Vốn chủ sở hữu

KQKD

Kết quả kinh doanh

SXKD

Sản xuất kinh doanh



KQHĐKD

Kết quả hoạt động kinh doanh


LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, việc nắm bắt được thông tin được coi là chìa khóa của
kinh doanh. Ai thu thập, phân tích và hiểu được thông tin và hành động được nhờ vào
những thông tin đó là kẻ thắng cuộc trong thời đại thông tin này. Chính vì vậy, việc tạo ra
thông tin và mức tiêu thụ thông tin ngày nay ngày càng gia tăng.
Cùng với chức năng khai thác có tính chất tác nghiệp, việc khai thác các cơ sở dữ
liệu (CSDL) phục vụ các yêu cầu trợ giúp quyết định ngày càng có ý nghĩa quan trọng và
là nhu cầu to lớn trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh doanh, quản lý. Dữ liệu được thu
thập và lưu trữ ngày càng nhiều nhưng người ra quyết định trong quản lý, kinh doanh lại
cần những thông tin bổ ích, những “tri thức” rút ra từ nguồn dữ liệu đó hơn là chính
những dữ liệu đó cho việc ra quyết định của mình.
Các nhu cầu đó đã được biết đến từ lâu nhưng mới thực sự bùng nổ từ thập niên 90
này. Do đó, những năm gần đây đã phát triển mạnh mẽ một loạt các lĩnh vực nghiên cứu
về tổ chức các kho dữ liệu và kho thông tin (data warehouse, information warehouse), các
hệ trợ giúp quyết định, các phương pháp phát hiện tri thức và khai phá dữ liệu (data
mining). Trong đó, khai phá dữ liệu và phát hiện tri thức đã trở thành một lĩnh vực nghiên
cứu sôi động, thu hút sự quan tâm của rất nhiều người trên khắp các lĩnh vực khác nhau
như các hệ cơ sở dữ liệu, thống kê, chiết xuất thông tin, nhận dạng, học máy, trí tuệ nhân
tạo, v.v
Còn trong lĩnh vực kinh doanh, hàng ngày chúng ta tiếp nhận nhiều thông tin từ
nhiều nguồn khác nhau, kho dữ liệu của các doanh nghiệp ngày càng lớn dần. Trong khi
đó, việc khai thác tri thức từ những kho dữ liệu đó chưa được quan tâm đúng mức. Kho
dữ liệu phần lớn chỉ được sử dụng để xây dựng các báo cáo mang tính thống kê. Trong
những năm gần đây, kho lưu trữ dữ liệu (Data warehouse), khai phá tri thức từ dữ liệu

(Knowledge Discovery in Database - KDD) và khai phá dữ liệu (Data Mining- DM) được
xem như một cách tiếp cận mới trong việc tìm kiếm tri thức từ dữ liệu.


Để đáp ứng lại nhu cầu lưu trữ và phân tích lượng dữ liệu ngày càng lớn của công
ty TNG Fashion – Thái Nguyên. Em xin đề xuất đề tài :“Nghiên cứu Data Warehouse và
ứng dụng phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty TNG Fashion, Thái Nguyên”.
Nội dung của bài thực tập chuyên ngành gồm các phần sau :
• Mở đầu : Giới thiệu chung về dữ liệu và tính cấp thiết cần phải xây dựng kho
lưu trữ dữ liệu (Data warehouse)
• Chương 1 : Tổng quan về cơ sở lý thuyết
• Chương 2 : Phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty TNG Fashion – Thái
Nguyên
• Chương 3 : Xây dựng chương trình phân tích hoạt động kinh doanh theo khả
năng sinh lời của doanh nghiệp
• Kết luận và hướng phát triển : tóm lược các nội dung đã trình bày trong bài
thực tập chuyên ngành và đề suất các hướng phát triển thêm
• Tài liệu tham khảo : danh sách các tài liệu dùng cho việc tham khảo để hoàn
thành bài thực tập chuyên ngành
Trong quá trình hoàn thành đề tài em đã gặp phải một số khó khăn do việc tìm
hiểu kỹ thuật xây dựng kho lưu trữ dữ liệu còn mới mẻ, khối lượng kiến thức trong lĩnh
vực cơ sở dữ liệu còn nhiều và liên tục được cập nhật nên chắc chắn không tránh khỏi
những sai sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của thầy giáo để em cố gắng hoàn thiện tốt
hơn.


Chương 1.
TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1. Tìm hiểu chung về Data Warehouse

 Khái niệm Data Warehouse
Data Warehouse là hệ thống cơ sở dữ liệu (kho dữ liệu) máy tính được thiết kế, sắp
xếp có mục đích và định hướng rõ ràng của một tổ chức nhằm mục đích quản lý, cung
cấp thông tin một cách kịp thời, chính xác, đồng thời là nền tảng cho việc xây dựng các
ứng dụng phân tích dữ liệu, hỗ trợ ra quyết định.
 Vì sao cần đến Data Warehouse?
Cùng với sự phát triển nhanh chóng và không ngừng mở rộng quy mô của các tổ
chức, doanh nghiệp, ngân hàng… khối lượng thông tin cần lưu trữ ngày càng gia tăng.
Trong suốt quá trình phát triển đó, việc thu thập và xử lý kho dữ liệu khổng lồ ngày càng
trở nên quan trọng. Vì vậy, các tổ chức và doanh nghiệp cần sử dụng đến một công
cụ/giải pháp cho phép “xử lý” dữ liệu lớn hiệu quả. Đó chính là lý do vì sao Data
Warehouse ra đời.
Data Warehouse có khả năng thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, chuẩn
hóa, phân loại dữ liệu theo chủ đề, từ đó thông qua các công cụ BI (Business Intelligence
- quy trình và công nghệ mà các doanh nghiệp dùng để ứng dụng cho các bài toán dữ liệu
lớn, khai phá được những tri thức tiềm tàng ẩn sâu trong kho dữ liệu, giúp cho các doanh
nghiệp có thể đưa các các quyết định hiệu quả hơn trong hoạt động kinh doanh của mình)
để xây dựng các hệ thống báo cáo phong phú như báo cáo xu hướng phát triển của khách
hàng và thị trường, báo cáo phân tích khách hàng, báo cáo phân tích hiệu năng KPI…
Qua đó có thể thấy, sự ra đời của Data Warehouse bắt nguồn từ sự kết hợp của hai
yếu tố kinh tế và công nghệ, mang lại giá trị to lớn cho các tổ chức và doanh nghiệp trong
việc khai thác, ứng dụng và quản trị thông tin.
Một số ví dụ :


Năm 2011, HiPT tiếp tục cung cấp giải pháp Data Warehouse cho Ngân hàng
Techcombank dựa trên nền tảng BI của Oracle, Data Warehouse của BHPX. Có thể nói,
đây là giải pháp gọn nhẹ chạy trên nền T24 Corebank (một loại hệ thống các nghiệp vụ
cơ bản của ngân hàng), có thể dễ dàng tùy chỉnh bởi ngân hàng thông qua các bảng tham
số, có tính toàn diện, linh hoạt, mạnh mẽ, hiệu quả và dễ dàng sử dụng cho những nhân

viên ngân hàng không có chuyên môn công nghệ.
Đáp ứng yêu cầu phục vụ quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh điện
năng trên địa bàn 13 tỉnh, thành phố khu vực miền Trung và Tây Nguyên, EVNCPC đang
định hướng xây dựng kho dữ liệu (Data Warehouse).
 Mục đích của Data Warehouse
- Có khả năng đáp ứng mọi yêu cầu về thông tin của người sử dụng.
- Hỗ trợ để các nhân viên của tổ chức thực hiện tốt, hiệu quả công việc của mình.
- Giúp cho tổ chức xác định, quản lý và điều hành dự án, các nghiệp vụ một các
-

hiệu quả và chính xác.
Tích hợp dữ liệu và các siêu dữ liệu (meta data) từ nhiều nguồn khác nhau.
Dùng trong các hệ thống hỗ trợ quyết định (DSS), các hệ thống thông tin tác

nghiệp hoặc hỗ trợ cho các truy vấn đặc biệt.
 Lợi ích của Data Warehouse
- Data Warehouse cung cấp các lợi ích sau tới những người dùng phân tích số liệu:
- Dữ liệu được tổ chức để tạo thuận lợi cho các truy vấn phân tích chứ không phải
-

cho việc xử lý các giao dịch.
Sự khác biệt về cấu trúc dữ liệu được lưu trữ trên nhiều nguồn dữ liệu không đồng

-

nhất sẽ được giải quyết.
Những quy tắc thống nhất sẽ được áp dụng khi hợp nhất dữ liệu từ các hệ thống

-


không đồng nhất sang Data Warehouse.
Tính bảo mật và hiệu suất có thể được cải thiện mà không cần thực hiện bất kỳ sửa

đổi nào trên hệ thống dữ liệu gốc.
 Ứng dụng của Data Warehouse
- Theo cách khai thác truyền thống: các công cụ truy vấn, báo cáo
- Xử lý phân tích trực tuyến: On-Line Analytical Processing - OLAP
- Khai thác dữ liệu – Data mining
- Hệ hỗ trợ ra quyết định (DSS – Decision Support System)
 Các đặc trưng cơ bản của Data Warehouse
- Hướng chủ đề - Subject Oriented


• Data Warehouse được thiết kế để hỗ trợ trong việc phân tích dữ liệu
• Được tổ chức xung quanh các chủ đề chính như: khách hàng, sản phẩm, bán
hàng,…
• Loại bỏ những dữ liệu không hữu ích cho trình hỗ trợ ra quyết định
• Cung cấp một khung nhìn đơn giản và súc tích xung quanh các sự kiện của các
-

chủ đề
Tích hợp – Integrated
• Là đặc tính quan trọng nhất của Data Warehouse
• Dữ liệu được tập hợp từ nhiều nguồn khác nhau: cơ sở dữ liệu quan hệ, flat
files, các bảng ghi giao dịch trực tuyến
• Các kỹ thuật làm sạch, sắp xếp, rút gọn dữ liệu được áp dụng trong quá trình
tập hợp dữ liệu: đảm bảo sự đồng nhất trong các quy ước tên, cấu trúc mã hóa,

-


-

các đơn vị đo, thuộc tính,…giữa các nguồn khác nhau.
Ổn định - Non Volatile
• Là một lưu trữ vật lý của dữ liệu được chuyển đổi từ môi trường tác nghiệp
• Data Warehouse tách rời với môi trường tác nghiệp, nên dữ liệu trong Data
Warehouse là dữ liệu chỉ đọc, không chỉnh sửa hoặc thêm mới.
Biến đổi theo thời gian - Time Variant
• Dữ liệu quá khứ và hiện tại
• Mỗi dữ liệu trong Data Warehouse đều được gắn với thời gian và có tính lịch

sử
• Dữ liệu trong Data Warehouse rất lớn và không thêm, xóa, sửa.
 Các thành phần của kho dữ liệu (Data Warehouse)
Hệ thống nguồn dữ liệu (Operational Source Systems): các bản ghi dữ liệu ghi lại
các giao dịch trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Khu vực tầng dữ liệu (Data Staging Area): đề cập tới cả việc lưu trữ và các qui
trình xӱ lí phổ biến như là trích xuất-chuyển đôỉ-nạp dữ liệu (ETL).
Trình bày dữ liệu (Data Presentation): dữ liệu được tổ chức, lưu trữ và sẵn có cho
các truy vấn trực tiếp của người sử dụng, các báo cáo và phân tích khác.
Công cụ truy cập dữ liệu (Data Access Tools): phương thức hoặc truy vấn để tác
động lên khu vực trình bày dữ liệu cho quá trình phân tích ra quyết định


Hình 1.1. Mô hình data warehouse 3 lớp
Data Warehouse là một cơ sở dữ liệu quan hệ được xây dựng cho mục đích truy
vấn và phân tích dữ liệu mang tính lịch sử, nó không phải là loại cơ sở dữ liệu giao dịch
(OLTP) :



Hình 1.2. Các thành phần cơ bản của Data warehouse
Khác với cơ sở dữ liệu giao dịch thông thƣờng, Data Warehouse đƣợc bổ sung
thêm bộ công cụ kết xuất, chuyển đổi và tích hợp dữ liệu (Extraction, Transformation,
Loading – ETL), bộ phân tích dữ liệu trực tuyến (Online Analyst Processing – OLAP), và
các công cụ quản trị các tiến trình thu thập dữ liệu. Đặc biệt Data Warehouses đƣợc tổ
chức nâng cao theo các chủ đề Data Mart.
 Các loại mô hình dữ liệu trong Data Warehouse
Lược đồ hình sao : Trong mô hình dữ liệu này,phạm vi dữ liệu được tổ chức trong
các bảng chiều, mỗi chiều ứng với một đặc trưng của dữ liệu (khách hàng, sản phẩm , bán
hàng, thời gian…), các bảng sự kiện biểu diễn các sự kiện xảy ra và các thông tin chi tiết
về các sự kiện đó
Lược đồ hình bông tuyết : Đây là mô hình tương tự mô hình sao tuy nhiên nó mở
rộng hơn mô hình sao , trong mô hình này một chiều của dữ liệu có thể gồm nhiều bảng,
và trong đó có 1 bảng sự kiện , bảng sự kiện này chính là một chiều trong mô hình lớn
hơn


Lược đồ chòm sao sự kiện (fact constellation) : Các ứng dụng phức tạp có thể đòi
hỏi nhiều bảng sự kiện cùng chia sẻ các bảng chiều. Loại lược đồ này có thể được xét nhờ
một tập hợp các lược đồ hình sao. Và vì thế, nó được gọi là lược đồ chòm sao sự kiện.
1.2. Kỹ thuật xây dựng Data Warehouse
1.2.1. Trình bày kỹ thuật OLAP
 Giới thiệu OLAP
OLAP là một phương pháp tiếp cận để trả lời nhanh chóng các truy vấn phân tích
đa chiều. OLAP là một phần của business intelligence, một lĩnh vực bao hàm relational
reporting và data mining.
 Các mô hình của OLAP
Mô hình Multidimensional OLAP: MOLAP là dạng cổ điển của OLAP và đôi khi
đƣợc xem đơn giản như là OLAP. MOLAP lưu giữ những dữ liệu này trong một mảng
lưu trữ đa chiều được tối ưu hóa, thay vì trong cơ sở dữ liệu quan hệ. Do đó chúng đòi

hỏi tính toán trước và lưu trữ thông tin trong khối, hoạt động được gọi là xử
lý(processing).
Mô hình Relational OLAP: ROLAP làm việc trực tiếp với cơ sở dữ liệu quan hệ.
Dữ liệu cơ bản và các bảng chiều được lươ trữ như các bảng quan hệ và các bảng mới
đƣợc tạo để giữ các thông tin kết hợp. Tùy thuộc vào một thiết kế sơ đồ được đặc trưng
hóa.
Mô hình Hybrid OLAP: Không có sự đồng thuận rõ ràng trong công nghiệp về
HOLAP, trừ việc một cơ sở dữ liệu sẽ phân chia dữ liệu giữa lưu trữ quan hệ và chuyên
biệt
1.2.2. Giải pháp tích hợp thông tin
 Một số giải pháp tích hợp và nhân bản dữ liệu
Oracle hiện có rất nhiều giải pháp liên quan tới lĩnh vực tích hợp và nhân bản dữ
liệu, trong phạm vi luận văn em chỉ đề cập tới giải pháp Golden Gate của Oracle:


Active Data Guard: GoldenGate: giải pháp tích hợp và nhân bản số liệu của hãng
GoldenGate (đã đƣợc Oracle mua lại)
Oracle Data Integrator-ODI: giải pháp toàn diên trong để giải quyết tất cả các yêu
cầu tích hợp dữ liệu đòi hỏi tốc độ cao, số liệu lớn, và trên nhiều nguồn dữ liệu khác
nhau.
Materialized Views: Có khả năng nhân bản các dữ liệu phục vụ báo cáo thống kê
Database Link: liên kết giữa các cơ sở dữ liệu khác nhau có thể cùng nguồn Oracle
hoặc các hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác nhau nhƣ SQL Server, DB2…
Oracle data loader: giải pháp load dữ liệu từ các nguồn vào data warehouse của
Oracle.
Oracle data warehouse builder: công cụ xây dựng data warehouse kèm theo giải
pháp tích hợp dữ liệu từ các nguồn thông tin khác.
 Công cụ tích hợp thông tin trong Data Warehouse
Hệ thống ETL (Extract-Transform-Load) là nền tảng của kho dữ liệu. Một hệ
thống ETL được thiết kế cho việc trích xuất dữ liệu từ các hệ thống nguồn, chuyển đổi dữ

liệu đảm bảo các nguồn độc lập có thể tích hợp, và cuối cùng dữ liệu sau chuyển đổi
đƣợc đƣa vào kho dữ liệu phục vụ mục đích phát triển ứng dụng.
Giải pháp GoldenGate của Oracle
GoldenGate đƣợc thiết kế nhƣ một chuẩn tích hợp dữ liệu và cho nhiều mục đích
sử dụng khác nhau nhƣ khắc phục thảm họa, bảo vệ dữ liệu, báo cáo, real time cho BI,
nhân bản dữ liệu….
1.3. Tìm hiểu về phân tích hoạt động kinh doanh
1.3.1. Khái niệm, đối tượng và nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh
 Khái niệm
Phân tích hoạt động kinh doanh là việc phân chia các hiện tượng, các quá trình và
các kết quả hoạt động kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành, trên cơ sở đó dùng các
phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp nhằm rút ra tính quy luật và xu
hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu


Hoạt động kinh doanh luôn được tiến hành thường xuyên liên tục rất phong phú và
phức tạp. Muốn thấy được một cách đầy đủ sự phát triển của các hiện tượng, quá trình
kinh doanh, từ đó thấy được thực chất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phải đi
sâu nghiên cứu kết quả và mối quan hệ qua lại của các số liệu, tài liệu bằng những
phương pháp khoa học. Đó là những phương pháp nhận biết các hoạt động thực tế, các
hiện tượng, các quá trình trong mối liên hệ trực tiếp với nhận thức và sự tiếp nhận chủ
động của con người, trên cơ sở đó đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, tìm nguyên
nhân, đề ra những giải pháp và biện pháp khai thác có hiệu quả mọi năng lực hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp
 Đối tượng
Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh là các hiện tượng, quá trình và kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp
Khi phân tích cần lượng hoá những tác động đến kết quả kinh doanh, đó là những
yếu tố của quá trình cung cấp, sản xuất, tiêu thụ và mua bán hàng hoá, thuộc lĩnh vực sản
xuất, thương mại, dịch vụ. Đồng thời cũng cần phải nghiên cứu tình hình sử dụng các

nguồn lực: vốn, vật tư, lao động và đất đai; những nhân tố nội tại của doanh nghiệp hoặc
khách quan từ phía thị trường và môi trường kinh doanh, đã trực tiếp ảnh hưởng đến kết
quả cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Do vậy, quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh phải được lượng hoá cụ thể
thành các chỉ tiêu kinh tế và phân tích cần hướng đến việc thực hiện các chỉ tiêu đó để
đánh giá.
 Nhiệm vụ
Những nhiệm vụ cơ bản của phân tích hoạt động kinh doanh là :
-

Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh
Xác định các nhân tố ảnh hưởng
Đề xuất giải pháp nhằm khai thác tiềm năng
Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định

1.3.2. Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh
 Phương pháp so sánh


Nội dung của phương pháp này là tiến hành so sánh đối chiếu các chỉ tiêu phản
ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh
doanh; chỉ tiêu phản ánh điều kiện hoạt động kinh doanh và chỉ tiêu hiệu quả hoạt động
kinh doanh). Tùy theo yêu cầu, mục đích, tùy theo nguồn số liệu và tài liệu phân tích mà
sử dụng số liệu chỉ tiêu phân tích khác nhau.
 Phương pháp cân đối
Phương pháp cân đối dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các chỉ tiêu phân
tích đến đối tượng phân tích bằng cách xác định chênh lệch giữa kỳ báo cáo với kỳ gốc
của chỉ tiêu phân tích. Một lượng thay đổi trong mỗi chỉ tiêu sẽ làm thay đổi đối tượng
phân tích đúng một lượng tương ứng.
 Phương pháp nhân tố

Phương pháp chỉ số dùng để phân tích vai trò và mức độ ảnh hưởng của từng nhân
tố đối với sự biến động của hiện tượng kinh tế phức tạp. Để lập chỉ số đáp ứng được yêu
cầu nghiên cứu thì cần phải căn cứ vào mục đích nghiên cứu nhằm chọn ra những nhân tố
có quan hệ với nhau, từ đó lập hệ thống chỉ số có ý nghĩa.
 Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt được
thay thế theo một trình tự nhất định, để xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng
đến đối tượng phân tích cần cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế.
 Phương pháp chênh lệch
Phương pháp chênh lệch là trường hợp đặc biệt của phương pháp thay thế liên
hoàn. Phương pháp này cũng thực hiện đầy đủ các bước như phương pháp thay thế liên
hoàn tuy nhiên chỉ khác ở bước 3, khi xác định nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích
dùng số chênh lệch của từng nhân tố để tính ảnh hưởng của từng nhân tố.
1.3.3. Các hình thức và tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh
Tuỳ theo tiêu thức lựa chọn mà hình thức phân tích được phân loại như sau :
 Theo thời điểm phân tích


Theo tiêu thức thời điểm phân tích, phân tích hoạt động kinh doanh bao gồm:
- Phân tích trước kinh doanh
- Phân tích hiện hành
- Phân tích sau kinh doanh
 Theo nội dung phân tích
Theo tiêu thức nội dung phân tích, phân tích hoạt động kinh doanh bao gồm:
- Phân tích chuyên đề
- Phân tích toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh
 Theo phạm vi phân tích
Theo tiêu thức phạm vi phân tích, phân tích hoạt động kinh doanh bao gồm:
- Phân tích điển hình
- Phân tích tổng thể

 Theo lĩnh vực và cấp quản lý
- Phân tích bên ngoài
- Phân tích bên trong
Công tác tổ chức phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh thường phụ thuộc vào
công tác sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. Công tác tổ chức sản xuất kinh doanh phụ
thuộc vào loại hình sản xuất kinh doanh. Đặc điểm và điều kiện kinh doanh ở mỗi doanh
nghiệp không giống nhau, do đó công tác tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh phải
đặt ra như thế nào để phù hợp với hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh.
Như vậy quá trình tổ chức công tác phân tích được tiến hành tuỳ theo từng loại
hình tổ chức sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp. Nhằm đáp ứng thoả mãn thông tin
cung cấp cho quy trình lập kế hoạch, kiểm tra và ra quyết định, công tác tổ chức phân tích
phải làm sao thoả mãn được cao nhất nhu cầu của từng cấp chức năng quản lý


1.3.4. Quy trình phân tích tài chính

Hình 1.3. Quy trình phân tích tài chính
Bước 1:Xác định mục tiêu phân tích. Đây là công việc quan trọng, quyết định tới
chất lượng của báo cáo phân tích và tác động tới mức độ hài lòng của các đối tượng sử
dụng . Việc xác định mục tiêu phân tích phụ thuộc vào mục đích ra quyết định của đối
tượng sử dụng báo cáo tài chính.
Bước 2 :Sau đó, nhà phân tích sẽ xác định các nội dung cần phân tích để đạt
được các mục tiêu đó. Nếu mục tiêu phân tích là đánh giá hiệu quả quản lí và sử dụng
vốn lưu động thì cần phân tích tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn nói chung , tốc độ
luân chuyển từng hạng mục tài sản ngắn hạn quan trọng(hàng tồn kho, nợ phải thu khách
hàng), vốn hoạt động thuần và độ dài của chu kì hoạt động của DN. Việc xác định đúng
nội dung cần phân tích (không thừa , không thiếu ) sẽ đảm bảo cung cấp những thông tin
hữu ích cho các đối tượng sử dụng để ra các quyết định hợp lí.



Bước 3: căn cứ từ nội dung cần phân tích, nhà phân tích sẽ tiến hành thu thập dữ
liệu phân tích. Các dữ liệu phân tích có thể ở bên trong hoặc bên ngoài DN, có thể thu
thập được một cách dễ dàng hoặc khó khăn.
Không ai có thể chắc chắn rằng nhà phân tích luôn thu thập được đầy đủ các dữ
liệu cần thiết sẽ dẫn tới hạn chế của kết quả phân tích.
Việc không thu thập được đầy đủ các dữ liệu cần thiết sẽ dẫn tới hạn chế của kết
quả phân tích. Bên cạnh đó , để đảm bảo cho tính hữu ích của dữ liệu thu thập được, nhà
phân tích cần kiểm tra tính tin cậy của dữ liệu. nhà phân tích nên tiếp cận các dữ liệu có
nguồn hợp pháp để nâng cao mức độ tin cậy của dữ liệu.
Bước 4: sau khi thu thập dữ liệu, các nhà phân tích sẽ sử dụng các phương pháp
hợp lí để xử lí dữ liệu theo các nội dung phân tích đã xác định. Dữ liệu sau khi được xử
lí sẽ là nguồn thông tin hữu ích để nhà phân tích nhận định tổng quát cũng như chi tiết
thực trạng vấn đề phân tích, lí giải nguyên nhân cho thực trạng đó và đề xuất kiến nghị
cho các đối tượng sử dụng.
Bước 5: Tổng hợp các kết quả phân tích : kết thúc quá trình phân tích báo cáo tài
chính. Trong bước này , nhà phân tích viết báo cáo về kết quả phân tích gửi các đối tượng
sử dụng. các hạn chế cuả kết quả phân tích cũng cần được công bố trong báo cáo.


Chương 2.
Phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty TNG Fashion – Thái Nguyên

2.1.Khảo sát thực trạng công ty cổ phần đầu tư và phát triển TNG - Thái Nguyên
2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển công ty
 Giới thiệu chung:
- Tên gọi : Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG- Thái nguyên chi nhánh
-

Phú Bình.
Người đại diện : Ông Nguyễn Văn Thời – Chủ tịch HĐQT.

Địa chỉ: Khu B, Khu Công nghiệp Kha Sơn, Phú Bình, Thành Phố Thái Nguyên

- Việt Nam.
- Điện thoại : 02803 858508 , Fax : 02803 852060 ,Email:
 Quá trình hình thành và phát triển
- Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG, tiền thân là Xí nghiệp May Bắc
Thái, được thành lập ngày 22/11/1979 theo Quyết định số 488/QĐ – UB của
-

UBND tỉnh Bắc Thái (nay là tỉnh Thái Nguyên).
Ngày 07/5/1981 tại Quyết định số 124/QĐ – UB của UBND tỉnh Bắc Thái sáp

-

nhập Trạm May mặc Gia công thuộc Ty thương nghiệp vào Xí nghiệp.
Thực hiện Nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng về
thành lập lại doanh nghiệp nhà nước. Xí nghiệp được thành lập lại theo Quyết định

-

số 708/UB –QĐ ngày 22 tháng 12 năm 1992 của UBND tỉnh Bắc Thái.
Năm 1997 Xí nghiệp được đổi tên thành Công ty may Thái nguyên với tổng số
vốn kinh doanh là 1.735,1 triệu đồng theo Quyết định số 676/QĐ-UB ngày

-

04/11/1997 của UBND tỉnh Thái Nguyên.
Ngày 02/01/2003 Công ty chính thức trở thành Công ty Cổ phần May Xuất khẩu
Thái Nguyên với vốn điều lệ là 10 tỷ đồng theo Quyết định số 3744/QĐ-UB ngày


-

16/12/2002.
Năm 2006 Công ty nâng vốn điều lệ lên trên 18 tỷ đồng theo Nghị quyết Đại hội
Cổ đông ngày 13/08/2006 và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng nhà máy TNG
Sông Công với tổng vốn đầu tư là 200 tỷ đồng.


-

Ngày 18/03/2007 Công ty nâng vốn điều lệ lên trên 54,3 tỷ đồng theo Nghị quyết
Đại hội Cổ đông ngày 18/03/2007 và phê duyệt chiến lược phát triển Công ty đến

-

năm 2011 và định hướng chiến lược cho các năm tiếp theo.
Ngày 17/05/2007 Công ty đã đăng ký công ty đại chúng với Uỷ ban Chứng khoán

-

Nhà nước
Ngày 28/08/2007 Đại hội đồng Cổ đông bằng xin ý kiến đã biểu quyết bằng văn
bản quyết định đổi tên Công ty thành Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại

-

TNG.
Thành tích: Trải qua 34 năm xây dựng và trưởng thành, cùng với sự phát triển
mạnh mẽ của ngành Dệt may Việt Nam, đến nay công ty đã lọt vào TOP 500
doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam và năm 2011, Công ty đã lọt vào TOP 10 doanh

nghiệp có doanh thu lón nhất ngành Dệt may Việt Nam. Đây cũng là doanh nghiệp
đầu tiên trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng
khoán vào ngày 22/11/2007. Năm 2012, công ty đạt danh hiệu doanh nghiệp xuất
sắc và doanh nhân tiêu biểu của tỉnh Thái Nguyên.

2.1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
-

Ngành nghề kinh doanh
• Sản xuất và mua bán hàng may mặc.
• Sản xuất bao bì giấy, nhựa làm túi nilon, áo mưa nilon và nguyên, phụ liệu







hàng may mặc.
Chủ tịch HĐQT
Đào tạo nghề may công nghiệp.
Mua bán máy móc thiết bị công nghiệp, thiết bị phòng cháy chữa cháy.
Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp.
Tổng
đốc hoá bằng xe taxi.
Vận tải hàng hoá đường bộ,
vậngiám
tải hàng
Cho thuê nhà phục vụ mục đích kinh doanh.
Đầu tư xây dưng cơ sở kỹ thuật hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị và khu

dân cư.

Giám đốc chi nhánh

Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh:

Phòng kế toán Phòng kinh doanh Phòng thiết kế

Phòng marketing Phòng quản lý


Hình 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần đầu tư và thương mại
TNG- Thái Nguyên
2.1.3.Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của bộ máy quản lý
-

Tổng giám đốc của công ty: Là người đứng đầu công ty, điều hành mọi hoạt động

-

của công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật, công ty và tập thể lao động.
Giám đốc chi nhánh: là người đứng đầu chi nhánh, điều hành mọi hoat động của
chi nhánh và chịu trách nhiệm trước pháp luật, chi nhánh công ty và tập thể lao

-

động
Công ty có phó giám đốc giúp đỡ việc quản trị, điều hành, giám sát mọi hoạt động

-


kinh doanh của công ty.
Phòng kế toán: Có nhiệm vụ hạch toán kế toán, đánh giá các hoạt động kinh doanh
đối với các nhà cung cấp nhằm đạt được mục tiêu có nguồn hàng ổn định, chất

-

lượng tốt, đồng thời tối thiểu hóa chi phí.
Phòng kinh doanh: Trực tiếp chịu trách nhiệm thực hiện hoạt động tiếp thị, tìm
kiếm khách hàng và khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp nhằm đạt được mục
tiêu về doanh số, thị phần.


-

Phòng quản lý: Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ nhân lực của công ty, tham mưu cho

-

giám đốc về sắp xếp, bố trí nhân lực hợp lý.
Phòng phân tích thiết kế: Có nhiệm vụ phân tích số liệu, xây dựng các kế hoạch và
thiết kế các dự án, ước lượng cầu từng mặt hàng cụ thể của công ty trong dài hạn

-

và ngắn hạn.
Phòng maketing: Quảng bá, giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng.
Đứng đầu công ty là hội đồng quản trị, sau đó đến tổng giám đốc trực tiếp phân

quyền cho phó tổng giám đốc và các phòng ban.

Công ty có cách bố trí các phòng ban riêng biệt có ưu điểm là tạo nên tính độc lập
giữa các phòng ban, hạn chế những tác động gây cản trở do mỗi phòng ban có những
chức năng nhiệt vụ riêng biệt, công việc của từng người riêng biệt khác nhau.


2.2. Ứng dụng của Data Warehouse trong phân tích hoạt động kinh doanh tại công
ty TNG
2.2.1. Số liệu thực tế về tình hình kinh doanh của công ty



Hình 2.2. Bảng cân đối kế toán

Hình 2.3. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh


Hình 2.4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


2.2.2. Nghiên cứu tác động của Data Ware House đến hoạt động lưu trữ dữ liệu của
công ty TNG
Tại công ty TNG – Thái Nguyên, xây dựng kho dữ liệu có ý nghĩa hết sức quan
trọng. Kho dữ liệu sẽ thu thập dữ liệu từ các hệ thống nghiệp vụ, cung cấp các thông tin
hữu ích cho các nhà quản lý có thể có những thông tin chính xác nhanh chóng, hỗ trợ cho
việc ra quyết định kịp thời và có lợi nhất cho doanh nghiệp. Ngoài ra kho dữ liệu còn
cung cấp cho những người phát triển các ứng dụng phân tích dữ liệu dễ dàng hơn
Ngoài ra Data Warehouse còn giúp nhà quản lý trả lời nhanh các câu hỏi sau
-

Cung cấp các báo cáo, phân tích tiền tính toán, các đồ thị, biểu đồ


-

Cho phép phân tích trực tuyến dữ liệu

-

Thăm dò sự tương tác dữ liệu

-

Cung cấp các giao diện đa dạng cho người dùng

-

Cung cấp khả năng phân tích dữ liệu phức tạp bằng phương thức đơn giản

-

Khung nhìn dữ liệu đa chiều

-

Hỗ trợ phân cấp dữ liệu, và khả năng đi sâu vào chi tiết

2.3. Phân tích hoạt động kinh doanh theo các hệ số sinh lợi của công ty TNG
2.3.1.Phân tích hệ số lợi nhuận trên doanh thu
 Khái niệm:
Hệ số lợi nhuận trên doanh thu (tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ROS) phản ánh
mối quan hệ giữa lợi nhuận trước thuế trên doanh thu thuần.

 Công thức:
ROS =
 Ý nghĩa:
Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng lợi nhuận
trước thuế.
 Nguồn số liệu:


×