Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Xây dựng chương trình phân tích hoạt động kinh doanh cho Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG Thái Nguyên dựa vào nhóm chỉ số hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.72 KB, 34 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................3
Chương 1...................................................................................................................5
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH..................5
1.1.Khái quát về phân tích hoạt động kinh doanh..................................................5
1.1.1.Một số khái niệm......................................................................................5
1.1.2.Ý nghĩa của hoạt động phân tích tài chính................................................5
1.1.3. Ðối tượng phân tích tài chính...................................................................6
1.1.4. Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh..................................9
1.2. Nhóm chỉ số hoạt động.................................................................................11
Chương 2.................................................................................................................14
KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CHO CHƯƠNG TRÌNH PHÂN TÍCH
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ
THƯƠNG MẠI TNG..............................................................................................14
2.1. Khảo sát thực trạng công ty cổ phần đầu tư và phát triển TNG- Thái Nguyên
chi nhánh Sông Công...........................................................................................14
2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển công ty..................................14
2.1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.......15
2.2. Phân tích thiết kế hệ thống............................................................................17
2.2.1. Các biểu đồ............................................................................................17
Chương 3.................................................................................................................24
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH.............................................................................24
3.1. Giới thiệu microsoft excel............................................................................24
3.1.1.

Các thao tác với excel......................................................................24

3.1.2.

Tính năng datavalidation..................................................................24



3.1.3. Bảng trong excel....................................................................................26
3.2. Giao diện chương trình.................................................................................27
KẾT LUẬN.............................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................32



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DN
EBIT
EBT
PTHĐKD
ROA
ROE
ROCE
ROTC
SXKD

Doanh nghiệp
Earnings before interest and taxes
Earnings Before Tax
Phân tích hoạt động kinh doanh
Return on Total Asset
Return on Equity
Return On Capital Employed
Return on Total Capital
Sản xuất kinh doanh



LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của thế giới và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, đất
nước ta đang dần đổi mới và bước vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, vừa
xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật vừa phát triển nền kinh tế đất nước. Do đó, ngành
Hệ thống thông tin quản lý không thể thiếu và có vai trò rất quan trọng trong quá
trình xây dựng và phát triển đất nước.
Ngày nay, khi công nghệ đã gắn liền với cuộc sống con người ở mọi lĩnh
vực, mọi ngành nghề. Không ai là không biết đến phạm vi ảnh hưởng cũng như tầm
quan trọng của Microsoft Windows. Những ứng dụng cũng như lợi ích mà nó mang
lại cho chúng ta thật sự rất hữu ích. Chính vì vậy mà ngày càng có nhiều những
phần mềm cũng như những ngôn ngữ lập trình ra đời giúp cho tư duy của chúng ta
tăng lên và đem lại giá trị cao cho đời sống. Trong đó, excel là cách nhanh và tốt
nhất để lập trình cho Microsoft Windows. Khả năng của ngôn ngữ này cho phép
những người chuyên nghiệp hoàn thành bất kỳ điều gì nhờ sử dụng ngôn ngữ lập
trình MS Windows nào khác. Tại Công ty cổ phần đầu tư thương mại TNG, Thái
Nguyên. Công việc phân tích tình hình tài chính là rất quan trọng, tuy nhiên hiện tại
công ty vẫn chưa có một chương trình tính toán chuyên cho công việc quan trọng
này.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Xây dựng chương trình phân
tích hoạt động kinh doanh cho Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG Thái
Nguyên dựa vào nhóm chỉ số hoạt động” làm đề tài thực tập chuyên ngành.
2. Mục đích nghiên cứu
Phân tích, đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm, và những ứng dụng mạnh
mẽ của Microsoft excel vào lĩnh vưc kinh tế - xã hội, khoa học – kĩ thuật, giáo dục.
Nắm vững những kiến thức cơ bản về cơ sở lí thuyết về phân tích tình hình
tài chính trong doanh nghiệp. Hiểu rõ được những ưu điểm, nhược điểm của hệ
thống và phạm vi ảnh hưởng của hệ thống trong kinh tế, xã hội.
Qua đó, xây dựng được một chương trình quản lý tiền lương bằng việc sử
dụng Microsoft và ứng dụng tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG, Thái

Nguyên.


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng chương trình
phân tích tình hình hoạt động kinh doanh dựa trên nhóm chỉ số sinh lợi cho công ty
cổ phần đầu tư và thương mại TNG, Thái Nguyên.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu những khái niệm cơ bản và những
ứng dụng của Microsoft excel để áp dụng vào việc xây dựng bài toán phân tích tình
hình hoạt động kinh doanh dựa trên nhóm chỉ số sinh lợi.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Với kết quả đạt được, đề tài có thể làm công cụ để phát triển tư duy khoa học
của sinh viên ngành hệ thống thông tin quản lý nói chung và ngành tin học kế toán
nói riêng. Ngoài ra, đề tài còn có thể ứng dụng vào thực tiễn khi sử dụng chương
trình vào lĩnh phân tích hoạt động kinh doanh.
5. Bố cục bài báo cáo
Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung chính khóa luận của tôi gồm ba
chương:
Chương 1: Tổng quan về phân tích tình hình tài chính dựa trên nhóm chỉ số
sinh lợi .
Chương 2: Phân tích, thiết kế hệ thống phân tích tình hình tài chính dựa trên
nhóm chỉ số sinh lợi cho công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG, Thái Nguyên.
Chương 3: Xây dựng chương trình trình phân tích tình hình tài chính dựa
trên nhóm chỉ số sinh lợi.
Trong quá trình thực hiện đề tài hực tập chuyên ngành, do những giới hạn
nhất định về tài liệu, kiến thức và thời gian nên tôi không tránh khỏi những sai sót.
Tôi rất mong các thầy cô thông cảm và góp ý.


Chương 1.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

1.1.Khái quát về phân tích hoạt động kinh doanh
1.1.1.Một số khái niệm
“Phân tích, hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ sự vật và hiện tượng
trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng đó”
“Phân tích hoạt động kinh doanh (PTHĐKD) là quá trình nghiên cứu để
đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm
năng cần khai thác ở doanh nghiệp (DN), trên cơ sở đó đề ra các phương án và
giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN”
Trước đây, trong điều kiện sản xuất kinh doanh đơn giản và với quy mô
nhỏ, yêu cầu thông tin cho nhà quản trị chưa nhiều và chưa phức tạp, công việc
phân tích thường được tiến hành giản đơn, có thể thấy ngay trong công tác hạch
toán. Khi sản xuất kinh doanh càng phát triển thì nhu cầu thông tin cho nhà quản
trị càng nhiều, đa dạng và phức tạp. PTHĐKD hình thành và phát triển như một
môn khoa học độc lập, để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các nhà quản trị.
Phân tích như là một hoạt động thực tiễn, vì nó luôn đi trước quyết định và
là cơ sở cho việc ra quyết định. PTHĐKD như là một ngành khoa học, nó nghiên
cứu một cách có hệ thống toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh để từ đó đề xuất
những giải pháp hữu hiệu cho mỗi DN.
Như vậy, PTHĐKD là quá trình nhận biết bản chất và sự tác động của các
mặt của hoạt động kinh doanh, là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt động kinh
doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng DN và
phù hợp với yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan nhằm mang lại hiệu quả
kinh doanh cao.
1.1.2.Ý nghĩa của hoạt động phân tích tài chính
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng để phát hiện khả năng


tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh.

Thông qua phân tích hoạt động DN chúng ta mới thấy rõ được các nguyên
nhân, nhân tố cũng như nguồn gốc phát sinh của các nguyên nhân và nhân tố ảnh
hưởng, từ đó để có các giải pháp cụ thể và kịp thời trong công tác tổ chức và quản
lý sản xuất. Do đó nó là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh.
PTHĐKD giúp DN nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như
những hạn chế trong DN của mình. Chính trên cơ sở này các DN sẽ xác định đúng
đắn mục tiêu và chiến lược kinh doanh có hiệu quả.
PTHĐKD là công cụ quan trọng trong chức năng quản trị, là cơ sở để đề ra
các quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là trong các chức năng
kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động SXKD trong DN.
Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa và
ngăn chặn những rủi ro có thể xảy ra.
Tài liệu PTHĐKD còn rất cần thiết cho các đối tượng bên ngoài, khi họ có
các mối quan hệ về kinh doanh, nguồn lợi với DN, vì thông qua phân tích họ mới
có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác, đầu tư, cho vay...đối với DN nữa
hay không?
1.1.3. Ðối tượng phân tích tài chính
Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình và kết quả của
hoạt động kinh doanh cùng với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến quá
trình và kết quả đó, được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế.
Kết quả kinh doanh mà ta nghiên cứu có thể là kết quả của từng giai đoạn
riêng biệt như kết quả mua hàng, kết quả sản xuất, kết quả bán hàng... hay có thể là
kết quả tổng hợp của quá trình kinh doanh, kết quả tài chính...
Khi phân tích kết quả kinh doanh, người ta hướng vào kết quả thực hiện các
định hướng mục tiêu kế hoạch, phương án đặt ra.
Kết quả kinh doanh thông thường được biểu hiện dưới các chỉ tiêu kinh tế.


Chỉ tiêu là sự xác định về nội dung và phạm vi của các kết quả kinh doanh. Nội
dung chủ yếu của phân tích kết quả là phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh mà

DN đã đạt được trong kỳ, như doanh thu bán hàng, giá trị sản xuất, giá thành, lợi
nhuận...Tuy nhiên, khi phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh chúng ta phải luôn
luôn đặt trong mối quan hệ với các điều kiện (yếu tố) của quá trình kinh doanh như
lao động, vật tư, tiền vốn, diện tích đất đai...vv. Ngược lại, chỉ tiêu chất lượng phản
ánh lên hiệu quả kinh doanh hoặc hiệu suất sử dụng các yếu tố kinh doanh như giá
thành, tỷ suất chi phí, doanh lợi, năng suất lao động...
Dựa vào mục đích phân tích mà chúng ta cần sử dụng các loại chỉ tiêu khác
nhau, cụ thể: Chỉ tiêu số tuyệt đối, chỉ tiêu số tương đối, chỉ tiêu bình quân. Chỉ
tiêu số tuyệt đối dùng để đánh giá quy mô kết quả kinh doanh hay điều kiện kinh
doanh. Chỉ tiêu số tương đối dùng trong phân tích các mối quan hệ giữa các bộ
phận, các quan hệ kết cấu, quan hệ tỷ lệ và xu hướng phát triển. Chỉ tiêu bình quân
phản ánh trình độ phổ biến của các hiện tượng.
Tuỳ mục đích, nội dung và đối tượng phân tích để có thể sử dụng các chỉ
tiêu hiện vật, giá trị, hay chỉ tiêu thời gian. Ngày nay, trong kinh tế thị trường các
DN thường dùng chỉ tiêu giá trị. Tuy nhiên, các DN sản xuất, DN chuyên kinh
doanh một hoặc một số mặt hàng có quy mô lớn vẫn sử dụng kết hợp chỉ tiêu hiện
vật bên cạnh chỉ tiêu giá trị. Trong phân tích cũng cần phân biệt chỉ tiêu và trị số
chỉ tiêu. Chỉ tiêu có nội dung kinh tế tương đối ổn định, còn trị số chỉ tiêu luôn
luôn thay đổi theo thời gian và địa điểm cụ thể.
Phân tích kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả kinh doanh
thông các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết
quả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đó. Một cách chung nhất, nhân tố là
những yếu tố bên trong của mỗi hiện tượng, quá trình...và mỗi biến động của nó
tác động trực tiếp hoặc gián tiếp ở một mức độ và xu hướng xác định đến các kết
quả biểu hiện các chỉ tiêu.
Ví dụ: Doanh thu bán hàng phụ thuộc vào lượng bán hàng ra, giá cả bán ra
và cơ cấu tiêu thụ. Ðến lượt mình, khối lượng hàng hoá bán ra, giá cả hàng hoá bán


ra, kết cấu hàng hoá bán ra lại chịu tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau như khách

quan, chủ quan, bên trong, bên ngoài...vv.
Theo mức độ tác động của các nhân tố, chúng ta có thể phân loại các
nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng thành nhiều loại khác nhau, trên các góc độ
khác nhau.
Trước hết theo tính tất yếu của các nhân tố: có thể phân thành 2 loại: Nhân
tố khách quan và nhân tố chủ quan.
Nhân tố khách quan là loại nhân tố thường phát sinh và tác động như một
yêu cầu tất yếu nó không phụ thuộc vào chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh.
Kết quả hoạt động của mỗi DN có thể chịu tác động bởi các nguyên nhân và nhân
tố khách quan như sự phất triển của lực lượng sản xuất xã hội, luật pháp, các chế
độ chính sách kinh tế xã hội của Nhà nước, môi trường, vị trí kinh tế xã hội, về tiến
bộ khoa học kỹ thuật và ứng dụng. Các nhân tố này làm cho giá cả hàng hoá, giá
cả chi phí, giá cả dịch vụ thay đổi, thuế suất, lãi suất, tỷ suất tiền lương...cũng thay
đổi theo.
Nhân tố chủ quan là nhân tố tác động đến đối tượng nghiên cứu phụ thuộc
vào nỗ lực chủ quan của chủ thể tiến hành kinh doanh. Những nhân tố như: trình
độ sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn, trình độ khai thác các nhân tố khách quan
của DN làm ảnh hưởng đến giá thành, mức chi phí thời gian lao động, lượng hàng
hoá, cơ cấu hàng hoá...vv.
Theo tính chất của các nhân tố có thể chia ra thành nhóm nhân tố số lượng
và nhóm các nhân tố chất lượng.
Nhân tố số lượng phản ánh quy mô kinh doanh như: Số lượng lao động, vật
tư, lượng hàng hoá sản xuất, tiêu thụ... Ngược lại, nhân tố chất lượng thường phản
ánh hiệu suất kinh doanh như: Giá thành, tỷ suất chi phí, năng suất lao động...Phân
tích kết quả kinh doanh theo các nhân tố số lượng và chất lượng vừa giúp ích cho
việc đánh giá chất lượng, phương hướng kinh doanh, vừa giúp cho việc xác định
trình tự đến kết quả kinh doanh.


Theo xu hướng tác động của nhân tố, người ta chia ra các nhóm nhân tố tích

cực và nhóm nhân tố tiêu cực.
Nhân tố tích cực là những nhân tố tác động tốt hay làm tăng độ lớn của hiệu
quả kinh doanh và ngược lại nhân tố tiêu cực tác động xấu hay làm giảm quy mô
của kết quả kinh doanh. Trong phân tích cần xác định xu hướng và mức độ ảnh
hưởng tổng hợp của các nhân tố tích cực và tiêu cực.
Nhân tố có nhiều loại như đã nêu ở trên, nhưng nếu quy về nội dung kinh tế
thì có hai loại: Nhân tố thuộc về điều kiện kinh doanh và nhân tố thuộc về kết quả
kinh doanh. Những nhân tố thuộc về điều kiện kinh doanh như: Số lượng lao động,
lượng hàng hoá, vật tư, tiền vốn...ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô kinh doanh. Các
nhân tố thuộc về kết quả kinh doanh ảnh hưởng suốt quá trình kinh doanh từ khâu
cung ứng vật tư đến việc tổ chức quá trình sản xuất cho đến khâu tiêu thụ sản
phẩm và từ đó ảnh hưởng đến kết quả tổng hợp của kinh doanh như nhân tố giá cả
hàng hoá, chi phí, khối lượng hàng hoá sản xuất và tiêu thụ.
Như vậy, tính phức tạp và đa dạng của nội dung phân tích được biểu hiện
qua hệ thống các chỉ tiêu kinh tế đánh giá kết quả kinh doanh. Việc xây dựng
tương đối hoàn chỉnh hệ thống các chỉ tiêu với cách phân biệt hệ thống chỉ tiêu
khác nhau, việc phân loại các nhân tố ảnh hưởng theo các góc độ khác nhau không
những giúp cho DN đánh giá một cách đầy đủ kết quả kinh doanh, sự nỗ lực của
bản thân DN, mà còn tìm ra được nguyên nhân, các mặt mạnh, mặt yếu để có biện
pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Khi phân tích kết quả kinh doanh biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế dưới sự
tác động của các nhân tố mới chỉ là quá trình “định tính”, cần phải lượng hoá các
chỉ tiêu và nhân tố ở những trị số xác định với độ biến động xác định. Ðể thực hiện
được công việc cụ thể đó, cần nghiên cứu khái quát các phương pháp trong phân
tích kinh doanh.
1.1.4. Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh
Phương pháp so sánh
So sánh là một phương pháp được sử dụng rất rộng rãi trong PTHĐKD. Sử



dụng phương pháp so sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng
kinh tế đã được lượng hoá có cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác
định xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó. Nó cho phép chúng ta
tổng hợp được những nét chung, tách ra được những nét riêng của các hiện tượng
kinh tế đưa ra so sánh, trên cơ sở đó đánh giá được các mặt phát triển hay các mặt
kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm các giải pháp nhằm quản lý tối
ưu trong mỗi trường hợp cụ thể.

Phương pháp loại trừ
Trong phân tích kinh doanh, để có cơ sở đánh giá, nhận xét đúng thì vấn đề
quan trọng và rất được quan tâm nghiên cứu là các nguyên nhân và nhân tố ảnh
hưởng và lượng hoá được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả kinh
doanh. Phương pháp thường được sử dụng để lượng hoá mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố là phương pháp loại trừ.
Loại trừ là phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố
đến kết quả kinh doanh, bằng cách khi xác định sự ảnh hưởng của từng nhân tố
này thì loại trừ ảnh hưởng của nhân tố khác. Chẳng hạn, khi phân tích chỉ tiêu tổng
doanh thu tiêu thụ sản phẩm có thể quy về sự ảnh hưởng của hai nhân tố:
Lượng hàng hoá bán ra được tính bằng đơn vị tự nhiên (cái, chiếc...) hoặc
đơn vị trọng lượng (tấn, tạ, kg...).
Giá bán ra của một đơn vị SP hàng hoá tiêu thụ được tính bằng đơn vị tiền.
Cả hai nhân tố trên cùng đồng thời ảnh hưởng đến tổng doanh thu, nhưng để
xác định mức độ ảnh hưởng của một nhân tố này phải loại trừ ảnh hưởng của các
nhân tố khác. Muốn vậy có thể thực hiện bằng hai cách sau đây:
Cách thứ nhất: Có thể dựa vào phép thay thế sự ảnh hưởng lần lượt từng
nhân tố và được gọi là phương pháp “Thay thế liên hoàn”.
Cách thứ hai: Có thể đưa trực tiếp vào mức biến động của từng nhân tố và


được gọi là phương pháp “Số chênh lệch”.

Phương pháp thay thế liên hoàn
Với phương pháp “thay thế liên hoàn”, chúng ta có thể xác định được ảnh
hưởng của các nhân tố thông qua việc thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố để
xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi.
Phương pháp số chênh lệch
Phương pháp số chênh lệch là trường hợp đặt biệt của phương pháp thay thế
liên hoàn, nó tôn trọng đầy đủ các bước tiến hành như phương pháp thay thế liên
hoàn. Nó khác ở chỗ sử dụng chênh lệch giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của từng
nhân tố để xác định ảnh hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích:
+ Ảnh hưởng của nhân tố a:

= (a1-a0).b0.c0

+ Ảnh hưởng của nhân tố b:

= a1.(b1 -b0).c0

+ Ảnh hưởng của nhân tố c:

= a1.b1.(c1-c0)

1.2. Nhóm chỉ số hoạt động
 LỢI NHUẬN BÁN HÀNG
1. Biên lợi nhuận thuần (Profit Margin)
Chỉ số này cho biết mức lợi nhuận tăng thêm trên mỗi đơn vị hàng hoá được
bán ra hoặc dịch vụ được cung cấp. Do đó nó thể hiện mức độ hiệu quả của hoạt
động kinh doanh trong doanh nghiệp. Dĩ nhiên là chỉ số này khác nhau giữa các
ngành.
Biên lợi nhuận thuần = Lợi nhuận ròng/ Doanh thu thuần
Trong đó: Lợi nhuận ròng = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán - Chi phí

quản lý, bán hàng, v.v - Thuế TNDN phải nộp
2. Biên lợi nhuận hoạt động (Operating Profit Margin)
Biên lợi nhuận hoạt động = Thu nhập hoạt động/ Doanh thu thuần


Trong đó: Thu nhập hoạt động = Thu nhập trước thuế và lãi vay từ hoạt
động kinh doanh bán hàng và cung cấp dịch vụ
3. Biên EBIT (Biên lợi nhuận trước thuế và lãi vay)
Biên EBIT = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/ Doanh thu
4. Biên EBT ( Biên lợi nhuận trước thuế )
Chỉ số này cho biết khả năng hoạt động của hoạt động doanh nghiệp.
Biên lợi nhuận truớc thuế = Thu nhập trước thuế/ Doanh thu
5. Biên lợi nhuận ròng
Biên lợi nhuận ròng = Thu nhập ròng/ Doanh thu
6. Biên lợi nhuận phân phối
Chỉ số này cho biết bao nhiêu doanh thu được phân phối cho các chi phí cố
định trong mỗi đơn vị hàng bán ra.
Biên lợi nhuận phân phối = Tổng doanh thu phân phối/ Doanh thu
Trong đó: Doanh thu phân phối = Doanh thu – Chi phí biến đổi
 LỢI NHUẬN ĐẦU TƯ
1. Tỷ suất sinh lợi trên tài sản (ROA)
Chỉ số này đo lường hiệu quả hoạt động của công ty mà không quan tâm
đến cấu trúc tài chính
ROA = Thu nhập trước thuế và lãi vay/ Tổng tài sản trung bình
Trong đó: Tổng tài sản trung bình = (Tổng tài sản trong báo báo năm trước
+ tổng tài sản hiện hành)/2
2. Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần thường (ROCE)
Đo lường khả năng sinh lợi đối với các cổ đông thường không bao gồm cổ



đông ưu đãi.
ROCE = (Thu nhập ròng - Cổ tức ưu đãi)/ Vốn cổ phần thường bình quân
Trong đó: Vốn cổ phần thường bình quân = (Vốn cổ phần thường trong báo
cáo năm trước + vốn cổ phần thường hiện tại)/2
3. Tỷ suất sinh lợi trên tổng vốn cổ phần (ROE)
Đo lường khả năng sinh lơị đối với cổ phần nói chung, bao gồm cả cổ phần
ưu đãi.
ROE = Thu nhập ròng/ Tổng vốn cổ phần bình quân
Trong đó: Vốn cổ phần bình quân= (Tổng vốn cổ phần năm trước+ tổng vốn
cổ phần hiện tại) / 2
4. Tỷ suất sinh lợi trên tổng vốn (ROTC - Return on Total Capital)
Tổng vốn được định nghĩa là tổng nợ phải trả và vốn cổ phần cổ đông. Chi
phí lãi vay được định nghĩa là tổng chi phí lãi vay phải trả trừ đi tất cả thu nhập lãi
vay (nếu có). Chỉ số này đo lường tổng khả năng sinh lợi trong hoạt động của
doanh nghiệp từ tất cả các nguồn tài trợ
ROTC = (Thu nhập ròng + Chi phí lãi vay)/ Tổng vốn trung bình
 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
1. Vòng quay tổng tài sản
Chỉ số này đo lường khả năng doanh nghiệp tạo ra doanh thu từ việc đầu tư
vào tổng tài sản. Chỉ số này bằng 3 có nghĩa là : với mỗi đô la được đầu tư vào
trong tổng tài sản, thì công ty sẽ tạo ra được 3 đô la doanh thu. Các doanh nghiệp
trong ngành thâm dụng vốn thường có chỉ số vòng quay tổng tài sản thấp hơn so
với các doanh nghiệp khác.
Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần/ Tổng tài sản trung bình
2. Vòng quay tài sản cố định


Cũng tương tự như chỉ số vòng quay tổng tài sản chỉ khác nhau và với chỉ
số này thì chỉ tính cho tài sản cố định
Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu thuần/ Tài sản cố định trung bình

3. Vòng quay vốn cổ phần
Chỉ số này đo lường khả năng doanh nghiệp tạo ra doanh thu từ việc đầu tư
vào tổng vốncổ phần (bao gồm cổ phần thường và cổ phần ưu đãi). Ví dụ, tỷ số
này bằng 3 có nghĩa là với mỗi đô la đầu tư vào vốn cổ phần, công ty sẽ tạo ra 3 đô
la doanh thu.
Vòng quay vốn cổ phần = Doanh thu thuần/ Tổng vốn cổ phần trung bình


Chương 2.
KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CHO CHƯƠNG TRÌNH PHÂN
TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ
THƯƠNG MẠI TNG

2.1. Khảo sát thực trạng công ty cổ phần đầu tư và phát triển TNG- Thái
Nguyên chi nhánh Sông Công.
2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển công ty
Giới thiệu chung:
• Tên gọi: Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG- Thái nguyên chi
nhánh Sông Công.
• Chủ tịch HĐQT: Ông Nguyễn Văn Thời
• Địa chỉ: Khu công nghiêp B, khu công nghiệp Sông Công, thành phố Sông
Công, tỉnh Thái Nguyên
• Điện thoại: 02803 858508, Fax: 02803 852060, Email:
• Quá trình hình thành và phát triển
• Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG, tiền thân là Xí nghiệp May
Bắc Thái, được thành lập ngày 22/11/1979 theo Quyết định số 488/QĐ – UB của
UBND tỉnh Bắc Thái (nay là tỉnh Thái Nguyên).
• Ngày 07/5/1981 tại Quyết định số 124/QĐ – UB của UBND tỉnh Bắc Thái
sáp nhập Trạm May mặc Gia công thuộc Ty thương nghiệp vào Xí nghiệp.
• Thực hiện Nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ

trưởng về thành lập lại doanh nghiệp nhà nước. Xí nghiệp được thành lập lại theo
Quyết định số 708/UB –QĐ ngày 22 tháng 12 năm 1992 của UBND tỉnh Bắc Thái.
• Năm 1997 Xí nghiệp được đổi tên thành Công ty may Thái nguyên với tổng
số vốn kinh doanh là 1.735,1 triệu đồng theo Quyết định số 676/QĐ-UB ngày
04/11/1997 của UBND tỉnh Thái Nguyên.
• Ngày 02/01/2003 Công ty chính thức trở thành Công ty Cổ phần May Xuất
khẩu Thái Nguyên với vốn điều lệ là 10 tỷ đồng theo Quyết định số 3744/QĐ-UB
ngày 16/12/2002.


• Năm 2006 Công ty nâng vốn điều lệ lên trên 18 tỷ đồng theo Nghị quyết
Đại hội Cổ đông ngày 13/08/2006 và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng nhà máy
TNG Sông Công với tổng vốn đầu tư là 200 tỷ đồng.
• Ngày 18/03/2007 Công ty nâng vốn điều lệ lên trên 54,3 tỷ đồng theo Nghị
quyết Đại hội Cổ đông ngày 18/03/2007 và phê duyệt chiến lược phát triển Công ty
đến năm 2011 và định hướng chiến lược cho các năm tiếp theo.
• Ngày 17/05/2007 Công ty đã đăng ký công ty đại chúng với Uỷ ban Chứng
khoán Nhà nước
• Ngày 28/08/2007 Đại hội đồng Cổ đông bằng xin ý kiến đã biểu quyết bằng
văn bản quyết định đổi tên Công ty thành Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại
TNG.
• Thành tích: Trải qua 34 năm xây dựng và trưởng thành, cùng với sự phát
triển mạnh mẽ của ngành Dệt may Việt Nam, đến nay công ty đã lọt vào TOP 500
doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam và năm 2011, Công ty đã lọt vào TOP 10 doanh
nghiệp có doanh thu lón nhất ngành Dệt may Việt Nam. Đây cũng là doanh nghiệp
đầu tiên trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng
khoán vào ngày 22/11/2007. Năm 2012, công ty đạt danh hiệu doanh nghiệp xuất
sắc và doanh nhân tiêu biểu của tỉnh Thái Nguyên.
2.1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
- Ngành nghề kinh doanh

+ Sản xuất và mua bán hàng may mặc.
+ Sản xuất bao bì giấy, nhựa làm túi nilon, áo mưa nilon và nguyên, phụ liệu
hàng may mặc.
+ Đào tạo nghề may công nghiệp.
+ Mua bán máy móc thiết bị công nghiệp, thiết bị phòng cháy chữa cháy.
+ Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp.
+ Vận tải hàng hoá đường bộ, vận tải hàng hoá bằng xe taxi.
+ Cho thuê nhà phục vụ mục đích kinh doanh.
+ Đầu tư xây dưng cơ sở kỹ thuật hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị và
khu dân cư.
Trong năm 2016 do được cải tiến kỹ thuật, năng cao năng xuất đồng thời cắt
giảm nhiều chi phí mà công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG có lợi nhuận
sau thuế tháng 10 năm 2016 cao hơn so với tháng 10 năm 2015 là


5.789.573.000đồng.
Bảng chi tiêu tài chính của cong ty TNG qua các năm 2012- 2015
Chỉ tiêu tài chính
ROA (%)
ROE (%)

Năm 2012
2.3
10.2
7

Năm 2013
1.46
6.64


Năm 2014
4.44
20.2

Năm 2015
4.42
16.6

8

6

ROS (%)
1.81
1.19
3.86
3.71
Qua bảng, ta có thể thấy được chỉ số ROA có xu hướng giảm trong năm
2013 so với 2012 nhưng các năm 2014 và 2015 lại có xu hướng tăng lên sau đó
giảm nhưng lượng giảm không đáng kể
Chỉ số ROE có xu hướng giảm trong năm 2013 so với 2012 nhưng các năm
2014 và 2015 lại có xu hướng tăng lên sau đó giảm vào năm 2015
Chỉ số ROS có xu hướng giảm trong năm 2013 so với 2012 nhưng các năm
2014 và 2015 lại có xu hướng tăng lên sau đó giảm vào năm


2.2. Phân tích thiết kế hệ thống
2.2.1. Các biểu đồ
Phân tích hoạt động kinh doanh


Cập nhật

Cập nhật bảng
cân đối kế toán

Tính chỉ số

Biên lợi nhuận
thuần
Biên lợi nhuận
hoạt động

Cập nhật báo
cáo kết quả kinh
doanh

EBIT & EBT

Biên lợi nhuận
ròng
Biên lợi nhuận
phân phối
Hình 2.1: Biểu đồ phân cấp chức năng

Báo cáo

Báo cáo về các
chỉ số hoạt
động
Bảng so sánh

chỉ số giữa
các kỳ


Nhà đầu tư

TTPH

TTPH

Bộ phận quản lý

Phân tich hoạt động kinh doanh
TT y/c về khả
năng sinh lời

Hình 2.2: Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh

TT y/c khả năng sinh
lời, lợi nhuận bán hàng,
hiệu quả hoạt động


Hình 2.3: Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Bộ phân quản lý
TT BCĐKT,
BCKQKD

TTPH


Cập nhật

Bảng cân đối kế toán

Báo cáo kết quả kinh doanh

Tính chỉ số

Phân tích

Chỉ số hoạt động

TTPH

Bộ phân quản lý
TT chỉ số lợi nhuận bán hàng, lợi
nhuận đầu tư, chỉ số hoạt động y/c

TT chỉ số lợi nhuận bán hàng, lợi
nhuận đầu tư, chỉ số hoạt động y/c
TTPH

TT chỉ số lợi nhuận bán
hàng, lợi nhuận đầu tư, chỉ
số hoạt động y/c

TT lợi nhuận đầu tư y/c

Báo cáo


Nhà đầu tư
TTPH

Chỉ số hoạt động


So sánh chỉ số giữa các kỳ
TT BCĐKT y/c

TT BCKQKD y/c

Bộ phân quản lý
TTPH

Cập nhật bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán

TTPH

Cập nhật báo cáo kết quả kinh
doanh

Báo cáo kết quả kinh doanh

Hình 2.4: Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng cập


TT lợi nhuận bán hàng y/c


TT lợi nhuận đầu tư y/c

Bộ phân quản lý
TTPH

TTPH

Tính chỉ số lợi nhuận bán hàng

Tính chỉ số lợi nhuận đầu tư

Chỉ số lợi nhuận đầu tư

Chỉ số lợi nhuận bán hàng
Bảng cân đối kế toán

TT lợi nhuận hoạt động y/c

Báo cáo kết quả kinh doanh

Tính chỉ số hiệu quả hoạt động

Bộ phân quản lý
TTPH
Chỉ số hoạt động

Hình 2.5: Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng tính chỉ số


TT lợi nhuận bán hàng y/c


TT lợi nhuận đầu tư y/c

Bộ phân quản lý
TTPH

TTPH

Phân tích chỉ số lợi nhuận bán hàng

Phân tích số lợi nhuận đầu tư

Chỉ số lợi nhuận đầu tư

Chỉ số lợi nhuận bán hàng

Chỉ số hoạt động

TT lợi nhuận hoạt động y/c

Phân tích số hiệu quả hoạt động

Bộ phân quản lý
TTPH

Hình 2.6 : Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng phân tích


TT lợi nhuận bán hàng y/c


TT lợi nhuận hoạt động y/c

Bộ phân quản lý
TTPH

TTPH

Chỉ số lợi nhuận bán hàng

Chỉ số hoạt động

Phân tích chỉ số lợi nhuận bán hàng

Phân tích số hiệu quả hoạt động

Bộ phân quản lý

Chỉ số lợi nhuận đầu tư

TT lợi nhuận đầu tư y/c

Phân tích số lợi nhuận đầu tư

Bộ phân quản lý
TTPH
TT lợi nhuận đầu tư
y/c

TTPH


Khách hàng

Hình 2.7: Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng báo cáo


×