Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BT NGUYÊN TU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.85 KB, 4 trang )

Chuyên đề 1
Cấu tạo nguyên tử
Bài 1 Oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc nhóm VII có phần trăm khối lợng oxi là 49,55% . Tìm
nguyên tố R.
Bài 2. Nguyên tố M thuộc phân nhóm chính. Trong phản ứng oxi - hoá khử , M tạo đợc ion M
3+
có 37
hạt các loại (gồm proton, nơtron, electron).
Tìm nguyên tố M và vị trí của M trong bảng tuần hoàn.
Bài 3 Nguyên tố X tạo đợc ion X
-
có 116 hạt các loại . Xác định nguyên tố X, viết công thức oxit cao
nhất , hiđroxit cao nhất của X.
Bài 4 Hai nguyên tố M, X thuộc cùng một chu kỳ , đều thuộc phân nhóm chính (nhóm A). Tổng số
proton của X và M bằng 28. M, X tạo đợc hợp chất với hiđro trong đó số nguyên tử hiđro bằng nhau và
khối lợng nguyên tử của M nhỏ hơn của X. Xác định các nguyên tố X, M.
Bài 5 Phân tử MX
3
có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử của M ít hơn số hạt mang điện
trong nguyên tử của X là 8.
- Xác định M,X và hợp chất MX
3
. Viết cấu hình của M, X.
Bài 6 Tổng số hạt trong nguyên tử M và nguyên tử X bằng 86, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 26 hạt. Số khối của X lớn hơn của M là 12. Tổng số hạt trong nguyên tử X
nhiều hơn trong nguyên tử M là 18 hạt.
- Viết cấu hình electron của M, X.
- Liên kết trong phân tử hợp chất giữa M và X thuộc loại nào. Trình bày sự tạo thành liên kết đó từ các
đơn chất tơng ứng.
Bài 7 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p,n,e) bằng 180; trong đó tổng số hạt mang điện


chiếm 58,89% tổng số hạt.
- Viết cấu hình của X. Dự đoán tính chất hoá học cơ bản của X trên cở sở cấu tạo nguyên tử X.
Bài 8 Trong tự nhiên Silic có 3 đồng vị
28
Si (92,3%);
29
Si (4,7%);
30
Si (3,0%). Xác định khối lợng
nguyên tử trung bình của Silic.
Bài 9 Nguyên tử của nguyên tố R có 3 electron thuộc phân lớp 3d. Viết cấu hình electron đầy đủ của
nguyên tử R, từ đó nêu vị trí của R trong bảng tuần hoàn.
Bài 10 Nguyên tử của nguyên tố M tạo đợc cation M
2+
có cấu hình phân lớp ngoài cùng là 2p
6
.
- Xác định vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn.
- Anion X
-
cũng có cấu hình electron nh trên . Hỏi nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron nh
thế nào?. Vị trí của X?.
Bài 11 Cho các nguyên tố Fe, S có số thứ tự lần lợt bằng 26 và 16.
- Viết cấu hình electron của ion Fe
3+
, S
2-
.
- Viết phơng trình phản ứng dể chứng tỏ tính oxi - hoá khử của mỗi ion.
Bài 12 Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10

-8
cm; khối lợng nguyên tử bằng 65 đvC.
- Tính khối lợng riêng của kẽm, biết rằng thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử kẽm chỉ bằng 74% thể
tích của tinh thể, còn lại là các khe trống.
- Thực tế, khối lợng nguyên tử hầu nh tập trung tại hạt nhân. Tính khối lợng riêng của hạt nhân nguyên
tử kẽm, biết hạt nhân có bán kính r= 2.10
-13
cm.
Bài 13 Cho các nguyên tố Na (Z=11), K (Z=19) và Al (Z=13).
-Từ cấu hình electron của các nguyên tố, hãy xắp xếp chúng theo chiều tăng dần tính kim loại,
- Trong các oxit tơng ứng, liên kết nào phân cực nhất.
Bài 14 Hai nguyên tố A, B tạo đợc các ion A
3+
, B
+
tơng ứng có số electron bằng nhau. Tổng số các hạt
(p,n,e) trong hai ion bằng 70.
Xác định các nguyên tố A, B và viết cấu hình electron của chúng.
Bài 15 Nguyên tử của nguyên tố M có 34 hạt các loại, nguyên tử của nguyên tố X có 52 hạt các loại.
M, X tạo đợc hợp chất MX.
Xác định cấu hình của M, X và của các tiểu phân trong phân tử MX.
Bài 16 .Ion AB
4
+
đợc tạo nên từ hai nguyên tố A, B. Tổng số proton trong AB
4
+
bằng 11. Xác định các
nguyên tố A, B trong ion trên và khối lợng mol ion, biết chúng là các đồng vị bền , phổ biến trong tự
nhiên.

Bài 17 Một nguyên tố tạo đợc ion đơn nguyên tử mang hai điện tích có tổng số hạt trong ion đó bằng
80. Trong nguyên tử của nguyên tố đó có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22.
Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó.
Bài 18 Trong tự nhiên, nguyên tố Bo(B) có hai đồng vị là
10
5
B và
11
5
B. Khối lợng nguyên tử trung bình
của Bo là 10,81 đvC.
- Tính hàm lợng % số nguyên tử của mỗi đồng vị.
- Tính % khối lợng
11
5
B trong axit boric H
3
BO
3
. Cho H= 1, O = 16.
Bài 19 Trong tự nhiên , nguyên tố clo có hai đồng vị là
35
Cl và
37
Cl có phần trăm số nguyên tử tơng ứng
là 75% và 25%; nguyên tố đồng có hai đồng vị trong đó
63
Cu chiếm 73% số nguyên tử. Đồng và clo tạo
đợc hợp chất CuCl
2

trong đó phần trăm khối lợng Cu chiếm 47,228%. Tìm đồng vị thứ hai của đồng.
Bài 20 Nguyên tố M tạo đợc hai muối clorua và muối sunfat có cùng hoá trị của M . Trong muối sunfat
M chiếm 28% khối lợng, còn trong muối clorua M chiếm a% . Xác định M và tính a.
Bài 21 Khi cho 3,1g hỗn hợp hai kim loại kiềm A,B tác dụng với 47g nớc thấy có x lít khí thoát ra (ở
đktc). Dung dich thu đợc có tổng nồng độ phần trăm chất tan là 9,6%.
Tính x , nếu A,B là hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp, hãy tính phần trăm mỗi kim loại trong
hỗn hợp ban đầu.
Bài 22 A, B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm. A có 6 electron ở lớp ngoài cùng . Hợp chất của A
với hiđro có phần trăm khối lợng hiđro bằng 5,88%. Số khối của A lớn hơn của B.
- Xác định A,B và hợp chất của A với hiđro.
-B tạo với halogen X một chất BX
2
trong đó X chiếm 81,61% khối lợng . Tìm X.
Bài 23 Anion X
-
, nguyên tử R, cation M
+
đều có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
.
- Viết cấu hình electron của X, M.
- Nêu tính chất hoá học cơ bản của các nguyen ố X,R,M và của các ion X
-
, M
+
.

Bài 24 Cho các nguyên tố magie (Z = 12), clo (Z= 17).
- Viết cấu hình electron của nguyen tử và ion của hai nguyên tố đó.
- Viết sơ đồ hình thành liên kết hoá học tạo thành từ các nguyên tố magie và clo.
Bài 25 Hai nguyên tố A, B thuộc hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton
trong nguyên tử A và B bằng 19. A và B tạo đợc hợp chất X trong đó tổng số proton bằng 70.
- Viết cấu hình electron của A và b . Tìm công thức phân tử của X.
Bài (26 *) Oxit của nguyên tố R trong đó oxi chiếm 30,476% về khối lợng và r có mức oxi hoá +4. tìm
nguyên tố R.
Bài 27 Nguyên tố M tạo đợc oxit M
2
O
7
. Trong nguyên tử M có 80 hạt các loại. tìm nguyên tố M và tính
phần trăm khối lợng của M trong oxit trên .
Bài 28. A, B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần
hoàn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử A và B là 30. Viết cấu electron của A , B và của
các ion mà chúng tạo ra.
Bài 29 phân tử XY
2
có tổng số các loai hạt bằng 114(p,n,e) trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt
không mang điện. Số hạt mang điện trong nguyên tử X chỉ bằng 37,5% số hạt mang điện trong nguyên
tử Y. Xác định công thức phân tử XY
2
.
Bài 30 A,B là hai nguyên tố thuộc hai nhóm liên tiếp và thuộc hai chu kỳ liên tiếp. Tổng số hạt mang
điện trong hai nguyên tử A, B bằng 50. Hợp chất giữa A và B phải điều chế bằng cách gián tiếp. Xác
định A ,B.
Bài 31 Hợp chất A tạo thành từ các ion M
+
và X

2-
. Trong phân tử X có 140 hạt các loại, trong đó số hạt
mang điện bằng 65,714% tổng số hạt. Số khối của M lớn hơn của X là 23. Xác định X và M
Bài 32 Hai nguyên tố A,B thuộc hai phân nhóm chính liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. B thuộc
nhóm V, ở trạng thái đơn chất A và B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân A và B
bằng 23. Viết cấu hình electron của A , B và so sánh tính kim loại (phi kim) của A với B.
Bài 33 Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính. Trong oxit cao nhất R chiếm 40% khối lợng.
-Xác định công thức oxit, và cho biết oxit đó thuộc loại nào.
Bài 34 Hợp chất M đợc tạo thành từ các ion X
+
và Y
2-
. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố
tạo nên . Tổng số proton trong X
+
bằng 11, trong Y
2-
bằng 48.
Xác định công thức phân tử M , biết Y
2-
gồm các nguyên tố thuộc cùng phân nhóm chính và thuộc hai
chu kỳ liên tiếp.
Bai 35 Nguyên tố R tạo đợc ion R
-
. Trong R
-
có 53 hạt các loại. Hãy xác định số khối của R. R có một
đồng vị khác là R', trong nguyên tử R' có nhiều hơn R hai hạt cơ bản. Trong tự nhiên , đồng vị R' chiếm
khoảng 25% số nguyên tử. Tính khối lợng nguyên tử trung bình của nguyên tố R.
Bài 36 Ba nguyên tố A,B,C ở cùng một phân nhóm chính và ở ba chu kỳ liên tiếp. Tổng số hạt proton

trong 3 nguyên tử bằng 70. Xác định cấu hình electron của A,B,C.
Bài 37 Hợp chất X tạo nên từ các ion M
2+
và X
-
. Các ion đợc tạo ra từ các nguyên tử tơng ứng . Trong
phân tử X có tổng số hạt là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 40 hạt.
Số khối của M
2+
lớn hơn số khối của X
-
là 21. Tổng số hạt trong M
2+
nhiều hơn số khối của X
-
là 2 lần.
Xác định vị trí của M,X trong bảng tuần hoàn.
Bài 38 Hãy cho biết những tiểu phân nào có tổng số electron bằng 10.
Bài 39 Hai nguyên tố X,Y thuộc cùng một nhóm, X là phi kim tạo đợc với kali một hợp chất trong đó X
chiếm 17,02% khối lợng. X tạo đợc với Y hai hợp chất trong đó Y chiếm 40% và 50% khối lợng. Xác
định X,Y.
Bài 40 Trong anion AB
3
2-
có 30 proton. Trong nguyên tử A cũng nh B số proton bằng số nơtron.
- Viết cấu hình electron của nguyên tử A và B.
- Hợp chất giữa A và B có những loại liên kết gì.
Bài 41 Cho hợp chất XY
2
tạo bởi hai nguyên tố X ,Y. Y có hai đồng vị

79
Y chiếm 55% số nguyên tử Y
và đồng vị
81
Y. Trong XY
2
, phần trăm khối lợng của X bằng 28,41%.
- Tính khối lợng nguyên tử trung bình của X ,Y.
- X có hai đồng vị trong đó đồng vị
65
X chiếm 27% số nguyên tử. Tìm đồng vị thứ hai.
Bài 42 Nguyên tố R tạo đợc oxit cao nhất RO
3
. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 94.12% khối l-
ợng.
- Hiđroxit cao nhất của R có tính axit hay bazơ.
- Xác định R.
Bài 43 M thuộc phân nhóm chính nhóm III, X thuộc phân nhóm chính nhóm VI. Trong oxit cao nhất,
M chiếm 71,43% khối lợng ; còn X chiếm 40% khối lợng . Hỏi trong hợp chất giữa M và X thì phần
trăm khối lợng của M bằng bao nhiêu. Liên kết giữa chúng thuộc loại nào.
Bài 44 Cho các nguyên tố và độ âm điện của chúng: O(3,5), Na(0,9), K(0,8), Al(1,5), S(2,5), N(3,0).
Chiều tăng dần độ phân cực liên kết trong các oxit của các nguyên tố là dãy nào sau đây.
a) K, Na, N, S, Al b) K, Na, Al, N, S c)K, Na, Al, S, N d) cả ba dãy đều sai.
Bài 45 Cho cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
. Cấu hình electron trên là của các nguyên tử và ion có số thứ tự

tơng ứng nào?
a) Nguyên tử R (Z= 10) b) Nguyên tử R (Z =10)
Ion dơng M
+
(Z =11) Ion dong M
+
(Z= 11)
Ion dơng M
2+
(Z = 12) Ion dơng M
2+
(Z = 12)
Ion âm X
-
(Z = 9) Ion âm X
2-
(Z = 8)
c) Cả hai dãy trên đều cha đầy đủ d) Đáp số của bạn.
Bài 46 Cho các nguyên tố X, Y , Z có số hiệu nguyên tử lần lợt là 8, 16, 15.
- Viết cấu hình electron của các nguyên tố đó.
- Liên kết trong hợp chất với hiđro của nguyên tố nào là phân cực nhất? ít phân cực nhất.
Bài 47 Hãy mô tả tính chất hoá học của nguyên tố Vanadi (có Z = 23) dựa trên cấu tạo nguyên tử của
nó.
Bài 48 Hợp chất A có công thức MX
x
trong đó M chiếm 46,67% về khối lợng. M là kim loại, nguyên tử
M có số proton ít hơn số nơtron là 4 hạt. X là phi kim ở chu kỳ 3, nguyên tử có số proton bằng số
nơtron. Trong phân tử A có 116 hạt mang điện.
Xác định M,X và viết cấu hình electron của chúng.
Bài 49 Hoà tan 4 g kim loại vào 96,2 g nớc, đợc dung dịch bazơ có nồng độ 7,4% và V lít khí H

2
(ở
đktc). Xác định kim loại và thể tích V.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×