LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc t ới
Th.S Nguyễn Hà Linh, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành nghiên cứu này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, các thầy giáo, cô
giáo trong khoa Giáo dục Mầm non, trường Đại h ọc S ư ph ạm Hà N ội đã
giảng dạy, tạo mọi điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu.
Tôi xin g ửi l ời c ảm ơn chân thành t ới Ban Giám Hi ệu tr ường
mầm non SHK, Mỹ Đình và các giáo viên cùng toàn b ộ các em h ọc sinh
đã cộng tác, giúp đ ỡ, t ạo đi ều ki ện t ốt nh ất trong quá trình ti ến hành
điều tra th ực tr ạng t ại tr ường.
Đồng thời, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã quan tâm, động viên,
giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Hà Nội, tháng 3 năm 2017
Tác giả
Lưu Phương Anh
1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
2
NXB
: Nhà xu ất b ản
GDMN
: Giáo d ục m ầm non
TCĐVTCĐ
: Trò ch ơi đóng vai theo ch ủ đ ề
TCHT
: Trò ch ơi h ọc t ập
TCDG
: Trò ch ơi dân gian
TCVĐ
: Trò ch ơi v ận đ ộng
MỤC LỤC
3
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đ ại hóa,
đang trên đà phát triển với tốc độ chóng mặt. Sống trong m ột xã h ội
hiện đại và năng động như vậy đòi hỏi mỗi người cần có nền tảng kiến
thức vững chắc, luôn tìm tòi chủ động, sáng tạo trên mọi lĩnh v ực. Nền
tảng ấy có được là nhờ chương trình đào tạo thông minh, phù h ợp,
thống nhất trong toàn xã hội. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và h ội nh ập
quốc tế, một trong những yếu tố quyết định là chúng ta ph ải tranh th ủ,
tận dụng những thuận lợi đã và đang có, vượt qua nh ững thách th ức
trước mắt. Trên thực tế, tính đến tháng 7- 2005, n ước ta có 2.339.091
người có trình độ Cao đẳng và Đại học trở lên, 18000 thạc sĩ, 16000 tiến
sĩ và Tiến sĩ Khoa học. Tuy nhiên những con số khổng lồ ấy liệu đã phát
huy hết tác dụng của nó chưa? Đó là câu hỏi lớn mà toàn xã h ội quan
tâm.
Ngành học Mầm non là bậc học đầu tiên, là nền tảng giúp tr ẻ phát
triển một cách toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể lực, thẩm mĩ, lao động.
Giáo dục Mầm non Việt Nam xác định mục tiêu là xây dựng và hình thành
ở trẻ nhân cách con người mới của xã hội mới. Chương trình giáo d ục
đào tạo ngay ở cấp học Mầm non vô cùng quan trọng, nó là nền tảng, là
bước đệm đầu tiên khởi đầu cho hành trình đến v ới tri th ức c ủa nhân
loại. Tuy nhiên, việc dạy trẻ hình thành kiến th ức về thế giới xung
quanh là một đề tài không phải dễ. Vì vậy, ở lứa tuổi mẫu giáo, ho ạt
động chơi chiếm vai trò chủ đạo. Thực hiện dạy học theo phương châm
“học mà chơi, chơi mà học”- thông qua hoạt động vui ch ơi giúp tr ẻ phát
triển một cách toàn diện về thế giới xung quanh trẻ, trong đó th ế gi ới
thực vật là một trong những nhiệm vụ học tập hàng đầu ở cấp học mầm
non.
4
Môi trường xung quanh đặc biệt là thế giới thực vật chính là cơ
hội để trẻ khám phá, được sử dụng các giác quan để lĩnh h ội ki ến th ức.
Từ đó hình thành các biểu tượng ban đầu về thế giới th ực v ật nh ằm
phát triển tư duy và khả năng quan sát của trẻ. Tuy nhiên không ph ải tr ẻ
nào cũng có khả năng tiếp nhận toàn bộ kiến thức mà giáo viên truy ền
thụ. Bên cạnh đó phương pháp dạy học còn chưa có nhiều đ ổi m ới cùng
với sự đầu tư về trang thiết bị học tập chưa được chú trọng. Chính vì
vậy, việc phát triển biểu tượng thế giới thực vật thông qua trò ch ơi h ọc
tập chính là một trong những việc làm cần thiết ngay lúc này đ ể việc
dạy và học có thể dễ dàng và thuận tiện hơn.
Chính vì những lí do trên tôi quyết định chọn lựa đề tài : “ Sử dụng
một số trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng về thế gi ới th ực
vật cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi ở trường mầm non” với mong muốn đóng
góp một vài ý kiến mà bản thân đã tìm hiểu để có th ể s ử d ụng m ột s ố
trò chơi học tập ý nghĩa nhằm phục vụ công tác dạy học của tôi sau này.
II. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn nhằm thiết kế một số trò
chơi học tập để hình thành biểu tượng về thế giới thực vật cho trẻ 24 –
36 tháng tuổi ở trường mầm non.
III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Một số trò chơi học tập nhằm hình
thành biểu tượng về thế giới vật cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi ở tr ường
mầm non.
- Khách thể nghiên c ứu : 30 trẻ 24 – 36 tháng tu ổi ở tr ường
mầm non SHK.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu:
5
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc thiết kế trò chơi học tập để hình
thành biểu tượng về thế giới thực vật cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi ở trường
mầm non.
- Nghiên cứu thực tiễn việc tổ chức trò chơi học tập để hình thành
biểu tượng về thế giới thực vật cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi ở tr ường
mầm non.
- Đề xuất cách sử dụng trò chơi học tập để hình thành biểu tượng
về thế giới thực vật cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi ở trường mầm non.
6
V. Phạm vi nghiên cứu:
Do thời gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên c ứu thi ết k ế
trò chơi học tập để hình thành biểu tượng về thế giới thực vật cho trẻ
24 – 36 tháng tuổi ở trường mầm non SHK.
VI. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Sử dụng các phương pháp
phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa trong các tài li ệu có liên quan
đến đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phương pháp điều tra: là phương pháp tiến hành điều tra giáo
viên, phụ huynh bằng phiếu hỏi với hàng loạt các câu hỏi được trình bày
dưới dạng đóng mở để xác định nhận thức, thái độ của h ọ về quá trình
tổ chức các trò chơi nhằm hình thành biểu tượng về thế giới th ực vật
cho trẻ . Đối tượng cần điều tra : giáo viên, phụ huynh, học sinh (24 – 36
tháng tuổi) về mảng nhận thức, thái độ, hiểu biết về biểu tượng thế
giới thực vật.
+ Phương pháp quan sát: Là quá trình tri giác có chủ đích về đối
tượng trẻ khi tổ chức cho trẻ các hoạt động làm quen v ới các bi ểu
tượng của thế giới thực vật để thu thập thông tin. Đồng th ời theo dõi
hiệu quả của quá trình hoạt động và rút ra bài h ọc kinh nghi ệm trong
việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh nói chung và “ hình
thành biểu tượng về thế giới thực vật” nói riêng. Đặc biệt ,vai trò quan
tâm, hướng dẫn, động viên trẻ là việc cần thiết của mỗi giáo viên giúp
trẻ tự mình khám phá những điều mới mẻ từ thế giới thực vật.
+ Phương pháp đàm thoại: Có thể sử dụng phương pháp đàm thoại
trực tiếp hoặc gián tiếp với giáo viên,trẻ và phụ huynh . Đây là ph ương
pháp phân tích các phản ứng bằng lời của đối tượng xoay quanh vấn đ ề
7
“thế giới thực vật” : tên gọi, đặc điểm, khả năng thích nghi v ới môi
trường sống,…..
+ Phương pháp thống kê: Excel 2003, SPSS, ….
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
I.Một số khái niệm của đề tài
1.1. Khái niệm “Trò chơi học tập”
+ Kharlamov cho rằng loại trò chơi được xem là trò ch ơi h ọc t ập:
“Đó là những trò chơi có nhiệm vụ chủ yếu là giáo d ục và phát tri ển cho
trẻ em”.
+ La – ban – cốp lại nghĩ: “Trò chơi học tập thuộc nhóm trò ch ơi có
luật thường là do người lớn nghĩ ra cho trẻ chơi và dùng nó vào mục đích
giáo dục và dạy học, hướng tới việc phát triển hoạt động trí tuệ cho
trẻ”.
+ Có nhà nghiên cứu lại nói: “Trò chơi học tập là việc th ực hiện
dưới hình thức chơi vui vẻ, thú vị và chính điều đó nâng cao trí tu ệ cho
trẻ”.
+ Theo bản thân tôi quan ni ệm, “trò chơi học tập” là phương
pháp giáo dục truy ền tải một thông đi ệp hay m ột n ội dung c ụ th ể đ ến
người tham gia thông qua hình th ức trò ch ơi làm cho ng ười tham gia t ự
khám phá ra nội dung bài h ọc đó môt cách ch ủ đ ộng, thích thú và ghi
nhớ kiến thức một cách lâu dài.
1.2. Khái niệm về “Biểu tượng”
+ Theo quan niệm về tâm lí học, “biểu tượng” là hình ảnh t ượng
trưng, là hình ảnh của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của
sự vật còn giữ lại trong đầu khi tác dụng của sự vật này vào các giác
quan đã chấm dứt.
8
+ Theo quan niệm của Freud, “biểu tượng” diễn đạt một cách gián
tiếp, bóng gió và ít nhiều khó nhận ra niềm ham muốn hay các xung đ ột.
Biểu tượng là mối liên kết thống nhất nội dung rõ rệt của m ột hành vi,
tư tưởng, mọi lời nói với ý nghĩa tiềm ẩn của chúng.
+ C. G. Jung cho rằng: “Biểu tượng không phải là m ột phúng dụ,
cũng chẳng phải một dấu hiệu đơn giản mà đúng hơn là m ột hình ảnh
thích hợp để chỉ ra đúng hơn cả cái bản ch ất ta m ơ h ồ, nghi hoặc của
tâm linh”.
+ Theo quan điểm của tôi, “biểu tượng” là hình ảnh tượng trưng, là
hình ảnh của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh c ủa s ự v ật
còn giữ lại trong đầu khi tác dụng của sự vật này vào các giác quan đã
chấm dứt.
1.3. Khái niệm về “Thế giới thực vật”
Thế giới thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình ch ất
dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành nh ững
phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục l ạp c ủa
thực vật. Thế giới thực vật quanh ta vô cùng phong phú và đa dạng, gồm
khoảng 35000 loài thực vật (nấm, tảo, cây cối, rong rêu , …).
1.4. Khái niệm “Trò chơi học tập nhằm hình thành về thế giới thực
vật”
Trò chơi học tập nhằm hình thành về thế giới thực vật là ph ương
pháp dạy học thông qua các trò chơi vận động cả về t ư duy và hành
động nhằm hướng tới sự hiểu biết về thế giới thực vật phong phú và đa
dạng.
1.5. Khái niệm “Trò chơi học tập nhằm hình thành về th ế gi ới
thực vật cho trẻ từ 24 – 36 tháng tuổi”
Trò chơi học tập nhằm hình thành về thế giới thực vật cho trẻ t ừ
24 – 36 tháng tuổi là phương pháp dạy học thông qua các trò ch ơi vận
9
động cả về tư duy và hành động nhằm hướng tới sự hiểu biết về th ế
giới thực vật phong phú và đa dạng dành cho lứa tuổi 2 4 – 36 tháng tuổi
ở trường mầm non.
II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Các nghiên cứu trong những năm gần đây có liên quan đến đề tài :“
THẾ GIỚI THỰC VẬT”.
2.1 : Nghiên cứu trong nước
- Đề tài: “Sử dụng tác phẩm thơ Phạm Hổ nhằm hình thành bi ểu
tượng về thế giới thực vật cho trẻ 5 – 6 tuổi”,Trần Thị Hồng Thắm, NXB
Đại học Sư phạm Hà Nội.
- Đề tài: “Một số biện pháp kích thích hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5
– 6 tuổi khi làm quen với thế giới thực vật”, NXB Đại h ọc S ư ph ạm Hà
Nội.
2.2 : Nghiên cứu nước ngoài
- Đề tài : “Plant Resources of South - East – Asia - 7”, 1995, Bamboo,
Bogor Indonesia.
-Đề tài: “Red list of Threatened trees”, 2001, IUNC, website:
redlist.org.
Trên đây là lịch sử nghiên cứu với đề tài: “Giúp trẻ hình thành bi ểu
tượng về thế giới thực vật”,nhưng độ tuổi được đề cập chủ yếu là lứa
tuổi 5 – 6 tuổi. Chính vì vậy,vẫn với đề tài này tuy nhiên tôi sẽ làm m ới
hơn với việc tìm hiểu đề tài ở lứa tuổi 24 – 36 tháng tuổi.
III. Đặc điểm của trò chơi học tập nhằm hình thành biểu
tượng về thế giới thực vật cho trẻ 24 – 36 tháng tu ổi.
Trò chơi học tập là loại trò chơi mà nhiệm vụ trí lực được th ực
hiện dưới hình thức nhiệm vụ chơi vui vẻ và thoải mái. Ở đây n ội dung
học tập được lồng ghép vào nội dung chơi, động cơ học tập hòa quy ện
10
vào động cơ chơi. Việc thực hiện các thao tác chơi, hành động ch ơi chính
là thực hiện các nhiệm vụ trí dục. Như vậy giữa chơi và học có m ối quan
hệ chặt chẽ với nhau. Đứng về phương diện học tập thì đó là k ết qu ả,
nhưng xét về phương diện hành động thì đó là ch ơi. Do v ậy, ph ương
thức “học mà chơi, chơi mà học” là cách học độc đáo và hiệu qu ả ở l ứa
tuổi mầm non.
Xét về cấu trúc thì trò chơi học tập có cấu trúc gồm 3 ph ần: n ội
dung chơi, hành động chơi và luật chơi. Ba thành phần này có liên quan
chặt chẽ với nhau, thiếu một trong ba thành phần này thì trò ch ơi không
thể tiến hành. Nội dung chơi chứa đựng nhiệm vụ nhận thức. Nó có th ể
phát triển một số chức năng tâm lí nào đó của hoạt động trí tu ệ, nh ững
điều mới mẻ mà trẻ tự khám phá được hoặc củng cố m ột bi ểu t ượng
mà trẻ đã biết.
Hành động chơi là hệ thống các thao tác chủ yếu là thao tác trí óc
nhằm bthực hiện nhiệm vụ nhận thức mà trò chơi đặt ra, hành động
chơi càng phong phú bao nhiêu thì trò ch ơi càng lí thú b ấy nhiêu. H ệ
thống thao tác trong hành động chơi do nhiệm vụ chơi quy định và đ ược
diễn ra theo một luật chơi.
Luật chơi là những quy định mà nhất thiết trẻ phải tuân thủ trong
khi chơi, nếu phá vỡ chúng thì trò chơi cũng bị phá vỡ.
Trong trò chơi học tập có sự tự nguyện bình đẳng. Mọi trẻ e m đều
có vị trí và quyền lợi chơi như nhau khi tham gia vào trò ch ơi. Gi ữa hành
vi chơi và động cơ chơi có sự thống nhất chặt chẽ với nhau, thúc đẩy tr ẻ
hành động là trẻ phải thực hiện đung thao tác hành động mà trò ch ơi
đặt ra. Trò chơi học tập bao giờ cũng có kết quả nhất định, trẻ sẽ tự cảm
nhận được kết quả hành động của mình, kết quả này có ý nghĩa to l ớn
với trẻ. Nó mang lại niềm vui vô hạn cho trẻ, thúc đẩy tính tích c ực của
trẻ, mở rộng, củng cố và phát triển vốn hiểu biết của trẻ.
11
Trong trò chơi học tập luôn tồn tại mối quan hệ qua lại giữa cô và
trẻ. Quan hệ này là do quy luật chơi, hành động ch ơi,nhiệm v ụ ch ơi
quyết định. Cô có thể là người tổ chức trò chơi, cùng tham gia ch ơi v ới
trẻ. Tuy nhiên, sự phụ thuộc này sẽ bớt phụ thuộc dần khi trẻ biết cách
chơi.
Tính tự lập và sáng kiến của trẻ được thể hiện trong quá trình trẻ
thực hiện các thao tác chơi, hành động chơi, trong việc v ận dụng linh
hoạt,sáng tạo những hiểu biết,kĩ năng của mình để giải quy ết các tình
huống cũng như thay đổi các chiến thuật chơi của mình. Trẻ ch ơi nhi ều
lần sẽ càng tự lập và chủ động hơn.
12
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CỦA TRÒ CHƠI HỌC TẬP
NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT
CHO TRẺ 2 – 3 TUỔI.
I. Mục đích nghiên cứu thực trạng
Nghiên cứu thực trạng nhằm tìm hiểu và thiết kế một số TCHT
nhằm hình thành biểu tượng về thế giới thực vật cho trẻ 24 – 36 tháng
tuổi.
II. Đối tượng nghiên cứu
Một số trò chơi học tập nhằm hình thành biểu t ượng về th ế gi ới
thực vật cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi tại trường mầm non SHK.
III. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp quan sát
Là quá trình tri giác có chủ động với trẻ 24 – 36 tháng tu ổi nh ằm
tìm hiểu về cách trẻ làm quen với các biểu tượng của thế giới th ực v ật
để thu thập thông tin. Đặc biệt theo dõi cả quá trình hoạt đ ộng c ủa tr ẻ
và rút ra kinh nghiệm về việc dạy trẻ sau này.
3.2. Phương pháp đàm thoại
Phương pháp này giúp phân tích các phản ứng của đối tượng xoay
quanh chủ đề : “thế giới thực vật”, từ đó có các biện pháp kịp th ời đ ể tìm
hiểu về sự hiểu biết của trẻ về môi trường sống, các đặc điểm thích
nghi, tên các loài cây,...
3.3. Phương pháp phiếu hỏi
Phương pháp tiến hành điều tra dựa vào các phiếu có ghi các câu
hỏi liên quuan đến chủ đề “ Thế giới thực vật”. Đối tượng điều tra gồm:
học sinh, phụ huynh học sinh, giáo viên để thống kê, tổng h ợp v ề các kết
quả đã nêu trước đó.
3.4. Phương pháp thống kê toán học
- Các công thức toán học về Trung bình, cách tính %.
13
- Các phần mềm ứng dụng : Excel 2003, SPSS,...
IV. Thực trạng nghiên cứu
4.1. Thực trạng việc hình thành biểu tượng về thế giới thực
vật cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi tại trường Mầm non SHK.
4.1.1. Vài nét về đối tượng khảo sát
4.1.1.1. Địa bàn nghiên cứu
Để đảm bảo tính trung thực và khách quan cùng chứng cứ thực tiễn
trong nghiên cứu khoa học, chúng tôi tiến hành điều tra tại trường Mầm
non SHK.
+ Cơ sở vật chất:
Môi trường đảm bảo hoạt động của cô và trò trong tr ường. Đ ồ
dùng phục vụ cho việc dạy và học được Ban Giám Hiệu nhà tr ường đ ầu
tư và trang bị đầy đủ, trường gồm 2 lớp, với 30 h ọc sinh và 4 giáo viên
đang trực tiếp chăm sóc và giảng dạy.
+ Giáo viên:
Trường Mầm non SHK có s ố l ượng giáo viên là 6 và BGH nhà
trường. Trong đó có 1 trình đ ộ trung c ấp liên thông cao đ ẳng và 5
trình độ cao đẳng chuyên ngành GDMN, BGH nhà tr ường là nh ững giáo
viên có trình độ đ ại học, cao h ọc, có chuyên môn v ữn g vàng, yêu nghề,
mến trẻ, tâm huyết với nghề.
+ Bản thân trẻ:
Phần lớn là con em của những gia đình trí thức, buôn bán cán bộ và
công nhân viên chức. Phụ huynh đều có hiểu biết, quan tâm đến vi ệc
chăm sóc và giáo dục trẻ ở trường mầm non. Trẻ đều khỏe mạnh, tâm
sinh lí phát triển bình thường.
4.1.1.2. Đối tượng khảo sát
14
Gồm: - 6 GVMN của trường Mầm non SHK có trình độ từ trung cấp
đến cao đẳng.
- 30 học sinh tuổi từ 2 – 3 tuổi.
- 30 phụ huynh của trẻ được hỏi ở trên.
4.1.2: Kết quả khảo sát trẻ về thế giới thực vật tại trường Mầm non
SHK.
Bảng 4.1.2.1: Mức độ nhận biết về biểu tượng thế giới thực vật c ủa tr ẻ
Mẫu giáo 2 – 3 tuổi tại trường Mầm non SHK.
Tiêu chí
Rất tốt
N
%
2 – 3 tuổi 0
0
Tuổi
Biểu tượng thế giới thực vật
N
1
Tốt
%
3.33
Trung bình
N
%
28
93.34
Không
N
%
1
3.33
Tổng
N
30
%
100.0
0
Hầu hết các con đều có mức độ nhận biết “ trung bình” về biểu
tượng thế giới thực vật chiếm 93. 34% bởi trẻ đều bước đầu đã nhận
biết được tên gọi của hầu hết các loài thực vật . Đặc biệt, có 1 trẻ nào rơi
vào tình trạng chưa có biểu tượng về thế giới thực vật chiếm (3.33%) vì
trẻ bị nhầm lẫn khi phân biệt loài thực vật này với loài thực vật khác và
1 trẻ có khả năng nhận biết biểu tượng về thế giới thực vật rất tốt
(3.33%) với cách trả lời nhanh, chính xác tên gọi, có nh ững phát bi ểu
chính xác và có đóng góp cho bài học. Như vậy, hầu hết trẻ đã có khái
niệm ban đầu về thế giới thực vật đối với trẻ ở lứa tuổi 2 4 – 36 tháng
tuổi. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra trong thực tế là trẻ sẽ đ ược giáo dục và
tiếp cận về thế giới thực vật như thế nào?
15
Bảng 4.1.2.2: Các trò chơi mà trẻ được chơi trong quá trình tham
gia tìm hiểu về thế giới thực vật
Trò chơi
TCHT
TCVĐ
TCDG
TCĐVTCĐ
Rất
thường
xuyên
3.33
6.66
6.66
3.33
Mức độ
Thường
Ít khi
xuyên
33.33
56.68
36.66
43.33
56.66
33.33
46.66
46.68
Tổng
Chưa bao
giờ
6.68
3.33
10.02
6.66
100.00
100.00
100.00
100.00
Qua quá trình quan sát trẻ, tôi nhận thấy phần lớn trò chơi trẻ kể tên
tập trung vào nhóm trò chơi vận động như: nhảy lò co, chim sẻ và ô tô,...
chiếm 56.68%, đồng thời một số trẻ cũng kể tên được các trò chơi trong
nhóm trò chơi dân gian như: bịt mắt bắt dê, kéo co,... chiếm 36.66%. Một số
trẻ lại kể những trò chơi trong nhóm TCĐVTCĐ như: trò “mẹ con”, trò “bác
sỹ”,... chiếm 43.33%. Cũng có sự tham gia của trò chơi học tập nhưng không
nhiều chiếm 36.66%. Chính vì vậy, mỗi giáo viên đều tìm kiếm cho trẻ
những trò chơi phù hợp gắn với từng hoạt động trong chủ đề của trẻ.
Không thể phủ nhận lợi ích mà các trò chơi mang lại tuy nhiên hiệu quả trò
chơi còn chưa cao.
Bảng 4.1.2.3: Những đặc điểm của đối tượng khi trẻ được khám
phá đối tượng
Tiêu chí
2 – 3 tuổi
16
Những nội dung của đối tượng khi trẻ được Tổng
khám phá đối tượng
Tên gọi
Đặc điểm Môi
Ý
kiến
cấu tạo
trường
khác
sống
(dưới
nước, trên
cạn)
N
%
N
%
N
%
N
%
N
%
20
66.6 15
50.0 10
13.3 0
0.00 30
100.0
7
0
3
0
Qua bảng trên ta thấy rằng, đặc điểm quan trọng nhất mà trẻ
muốn khám phá là “tên gọi” chiếm 66.67% Tiếp theo là “đặc điểm cấu
tạo” là đặc điểm mà trẻ muốn tìm hiểu ngay sau đó. Tuy nhiên, chúng ta
cần biết kiến thức và phạm vi kiến thức của trẻ đến đâu để các nhà giáo
dục có thể tìm đến những biện pháp hiệu quả nhất. Các đặc điểm trên
đều liên quan đến sự sinh trưởng và phát triển của th ực vật . Chính vì
vậy, giáo viên cần tạo cho trẻ những phương pháp học tập phù h ợp nh ất
để có thể khai thác tất cả những hiểu biết của trẻ. Đây chính là điều
kiên tiên quyết giúp trẻ có những hiểu biết sâu sắc hơn về “thực vật” ở
những cấp học sau. Sở dĩ có những điều trên là do: trường chưa tổ chức
nhiều chuyến đi thực tế, hoạt động học còn sơ sài,...
Bảng 4.1.2.4: Mức độ hứng thú của trẻ khi tìm hiểu về thế gi ới
thực vật
Tiêu chí
Biểu hiện
Rất hứng Hứng thú
Tuổi
thú
N
%
N
%
2 – 3 tuổi 0
0
8
26.67
Tổng
Không hứng
thú lắm
N
%
20
66.67
Không
hứng thú
N
%
2
6.66
N
30
%
100.0
0
Thông qua tổ chức TCHT nhằm hình thành biểu tượng về th ế giới
thực vật cho trẻ 24 – 36 thâng tuổi có thể thấy trẻ “h ứng thú” v ới TCHT
chiếm 26.67%, với biểu hiện là: chăm chú lắng nghe, hăng hái tham gia
các hoạt động trong chủ đề, hò hét và cổ vũ khi bạn tham gia hoạt đ ộng.
Ngoài ra, phần động trẻ đều có biểu hiện “không h ứng thú l ắm”, chi ếm
66.67% như sau: chăm chú lắng nghe, hăng hái tham gia các ho ạt đ ộng
17
trong chủ đề. Đặc biệt, trong lớp có trẻ “không h ứng thú” v ới các ho ạt
động này với biểu hiện là: còn rụt rè, im lặng và không có bi ểu hi ện tích
cực tham gia cùng các bạn và cô giáo.Vì vậy, cần quan tâm đặc bi ệt h ơn
đến đối tượng này để tìm ra các biện pháp học tập hiệu quả h ơn.
4.1.2: Kết quả khảo sát ý kiến giáo viên về hình thành bi ểu t ượng
thế giới thực vật cho trẻ 2 – 3 tuổi tại trường mầm non SHK.
Bảng 4.1.2.1: Mức độ cần thiết cho trẻ làm quen với thế giới thực
vật ngay ở cấp học này.
Tiêu
chí
Tuổi
2–3
tuổi
Rất cần
thiết
N
%
2
33.33
Mức độ cần thiết
Cần thiết Không cần
thiết
N
%
N
%
3
50.0
0
1
16.67
Tổng
Ý kiến
khác
N
%
N
%
0
6
100.0
0
0.00
Hầu hết GV đều nhận thấy việc cho trẻ tìm hiểu về thế giới thực
vật ở cấp học này là cần thiết đối với hoạt động của trẻ 50.00% ý kiến
GV trường mầm non SHK cho rằng rất cần thiết còn lại 33.33% cho rằng
việc cho trẻ làm quen với các biểu tượng về thế giới thực vật là cần
thiết. Đặc biệt, có ý kiến phủ nhận sự cần thiết trong việc cho trẻ tiếp
cận với thế giới thực vật xung quanh. Tuy nhiên, GV sẽ làm gì để giúp trẻ
tiếp cận với vấn đề này một cách hiệu quả nhất?
Bảng 4.1.2.2: Những dấu hiệu cho thấy trẻ hứng thú trong việc tìm
hiểu về thế giới thực vật.
Biểu hiện
Cô hướng dẫn,
trẻ hứng thú
quan sát
Trẻ
đặt
ra
nhiều câu hỏi
18
N
%
Tổng
5
83.33
N
6
3
50.00
6
%
100.00
100.00
về chủ đề khám
phá
Có nhiều cách
thức hoạt động
khác nhau với
đối tượng
Ý kiến khác
4
66.67
6
100.00
0
0.00
6
100.00
Qua khảo sát ta thấy phần lớn giáo viên nắm được một số bi ểu
hiện về hứng thú của trẻ trong quá trình tham gia khám phá: Cô Nguy ễn
Thị Ánh Nguyệt thì cho rằng “khi được cô giới thiệu và h ướng d ẫn đ ể
tham gia hoạt động về thế giới thực vật, trẻ vô cùng h ứng thú quan sát
đồng thời đặt nhiều câu hỏi mang tính chất tìm hiểu”. Tuy v ậy cũng có
giáo viên khá lúng túng khi đánh giá về nh ững bi ểu hi ện đánh giá s ự
hứng thú của trẻ như cô Nguyễn Thị Lệ nói: “Trẻ còn chưa tập trung
trong quá trình diễn ra hoạt động, đôi khi còn đ ặt nhi ều câu h ỏi ngoài
chủ đề”. Chính vì vậy, việc xác định dấu hiệu hứng thú của trẻ v ới hoạt
động rất quan trọng để có những biện pháp giáo dục tiếp theo.
Bảng 4.1.2.3: Loại trò chơi giáo viên sử dụng hiệu quả nhất khi cho
trẻ làm quen với thế giới thực vật
Loại trò chơi
TCĐVTCĐ
TCVĐ
TCHT
TCDG
N
4
5
3
2
%
66.67
83.33
50.00
33.33
Tổng
N
6
6
6
6
%
100.00
100.00
100.00
100.00
Qua bảng trên ta thấy, mỗi giáo viên đều tìm đến nh ững trò ch ơi
mang lại hiệu quả cao trong công tác giáo d ục trẻ. V ới nh ững ki ến th ức
chuyên ngành và kinh nghiệm đã có, các nhà giáo sục s ử d ụng TCVĐ
chiếm ưu thế rõ ràng (83.33%), tiếp đó là TCĐVTCĐ chiếm 66.67%,
TCHT (50.00%), TCDG (33.33%). Tuy vậy, việc sử dụng TCHT trong hoạt
19
động dạy và học còn chưa nhiều. Chính vì vậy, cần tìm ra nh ững thi ết kế
học tập phù hợp hơn để các tiết học của trẻ sẽ phong phú và đ ạt hiệu
quả cao hơn.
Bảng 4.1.2.4: Mức độ trò chơi học tập được giáo viên sử dụng để giảng
dạy.
Tiêu
chí
Tuổi
2–3
tuổi
GV có hay sử dụng trò chơi học tập ở lớp?
Rất
thường
xuyên
N
%
Thường
xuyên
N
%
2
4
66.67
33.33
Không
thường
xuyên
N
%
0
0.00
Tổng
Chưa bao
giờ
N
%
N
%
0
0.00
6
100.0
0
Hầu hết GV đều chọn Trò chơi học tập theo những cách khác nhau
để có thể củng cố kiến thức cho trẻ một cách tối ưu không chỉ trong chủ
đề thế giới thực vật mà còn trong các tiết học khác nên ta thấy vi ệc s ử
dụng thường xuyên chiếm 66.67% trong các trường hợp trên là hoàn
toàn hợp lí. Và đặc biệt, với một số GV họ rất coi trọng tầm quan trọng
của TCHT, chiếm 33.33%. Tuy đều nhận thức được tầm quan trọng của
TCHT song việc giảng dạy của GV còn chưa triệt để, vẫn còn s ơ sài, qua
loa mà chưa hiểu rõ được bản chất.
Bảng 4.1.2.5: Những khó khăn gặp phải khi tổ chức trò chơi học tập
cho trẻ
Biểu hiện
N
%
Tổng
N
6
%
100.00
Số lượng trẻ
4
66.67
đông
Không gian chật
5
83.33
6
100.00
hẹp
Dụng cụ học
6
100.00
6
100.00
tập còn hạn chế
Ý kiến khác
2
33.33
6
100.00
Những khó khăn gặp phải khi tổ chức trò chơi học tập cho trẻ
20
Qua bảng trên ta thấy, giáo viên đã đưa ra biểu hiện đươc coi là
khó khăn nhất chính là “Dụng cụ học tập còn hạn chế” chiếm 100.00%,
tiếp đó là: “Không gian chật hẹp” chiếm 83.3%, không có nhiều v ườn
thực vật để trẻ có thể quan sát trong phạm vi của trường. Đồng th ời “số
lượng trẻ đông” cũng là một trong những khó khăn nh ất đ ịnh, chi ếm
66.67%. Ngoài ra, giáo viên còn đưa ra thêm một vài biểu hiện khác nh ư:
chưa có những chuyến đi thực tế giành cho trẻ, chưa tổ ch ức các hoạt
động trò chơi ở trong trường học( các phiên chợ quê thu nhỏ,...). Từ
những nhận thức về khó khăn trên mỗi GV cần lắng nghe, trau dồi kiến
thức nghiệp vụ để có thể giải quyết những khó khăn tr ước mắt góp
phần phát triển vốn tư duy về thế giới thực vật cho trẻ.
I.1.3.
Kết quả khảo sát ý kiến phụ huynh về biểu tượng thế giới thực vật tại
I.1.4.
trường mầm non SHK.
Bảng 4.1.3.1: Nhận thức của phụ huynh về việc cho trẻ làm quen với thế
giới thực vật ở độ tuổi này
Tiêu chí
quen với Tổng
Tuổi
Ý kiến
khác
2 –
tuổi
Mức độ cần thiết cho trẻ làm
thế giới thực vật
Rất cần Cần thiết Không
thiết
cần
thiết
N %
N
%
N %
3 4
13.3 26 86.6 0
0.0
3
7
0
N
0
%
0.0
0
N
30
%
100.00
Qua bảng trên ta thấy, các bậc phụ huynh đều cho r ằng vi ệc cho
trẻ làm quen với thế giới thực vật ở tuổi này là rất cần thiết chiếm
13.33% và mức độ cần thiết chiếm đến 86.67%. Đáng chú ý là không có
phụ huynh nào phủ nhận tầm quan trọng của việc làm quen với th ực
vật ở độ tuổi này. Như vậy, bước đầu phụ huynh đã có nhận thức đúng
đắn trong việc cho trẻ làm quen với thế giới thực vật ngay ở độ tuổi này.
21
Bảng 4.1.3.2: Mức độ phụ huynh cho trẻ đi tham quan để mở rộng
hiểu biết về thế giới thức vật.
100.00
2–3
tuổi
Mức độ phụ huynh cho trẻ đi tham quan về
thế giới thực vật để mở rộng hiểu biết
Thường
Thỉnh
Không
Ý kiến
xuyên
thoảng
bao giờ
khác
N
%
N
%
N
%
N
%
6 20.0 19 63.3 5 16.6
0
0.00
0
3
7
Tổng
N
3
0
%
Qua bảng trên ta thấy, hầu hết phụ huynh đều cho trẻ đi tham
quan, dã ngoại vào cuối tuần với tỉ lệ 20% ở mức độ thường xuyên và
63.3% ở mức độ thỉnh thoảng. Tuy nhiên, còn một số phụ huynh không
có thời gian tham gia vào việc này để trẻ có thể mở rộng biểu t ượng về
thế giới thực vật do việc gia đình và việc cá nhân. Và đặc biệt, không có
phụ huynh nào phủ nhận việc cần cho trẻ đi tham quan các công viên đ ể
mở rộng vốn tri thức cho trẻ về thực vật, sinh động, trực quan h ơn là ch ỉ
dạy trẻ trên sách vở.
22
Bảng 4.2.4.3: Mức độ phụ huynh cho trẻ làm quen với thế giới thực
vật khi ở nhà.
Tiêu chí
Mức độ phụ huynh cho trẻ làm quen và chăm
Tổng
sóc cây xanh khi ở nhà
Tuổi
Thường
Thỉnh
Không có
Ý kiến
xuyên
thoảng
thời gian
khác
N
%
N
%
N
%
N
%
N
%
2 – 3 tuổi
3 10.00 25 83.34 1
3.33
1
3.33 30
100.00
Mức độ phụ huynh cho trẻ làm quen với thế giới thực vật khi ở nhà.
Qua bảng trên ta thấy, hầu hết phụ huynh đều cho trẻ làm quen và
chăm sóc cây khi ở nhà với mức độ “thỉnh thoảng” chiếm 83.4%. Tuy
nhiên, vẫn có phụ huynh chưa cho trẻ tiếp xúc nhiều với môi tr ường
xung quanh do một vài nguyên nhân khác nhau. Thế nhưng chúng tôi
mong muốn phụ huynh sẽ tạo điều kiện để trẻ có c ơ h ội đ ược ti ếp xúc
với môi trường thực vật ngay cả ở nhà. Tuy nhiên, có phụ huynh lại cho
rằng, việc này là của nhà trường và giáo viên dạy trẻ lúc trẻ ở trường. Vì
vậy, câu hỏi đặt ra liệu phụ huynh có th ực sự quan tâm đến việc cho trẻ
làm quen với thế giới thực vật hay không?
Bảng 4.2.4.4: Loại trò chơi đem lại hiệu quả khi trẻ tham gia tìm
hiểu về thế giới thực vật.
Loại trò chơi
TCHT
TCVĐ
TCĐVTCĐ
TCDG
N
4
3
5
2
%
66.66
50.00
83.33
33.33
Tổng
N
6
6
6
6
%
100.00
100.00
100.00
100.00
Từ bảng trên, ta thấy rõ ràng trò chơi được phụ huynh quan tâm
nhiều nhất khi trẻ làm quen với thế giới thực vật là TCĐVTCĐ chiếm
83.33%. Một số phụ huynh khác cũng lựa chọn các trò ch ơi khác cho con
23
em mình lần lượt là: TCHT (66.66%), TCVĐ (50.00%), TCDG (33.33%).
Tuy vậy, TCHT chiếm số lượng chưa cao bởi nó chưa được phổ biến và
phụ huynh chưa hiểu hết được lợi ích của nó . Vì vậy, phụ huynh luôn
mong muốn con em mình sẽ “vừa học, vừa chơi” đ ể ti ếp thu ki ến th ức
phù hợp với lứa tuổi của trẻ.
24
Bảng 4.2.5: Những việc phụ huynh có thể làm khi trẻ không hứng
thú tham gia vào tìm hiểu thế giới thực vật.
Các biểu hiện
Động viên, an ủi
trẻ, không ép
trẻ
Tạo hứng thú
cho trẻ trước,
trong và sau
hoạt động chơi
Thử lồng ghép
các trò chơi, có
phần thưởng
khuyến khích
khi con hoàn
thành tốt
Ý kiến khác
N
%
Tổng
26
86.67
N
30
%
100.00
13
43.33
30
100.00
14
46.67
30
100.00
2
6.66
30
100.00
Qua bảng trên ta thấy, phụ huynh đã có rất nhiều biện pháp gi ải
quyết khác nhau khi trẻ có dấu hiệu không h ứng thú v ới việc tìm hi ểu
về thế giới thực vật, lần lượt các đám án được lựa chọn với các tỉ lệ sau:
“động viên, an ủi bé” (86.67%), một số phụ huynh lại quan tâm tìm hiểu
“các trò chơi để lồng ghép các hoạt động khi các con ở nhà ” (46.67%), số
ít phụ huynh lại muốn “tạo hứng thú cho trẻ trong suốt quá trình diễn ra
hoạt động” (43.33%). Đặc biệt, có phụ huynh đã có ý kiến khác nh ư:
việc đưa con đi dã ngoại là rất quan trọng, có nhiều chuy ến đi thăm
quan vườn quốc gia,... Như vậy, phụ huynh đã có những nhận th ức hoàn
toàn đúng đắn khi giúp trẻ đến gần hơn thế giới thực vật khi ở nhà
25