Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO dục mầm NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.45 KB, 9 trang )

CHUYÊN ĐỀ

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MẦM NON
Câu 1: Làm thế nào để tăng cường độ tin cậy và độ giá trị trong quan sát trẻ mầm non?
Độ giá trị đòi hỏi phải đánh giá và đo lường được đúng các mục tiêu định
đo. Như vậy, trong đánh giá, những thông tin thu được phải là minh chứng để đi
đến những kết luận phù hợp, thể hiện ở việc thiết kế công cụ đánh giá. Chẳng hạn,
một trắc nghiệm có thể có độ giá trị cao khi muốn đo lường khả năng phê phán hay
lập luận và không có giá trị khi đo lường khả năng tính toán. Để đánh giá có giá trị,
cần phải có sự phân tích về mặt chuyên môn nhằm xác định một công cụ được xây
dựng là thích hợp cho việc đo lường các mục tiêu.
Việc xác định giá trị của công cụ đánh giá kết quả học tập chủ yếu là xác
định được bằng chứng liên quan tới nội dung. Trước hết phải đi từ các mục tiêu
học tập, đồng thời nội dung đánh giá phải xuất phát từ nội dung trong chương trình
quy định và tương ứng với trình độ nhận thức của người học, phải có một danh
mục các mục tiêu được thiết kế một cách chi tiết, cụ thể, rõ ràng mà người học cần
đạt được, trong đó bao gồm cả những mục tiêu nhỏ sẽ đưa vào đánh giá. Đồng
thời, cần xây dựng được bản kế hoạch mô tả chi tiết các nội dung cần đánh giá, từ
đó xem xét các nội dung nào sẽ được lấy mẫu cho các mục tiêu.
Một số cách để gia tăng giá trị trong đánh giá:


Yêu cầu các giáo viên xác định mức độ rõ ràng của đánh giá
Trước khi giáo viên đánh giá trẻ, giáo viên cần có mục tiêu rõ ràng
xem đánh giá trẻ về các tiêu chí nào. Các tiêu chí đó có phù hợp với trẻ
không. Từ đó, thông qua các hoạt động của trẻ, giáo viên sẽ đánh giá trẻ



được một cách nhanh nhất.
Kiểm tra xem các đánh giá khác nhau về một vấn đề có cùng kết quả không


1


Khi đánh giá trẻ, giáo viên cần đánh giá nhiều lần cùng một vấn đề.


Các kết quả gần sát với nhau thì kết quả đó mới mang tính chính xác cao.
Lấy mẫu một số ví dụ về vấn đề được đánh giá
Sau khi đánh giá trẻ, giáo viên báo cáo cần lấy một vài trẻ nổi trội để



làm ví dụ minh chứng cho kết quả đánh giá của mình thêm tính thuyết phục.
Chuẩn bị một bảng chi tiết các tiêu chuẩn
Giáo viên cần lập ra bảng tiêu chí và thang đánh giá. Dựa vào đó, giáo




viên sẽ đánh giá trẻ một cách cụ thể nhất.
Yêu cầu các GV khác đánh giá mức độ phù hợp giữa mục đích đánh giá với
các tiểu mục
So sánh các nhóm được biết khác nhau về đánh giá
Khi giáo viên tác động các biện pháp với trẻ, cần lập ra hai nhóm khác
nhau để so sánh xem sự tiến bộ của nhóm được tác động. Từ đó, biện pháp



giáo viên đưa ra mới có tính thuyết phục.
So sánh kết quả dự tính với thực tế

Giáo viên dự kiến khả năng, kết quả của trẻ và so sánh với kết quả

thực tế xem sự chênh lệch nhau ra sao. Cần dự kiến kết quả để đưa ra các mức độ
và tiêu chí đánh giá phù hợp.
• So sánh kết quả cùng nhóm nhưng khác đặc điểm
• Hạn định đủ thời gian để hoàn tất đánh giá
Giáo viên cần có khoảng thời gian đủ lâu để đánh giá trẻ.
• Hỏi những câu hỏi đơn giản trước
Các câu hỏi đưa ra cho trẻ cần sắp xếp theo hệ thống từ khó đến dễ, để


trẻ dần dần thích nghi.
Sử dụng các phương pháp khác nhau để đánh giá một vấn đề
Phương pháp đánh giá trẻ, cần sử dụng các phương pháp khác nhau:
phương pháp dùng lời, phương pháp thực hành trải nghiệm, phương pháp



dùng tình cảm,….
Chỉ sử dụng đánh giá cho mục đích có chủ ý
Độ tin cậy chỉ sự chính xác của đánh giá tức là phản ánh đúng kết quả của

người học như nó tồn tại trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu đề ra. Độ tin cậy cho

2


biết những kết quả đánh giá ở những thời điểm khác nhau đều cho những kết quả
tương đồng nhau.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy của đánh giá. Những yếu tố bên

trong như: sức khoẻ, tâm lý, động cơ, nhận thức, kỹ năng thực hiện của đối tượng
đánh giá. Những yếu tố bên ngoài như: chất lượng của các công cụ đánh giá, điều
kiện môi trường diễn ra quá trình thực hiện đo lường và đánh giá.
Những gợi ý để nâng cao độ tin cậy trong đánh giá:
• Sử dụng đủ số đề mục hay bài kiểm tra để đánh giá
• Sử dụng nhiều người phân loại hay quan sát để cho kết quả tương tự đối với





những vấn đề giống nhau
Xây dựng các bài hay mục có thể phân loại được học sinh
Bảo đảm quy trình đánh giá và tính điểm là khách quan
Tiếp tục đánh giá cho tới khi có được kết quả nhất quán
Hạn chế tối đa ảnh hưởng từ các sự kiện hay yếu tố bên ngoài

Câu 2: Thiết lập hồ sơ cá nhân cho trẻ

HỒ SƠ CÁ NHÂN
I.

II.

Thông tin học sinh
Họ và tên trẻ: Nguyễn Minh Anh
Giới tính: Nữ
Ngày sinh: 27/9/2014
Lớp: Mẫu giáo 4 – 5 tuổi
Năm học: 2018 – 2019

Cơ sở học: Trường mầm non Nghĩa Đô.
Đặc điểm cá nhân trẻ
1. Trẻ là con thứ 1.
2. Tình trạng sức khoẻ lúc sinh: Sinh thường, trẻ đủ tháng.
3


3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
III.

Tình trạng sức khoẻ khi nhập học:
Cân nặng: 16,5 kg
Chiều cao: 106cm
Tình trạng bệnh lý: không có.
Tên gọi ở nhà: Bông.
Món ăn yêu thích: Pizza, kẹo, đậu, caramen,…
Đồ ăn dị ứng: không có.
Đặc điểm khi ngủ: mút ti giả
Năng khiếu: Bé thích hát, múa, tham gia hoạt động sáng tạo nghệ

thuật.
Những điều cần lưu ý về trẻ
1. Tình trạng sức khoẻ:
- Bé hay bị cảm khi thay đổi thời tiết.

2. Dinh dưỡng: Bình thường
Hà Nội, Ngày 06 tháng 09 năm 2018
Phụ huynh

IV. Các nội dung đánh giá:
- Lĩnh vực phát triển thể chất
- Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
- Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp
- Lĩnh vực phát triển nhận thức
MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC MẶT PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
Các ký hiệu sử dụng trong đánh giá: (-) Không đạt; (+) Đạt
Mẫu phiếu số 1: Phiếu đánh giá phát triển thể chất
Tiêu chí
Nội dung đánh giá
Đánh giá
Các tiêu chí vận động thô
Tiêu chí 1
Tung và bắt bóng bằng hai tay, tung cao 40 – +
Tiêu chí 2
Tiêu chí 3
Tiêu chí 4

50 cm
Đi trên đường thẳng đội bao cát.
Đập và bắt bóng bằng hai tay khi bóng nảy
Nhảy cao tại chỗ 35- 40cm liên tục

Ghi chú

+

+
+
4


Tiêu chí 5

Ném trúng đích thẳng đứng, đích xa 1m, cam -

1m, đường kích vòng tròn 40cm
Các tiêu chí vận động tinh
Tiêu chí 6
Vẽ đường nét rõ ràng, màu sắc tươi sáng, bố +
Tiêu chí 7
Tiêu chí 8
Tiêu chí 9

cục rõ ràng.
Cắt thẳng
Cắt, dán đúng yêu cầu
Biết cách cầm bút đúng để tô màu, tô chữ cái

+

Mẫu phiếu số 2: Đánh giá lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
Tiêu chí
Tiêu chí 1
Tiêu chí 2

Nội dung đánh giá

Đánh giá
Cảm nhận của trẻ khi sắp đến Tết
+
Yêu quý và có ý thức giúp đỡ mọi người +

Tiêu chí 3

xung quanh.
Hào hứng mạnh dạn tham gia các hoạt động -

Tiêu chí 4
Tiêu chí 5

như: gói bánh, giúp đỡ Cô và Mẹ.
Nói được mong muốn và tình cảm bản thân
+
Nhận ra được cảm xúc vui buồn của người +

Tiêu chí 6

khác và có những lời động viên hợp lý
Vui vẻ hòa đồng với bạn bè

Ghi chú

-

Mẫu phiếu số 3: Đánh giá lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp
Tiêu chí
Tiêu chí 1

Tiêu chí 2
Tiêu chí 3

Nội dung đánh giá
Thể hiện được mong muốn của bản thân
Trả lời cô đầy đủ câu và rõ ràng
Trẻ biết chia sẻ với bạn và cô về suy nghĩ,

Đánh giá
+
-

Tiêu chí 4

tình cảm, nhận thức cảu bản thân
Trẻ tham gia hoạt động góc biết giao tiếp với +

Tiêu chí 5

các bạn phù hợp với vai trẻ đóng
Kể lại cho cô và bạn nghe một số câu chuyện -

Ghi chú

ngắn mà trẻ đã nghe
5


Mẫu phiếu số 4: Đánh giá lĩnh vực phát triển nhận thức
Tiêu chí

Nội dung đánh giá
Đánh giá
Hiểu biết về kiến thức chung
Tiêu chí 1
Nhận biết được cá sự vật hiện tượng xung +
Tiêu chí 2

quanh (nắng, mưa, gió, bão…)
Biết được các ngày trong tuần, các tháng _

Tiêu chí 3

trong năm
Làm tốt các dạng bài tập quy luật, số đếm, +

Tiêu chí 4

quan sát
Chia được các nhóm đối tượng thành hai +

Tiêu chí 5

nhóm với các đặc điểm riêng của nó
Hiểu được công việc của những người thân _

Ghi chú

trong gia đình, biết một số đồ dung đi kèm
Tiêu chí 6


với công việc đó
Thể hiện cảm xúc với những bài thơ, câu +

Tiêu chí 7

chuyện, bài hát mà mình thích
Có những cách giải quyết riêng cho các tình +
huống xảy ra

Một số sản phẩm của trẻ:
1. Sản phẩm tạo hình

6


Nhìn vào hoạt động của trẻ nhận thấy khả năng cắt thằng là trẻ vẫn còn kém.
Kỹ năng chấm đính của trẻ thành thạo tốt hơn. Nội dung bức hình rõ ràng hơn. Tuy
nhiên, khả năng sáng tạo của trẻ trong sản phẩm tạo hình chưa thực sự tốt.
Giáo viên cần chú trọng giúp trẻ vào việc phát triển các kỹ năng đơn giản.
Bố cục bài vẽ cần hợp lý, hài hoà. Kỹ năng cắt thẳng hàng cần được rèn luyện
thêm. Giáo viên cần đưa ra hệ thống bài tập từ dễ đến khó để trẻ thích nghi dần.

2.

Một số bài tập tư duy

7


8



Trên đây là một số bài tập tư duy cho trẻ. Giáo viên cho trẻ quan sát, khám
phá, logic, … Nhận thấy rằng, trẻ rất tập trung chú ý quán sat hiện tượng của thí
nghiệm, trẻ biết đưa ra nhận xét, đánh giá về hiện tượng mà trẻ nhận thấy. Các bài
tập về sắp xếp trẻ làm rất gọn gang. Tuy nhiên, tốc độ làm chưa nhanh nên giáo
viên cần lưu ý.

9



×