Tải bản đầy đủ (.docx) (254 trang)

Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điện thân xe trên xe Ô TÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.9 MB, 254 trang )

Chương 4:Hệ thống gạt nước và rửa kính

Trang [1]

MỤC LỤC
Chương 1: Khái quát hệ thống điều khiển điện thân xe trên ô tô...............................1
1.1. Khái quát về hệ thống điện thân xe...................................................................1
1.1.1. Lịch sử phát triển.......................................................................................1
1.1.2. Lí do chọn đề tài........................................................................................1
1.1.3. Mục tiêu của đề tài....................................................................................3
1.1.4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu...........................................................3
1.1.5. Giả thuyết khoa học...................................................................................3
1.1.6. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................3
1.2. Các phương pháp nghiên cứu...........................................................................4
1.2.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn............................................................4
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu...............................................................4
1.2.3. Phương pháp thống kê mô tả.....................................................................4
1.2.4. Phương pháp phân tích và suy luận...........................................................4
1.3. Tổng quan về lí thuyết cơ sở.............................................................................4
1.3.1. Giới thiệu hệ thống điện thân xe................................................................4
1.3.2. Các bộ phận chính của hệ thống điện thân xe............................................5
Chương 2 :Hệ thống chiếu sáng.................................................................................7
2.1. Tổng quan về hệ thống chiếu sáng....................................................................7
2.1.1. Quá trình phát triển hệ thống chiếu sáng ô tô............................................7
2.2. Hệ thống chiếu sáng.......................................................................................10
2.2.1. Công dụng...........................................................................................10
2.2.2. Yêu cầu...............................................................................................10
2.2.3. Phân loại.............................................................................................11
2.3. Các thông số cơ bản và chức năng các loại đèn..............................................12
2.3.1. Các thông số cơ bản................................................................................12
2.3.2. Chức năng các loại đèn............................................................................12


2.4. Cơ sở lý thuyết về hệ thống chiếu sáng..........................................................13
2.4.1. Hệ thống quang học của hệ thống chiếu sáng..........................................13
2.4.2. Cấu tạo của đèn pha và bóng đèn............................................................14
2.5. Sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng trên xe ô tô..........................................15
2.5.1. Sơ đồ nguyên lí.......................................................................................15


Chương 4:Hệ thống gạt nước và rửa kính

Trang [2]

2.5.2. Các rơ le trong hệ thống..........................................................................17
2.6. Sơ đồ vị trí và hình dáng giắc kết nối.............................................................18
2.6.1. Sơ đồ nguyên lí.......................................................................................18
2.6.2. Sơ đồ giắc................................................................................................19
2.6.3. Sơ đồ vị trí...............................................................................................20
2.7. Phương pháp đo kiểm và chẩn đoán...............................................................22
2.7.1. Kiểm tra dây dẫn, giắc kết nối, cầu chì....................................................22
2.7.2. Kiểm tra thiết bị trên hệ thống chiếu sáng...............................................24
2.7.2.1. Kiểm tra công tắc điều khiển đèn chiếu sáng...................................25
2.7.2.2. Kiểm tra sửa chữa công tắc đèn pha cốt...........................................25
2.7.2.3. Kiểm tra giắc kết nối và thiết bị đèn.................................................26
2.8. Các dạng hư hỏng – nguyên nhân và cách khắc phục.....................................27
2.8.1. Các dạng hư hỏng và nguyên nhân..........................................................27
2.8.2. Quy trình kiểm tra và sửa chữa khắc phục hư hỏng.................................29
2.9. Kết luận..........................................................................................................29
2.9.1. Sản phẩm.................................................................................................29
2.9.2. Đánh giá ưu điểm, khuyết điểm trong quá trình tìm hiểu........................31
2.9.2.1. Ưu điểm...........................................................................................31
2.9.2.2. Khuyết điểm.....................................................................................31

Chương 3 : Hệ thống tín hiệu..................................................................................32
3.1. Khái quát về hệ thống đèn báo rẽ và báo nguy...............................................32
3.1.1. Công dụng...............................................................................................32
3.1.2. Yêu cầu....................................................................................................32
3.3.3. Các loại đèn báo rẽ..................................................................................32
3.2 Cấu tạo hệ thống báo rẽ và báo nguy...............................................................33
3.2.1. Công tắc báo rẽ........................................................................................33
3.2.2. Bộ chớp...................................................................................................34
3.2.3. Công tắc báo nguy...................................................................................36
3.2.4. Bóng đèn báo rẽ......................................................................................36
3.3 Sơ đồ mạch điện và nguyên lí hoạt động.........................................................37
3.3.1. Sơ đồ mạch điện báo rẽ và báo nguy sử dụng bộ chớp 8 chân................37
3.3.2. Sơ đồ mạch điện báo rẽ và báo nguy sử dụng bộ chớp 3 chân................37


Chương 4:Hệ thống gạt nước và rửa kính

Trang [3]

3.3.3. Sơ đồ mạch điện báo rẽ và báo nguy toyota vios 2004............................38
3.4. Sơ đồ vị trí và hình dáng giắc.........................................................................40
3.4.1. Sơ đồ vị trí...............................................................................................40
3.4.2. Hình dáng các chân giắc..........................................................................42
3.5. Phương pháp đo kiểm các thiết bị trên hệ thống báo rẽ và báo nguy..............43
3.5.1. Đo kiểm cầu chì.......................................................................................43
3.5.2. Đo kiểm công tắc báo rẽ..........................................................................43
3.5.3. Đo kiểm bộ chớp.....................................................................................44
3.5.4. Đo kiểm công tắc báo nguy.....................................................................44
3.5.5. Đo kiểm bóng đèn báo rẽ........................................................................45
3.6. Các hư hỏng và chẩn đoán trên hệ thống báo rẽ và báo nguy.........................45

3.6.1. Một trong số các bóng đèn báo rẽ không hoạt động................................45
3.6.2. Đèn báo rẽ chớp quá nhanh hoặc quá chậm.............................................46
3.6.3. Không có đèn báo rẽ nào hoạt động........................................................47
3.7. Kết luận..........................................................................................................47
3.7.1. Sản phẩm.................................................................................................47
3.7.2. Ưu điểm...................................................................................................50
3.7.3. Nhược điểm.............................................................................................50
Chương 4: Hệ thống gạt nước và rửa kính...............................................................51
4.1. Khái quát về hệ thống gạt nước và rửa kính...................................................51
4.2. Cấu tạo các bộ phận hệ thống gạt mưa và rửa kính........................................51
4.2.1. Cần gạt nước/thanh gạt nước...................................................................52
4.2.2. Công tắc gạt nước và rửa kính.................................................................53
4.2.2.1. Công tắc gạt nước............................................................................53
4.2.2.2. Công tắc rửa kính.............................................................................54
4.2.3. Relay điều khiển gạt nước gián đoạn.......................................................54
4.2.1. Motor gạt nước........................................................................................55
4.3. Sơ đồ mạch điện và nguyên lí hoạt động........................................................59
4.3.1. Sơ đồ mạch điện gạt nước, rửa kính trên xe Toyota Vios 2004................59
4.3.2. Nguyên lí hoạt động................................................................................60
4.3.2.1. Khi công tắc gạt nước ở vị trí LOW (tốc độ thấp)............................60
4.3.2.2. Khi công tắc gạt nước ở vị trí HIGH (tốc độ cao)............................60


Chương 4:Hệ thống gạt nước và rửa kính

Trang [4]

4.3.2.3. Khi công tắc gạt nước ở vị trí INT (gián đoạn)................................60
4.3.2.4. Khi công tắc gạt nước ở vị trí OFF...................................................61
4.4. Sơ đồ vị trí , hình dáng giắc............................................................................62

4.4.1. Vị trí........................................................................................................62
4.4.2. Hình dáng giắc........................................................................................65
4.5. Phương pháp kiểm tra và chẩn đoán...............................................................67
4.5.1. Đo kiểm cụm công tắc gạt nước kính chắn gió........................................68
4.5.1.1. Kiểm tra điện trở..............................................................................68
4.5.1.2. Kiểm tra điện áp...............................................................................69
4.5.1.3. Kiểm tra hoạt động gạt gián đoạn....................................................69
4.5.2. Kiểm tra hoạt động của vòi phun nước rửa kính phía trước....................69
4.5.3. Kiểm tra cụm motor rửa kính và bơm gạt nước.......................................70
4.5.4. Các bước đo kiểm công tắc tổ hợp..........................................................70
4.5.4.1. Kiểm tra điện trở..............................................................................70
4.5.4.2. Kiểm tra điện áp...............................................................................72
4.5.5.Các bước đo kiểm mô tơ bơm nước rửa kính...........................................73
4.5.6.Các bước đo kiểm mô tơ gạt nước............................................................74
4.6. Một số hư hỏng thường gặp và cách khắc phục..............................................74
4.6.1. Một số hư hỏng thường gặp.....................................................................74
4.6.2. Cách khắc phục.......................................................................................75
4.7.Kết luận...........................................................................................................76
4.7.1.Sản phẩm..................................................................................................76
4.7.2. Ưu điểm...................................................................................................77
4.7.3. Nhược điểm.............................................................................................77
Chương 5: Hệ thống nâng hạ kính...........................................................................78
5.1. Tổng quan hệ thống nâng hạ cửa kính............................................................78
5.1.1. Cơ sở lí thuyết.........................................................................................78
5.1.2. Chức năng...............................................................................................78
5.1.2.1. Chức năng đóng (mở) bằng tay........................................................78
5.1.2.2. Chức năng tự động đóng (mở) cửa sổ bằng một lần nhấn................78
5.1.2.3. Chức nang khoá cửa sổ....................................................................78
5.1.2.4. Chức năng chống kẹt cửa sổ.............................................................78



Chương 4:Hệ thống gạt nước và rửa kính

Trang [5]

5.1.2.5. Chức năng điều khiển cửa sổ khi tắt khoá điện................................79
5.2. Cấu tạo hệ thống nâng hạ cửa sổ....................................................................80
5.2.1. Bộ nâng hạ cửa sổ...................................................................................80
5.2.1.1. Loại nâng hạ cửa kính với đòn dẫn động kiểu chữ X (hệ thống nâng
hạ kính dạng kéo)....................................................................................................80
5.2.1.2. Nâng hạ cửa kính với dẫn động kiểu cáp.........................................81
5.2.2. Motor nâng hạ kính.................................................................................82
5.2.3. Công tắc chính cửa sổ điện......................................................................83
5.2.4. Các công tắc cửa sổ điện hành khách.....................................................83
5.2.5. Khoá điện................................................................................................84
5.2.6. Công tắc cửa xe.......................................................................................84
5.3. Sơ đồ mạch điện và nguyên lí hoạt động.......................................................84
5.3.1. Sơ đồ mạch điện và nguyên lí hoạt động mạch điện kiểu dương chờ......84
5.3.1.1. Hoạt động của công tắc chính..........................................................85
5.3.1.2. Hoạt động của công tắc hành khách (công tắc con).........................86
5.3.2. Sơ đồ mạch điện và nguyên lí hoạt động mạc điện kiểu âm chờ.............86
5.3.2.1. Hoạt động của công tắc chính..........................................................87
5.3.2.2. Hoạt động của công tắc hành khách (công tắc con).........................88
5.4. Sơ đồ vị trí, hình dáng giắc.............................................................................89
5.4.1. Sơ đồ giắc................................................................................................90
5.4.2. Vị trí giắc.................................................................................................92
5.5. Phương pháp đo kiêm xác định dây công tắc tài.............................................94
5.6. Bảo dưỡng và sửa chữa...................................................................................96
5.6.1. Kiểm tra rờ le..........................................................................................96
5.6.2. Kiểm tra tình trạng motor nâng hạ kính...................................................97

5.6.3. Kiểm tra điện áp cấp vào công tắc chính cửa sổ điện..............................98
5.6.4. Kiểm tra tình trạng công tắc con.............................................................99
5.7. Những hư hỏng thường gặp và cách khắc phục............................................104
5.7.1. Hư hỏng cầu chì....................................................................................104
5.7.2. Sửa phần nẹp kính.................................................................................105
5.7.3. Khắc phục sự cố dây điện......................................................................105
5.7.4. Thay thế công tắc bị hư.........................................................................105


Chương 4:Hệ thống gạt nước và rửa kính

Trang [6]

5.7.5. Thay thế motor hoặc bộ nâng hạ kính....................................................105
5.7.6. Khắc phục cửa kính bị kẹt.....................................................................106
5.8. Kết luận........................................................................................................107
5.8.1. Sản phẩm...............................................................................................107
5.8.2. Ưu điểm.................................................................................................107
5.8.3. Nhược điểm...........................................................................................107
Chương 6: Hệ thống khóa cửa...............................................................................109
6.1. Khái quát........................................................................................................109
6.2. Cấu tạo............................................................................................................111
6.3. Nguyên lý hoạt động.......................................................................................113
6.3.1. Chức năng điều khiển khóa cửa (mở khóa) bằng công tắc....................113
6.3.2. Chức năng khóa (mở khóa) của bằng chìa.............................................115
6.3.3. Chức năng mở khóa cửa 2 bước (cửa của người lái).............................116
6.3.4. Hệ thống điều khiển khóa cửa bằng ECU..............................................117
6.3.5. Hệ thống điều khiển khóa cửa được điều khiển bằng ECU thân xe trong
MXP có các chức năng..........................................................................................118
6.4. Hệ thống khóa cửa trên xe VIOS 2004...........................................................119

6.4.1. Sơ đồ mạch điện....................................................................................119
6.4.2. Vị trí và hình dáng giắc.........................................................................120
6.5. Phương pháp đó kiểm...................................................................................123
6.6. Những hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục....................................131
6.6.1. Do chìa khóa xe phát sinh lỗi ( hư hỏng, không còn pin,..)...................132
6.6.2. Cầu chị bị chảy nổ.................................................................................133
6.6.3. Nam châm điện bị hỏng.........................................................................133
6.6.4.Dây điện bị đứt.......................................................................................133
6.7. Kết luận........................................................................................................134
6.7.1. Sản phẩm...............................................................................................134
6.7.2. Ưu điểm.................................................................................................136
6.7.3. Nhược điểm...........................................................................................136
Chương 7: Màn hình LCD trên ô tô...................................................................... 137
7.1 Tổng quan về LCD trên ô tô......................................................................... 137
7.1.1 LCD – Công nghệ mới trên ô tô............................................................ 137


Chương 4:Hệ thống gạt nước và rửa kính

Trang [7]

7.1.1.1 Tính cấp thiết của LCD.................................................................. 137
7.1.1.2 Ý nghĩa thực tiễn, mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu..... 137
7.1.2 Khái niệm màn hình LCD trên ô tô....................................................... 137
7.1.3 Phân loại màn hình LCD trên ô tô......................................................... 138
7.1.4 Các chức năng chính của màn hình LCD ô tô...................................... 140
7.1.4.1 Chức năng hiển thị của màn hình LCD.......................................... 140
7.1.4.2 Chức năng kết nối bluetooth của màn hình LCD........................... 140
7.1.4.3 Chức năng dẫn đường của màn hình LCD..................................... 141
7.2. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động về LCD trên ô tô........................................... 142

7.2.1. Màn hình LCD thực tế.......................................................................... 142
7.2.1.1. Thông số kỹ thuật màn hình LCD................................................. 142
7.2.1.2. Hình ảnh thực tế LCD................................................................... 143
7.2.1.3. Cấu tạo mặt sau LCD.................................................................... 143
7.2.1.4. Cấu tạo giắc cắm trên LCD........................................................... 144
7.2.2. Sơ đồ mạch điện nguyên lý hoạt động của hệ thống LCD.................... 145
7.2.3. Sơ đồ giắc............................................................................................. 146
7.2.4. Sơ đồ vị trí............................................................................................ 149
7.2.5. Cách đấu dây trên LCD........................................................................ 150
7.3. Phương pháo đo kiểm hệ thống điều khiển LCD..........................................151
7.4. Bảo dưỡng, chẩn đoán lỗi và giải pháp khắc phục hư hỏng LCD.................156
7.4.1. Lỗi hư hỏng và giải pháp khắc phục..................................................... 156
7.4.2. Bảo dưỡng LCD................................................................................... 158
7.5. Kết luận....................................................................................................... 158
7.5.1. Sản phẩm.............................................................................................. 158
7.5.1.1. Mô hình LCD trước khi cấp nguồn............................................... 158
7.5.1.2. Màn hình LCD sau khi khởi động................................................. 159
7.5.1.3. Chức năng kết nối của LCD.......................................................... 159
7.5.1.4. Các giắc cắm của LCD.................................................................. 159
7.5.1.5. Kết nối LCD với camera lùi.......................................................... 160
7.5.1.6. Hiển thị kết nối camera lùi trên màn hình LCD............................ 160
7.5.2. Ưu điểm.................................................................................................160
7.5.3. Nhươc điểm.......................................................................................... 160


Chương 4:Hệ thống gạt nước và rửa kính

Trang [8]

Chương 8: Hệ thống camera hành trình và camera lùi trên ô tô.............................161

8.1. Giới thiệu về camera hành trình....................................................................161
8.2. Yêu cầu cần thiết..........................................................................................161
8.3. Các vị trí và chức năng trên camera hành trình.............................................162
8.4. Các tính năng đặt biệt...................................................................................164
8.5. Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý làm việc của camera hành trình....................165
8.5.1. Sơ đồ nguyên lý.....................................................................................165
8.5.2. Nguyên lý hoạt động.............................................................................166
8.6. Sơ đồ giắc và sơ đồ vị trí trên mạch cấp nguồn camera hành trình...............166
8.6.1. Sơ đồ giắc..............................................................................................166
8.6.2. Sơ đồ vị trí.............................................................................................168
8.7. Phương pháp đo điểm và chuẩn đoán...........................................................169
8.7.1. Kiểm tra nguồn cung cấp.......................................................................169
8.7.2. Đo kiểm cầu chì.....................................................................................170
8.7.3. Đo kiểm công tắc máy...........................................................................170
8.7.4. Đo kiểm công tắc đèn lùi.......................................................................171
8.7.5. Đo kiểm tra dây dẫn giữa camera hành trình và bộ chuyển đổi.............171
8.8. Giới thiệu các chức năng có trong menu.......................................................172
8.8.1. Độ phân giải màn hình..........................................................................172
8.8.2. Chất lượng hình ảnh..............................................................................172
8.8.3. Ghi âm vòng lặp....................................................................................172
8.8.4. Cân bằng trắng......................................................................................173
8.8.5. Phát hiện chuyển động..........................................................................173
8.8.6. Giám sát đổ xe.......................................................................................174
8.8.7. Lựa chọn ngôn ngữ................................................................................174
8.8.8. Chức năng ghi hình ngược sáng............................................................174
8.9. Các hư hỏng và cách khác phục....................................................................175
8.9.1. Không thể chụp ảnh hoặc quay video....................................................175
8.9.2. Thông báo lỗi tệp xuất hiện...................................................................175
8.9.3. Chất lượng video không rõ....................................................................175
8.9.4. Khi chụp ảnh bầu trời, cảnh vật khác thì rất tối.....................................175

8.9.5. Có nhiều sọc ngang trong ảnh...............................................................175


Chương 4:Hệ thống gạt nước và rửa kính

Trang [9]

8.9.6. Tai nạn...................................................................................................176
8.10. Sản phẩm - Ưu, Nhược điểm......................................................................176
8.11. Giới thiệu chung về camera lùi...................................................................176
8.12. Phân loại.....................................................................................................178
8.13. Cấu tạo........................................................................................................178
8.14. Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý hoạt động....................................................178
8.14.1. Sơ đồ nguyên lý...................................................................................178
8.14.2. Nguyên lý hoạt động...........................................................................179
8.15. Sơ đồ giắc và sơ đồ vị trí trên mạch camera lùi..........................................179
8.15.1. Sơ đồ giắc............................................................................................179
8.15.2. Sơ đồ vị trí...........................................................................................183
8.16. Phương pháp đo kiểm và chuẩn đoán.........................................................184
8.16.1. Đo điện trở của đoạn giây lấy nguồn từ đèn lùi cấp điện áp cho dây
kích đầu LCD........................................................................................................184
8.16.2. Đo điện áp giữa 2 vị trí như hình vẽ....................................................185
8.16.3. Kiểm tra đầu LCD...............................................................................185
8.16.4. Kiểm tra dây dẫn nối từ camera lùi với đầu LCD................................186
8.17. Cách lắp đặt................................................................................................186
8.17.1. Vị trí lắp đặt.........................................................................................186
8.17.2. Xác định chức năng dây điện..............................................................187
8.18. Các lỗi thường gặp và cách khắc phục........................................................187
8.19. Sản phẩm - Ưu, Nhược điểm......................................................................188
Chương 9: Hệ thống điều khiển gương chiếu hậu..................................................189

9.1. Tổng quan về hệ thống gương chiếu hậu......................................................189
9.1.1. Mô tả.....................................................................................................189
9.1.2. Yêu cầu..................................................................................................189
9.1.3. Phân loại................................................................................................190
9.2. Cấu tạo các bộ phận của hệ thống điều khiển gương chiếu hậu....................192
9.2.1. Gương chiếu hậu ngoài..........................................................................192
9.2.2. Công tắc điều khiển gương chiếu hậu....................................................193
9.3. Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động.....................................................194
9.3.1. Sơ đồ mạch điện....................................................................................194


Chương 4:Hệ thống gạt nước và rửa kính

Trang [10]

9.3.2. Nguyên lý hoạt động.............................................................................195
9.4. Sơ đồ vị trí và hình dáng giắc điện, cầu chì..................................................195
9.4.1. Sơ đồ vị trí.............................................................................................195
9.4.2. Hình dáng giắc......................................................................................197
9.5. Các hư hỏng thường gặp...............................................................................198
9.6. Phương pháp kiểm tra các hư hỏng...............................................................199
9.6.1. Kiểm tra nguồn ắc quy..........................................................................199
9.6.2. Kiểm tra cầu chì....................................................................................199
9.6.3. Kiểm tra công tắc máy...........................................................................200
9.6.4. Kiểm tra công tắc điều khiển gương chiếu hậu......................................200
9.6.5. Kiểm tra gương chiếu hậu.....................................................................202
9.6.6. Kiểm tra giắc điện.................................................................................203
9.6.7. Kiểm tra dây dẫn điện...........................................................................203
9.7. Kết luận........................................................................................................204
9.7.1. Sản phẩm...............................................................................................204

9.7.2. Đánh giá ưu điểm, khuyết điểm trong quá trình tìm hiểu......................206
9.7.2.1. Ưu điểm.........................................................................................206
9.7.2.2. Khuyết điểm...................................................................................206
Chương 10: Hệ thống điều khiển từ xa..................................................................207
10.1 Giới thiệu và chức năng...............................................................................207
10.1.1. Giới thiệu.............................................................................................207
10.1.2. Chức năng...........................................................................................208
10.1.2.1. Chức năng khóa/mở khóa tất cả các cửa......................................208
10.1.2.2. Chức năng mở khóa 2 bước.........................................................208
10.1.2.3. Chức năng phản hồi hoặc báo lại.................................................209
10.1.2.4. Chức năng kiểm tra hoạt động của bộ điều khiển từ xa................209
10.1.2.5. Chức năng mở cửa khoang hành lý..............................................209
10.1.2.6. Chức năng đóng/mở cửa sổ điện..................................................210
10.1.2.7. Chức năng báo động.....................................................................210
10.1.2.8. Chức năng bật đèn trong xe..........................................................210
10.1.2.9. Chức năng khóa tự động..............................................................210
10.1.2.10. Chức năng lặp lại........................................................................211


Chương 4:Hệ thống gạt nước và rửa kính

Trang [11]

10.1.2.11. Chức năng cảnh báo cửa xe bị hé mở.........................................211
10.1.2.12. Chức năng bảo vệ.......................................................................211
10.1.2.13. Chức năng đăng ký nhận dạng chủa bộ điều khiển từ xa............212
10.2. Cấu tạo và vị trí trên xe...............................................................................212
10.2.1. Bộ điều khiển từ xa.............................................................................212
10.2.2. Bộ nhận tín hiệu điều khiển cửa xe .....................................................213
10.2.3. Rờ le tổ hợp.........................................................................................214

10.2.4. Công tắc cảnh báo mở khóa bằng chìa................................................214
10.2.5. Khóa điện............................................................................................215
10.2.6. Công tắc cửa........................................................................................215
10.2.7. Cụm khóa cửa......................................................................................216
10.3. Sơ đồ đấu mạch hệ thống khóa cửa từ xa lên xe TOYOTA VIOS 2004 .......216
10.4. Nguyên lí hoạt động......................................................................................217
10.4.1. Tháo tác khóa/mở tất cả các cửa..........................................................218
10.4.2. Hoạt động mở khóa hai bước..............................................................219
10.5. Sơ đồ giắc và sơ đồ vị trí trên xe...............................................................221
10.5.1. Sơ đồ giắc............................................................................................221
10.5.2. Sơ đồ vị trí trên xe.222
10.6.Phương pháp đo kiểm bộ điều khiển từ xa.
10.6.1.Kiểm tra hoạt động của điều khiển từ xa.224
10.6.2.Kiểm tra hộp điều khiển.......................................................................226
10.7.Những hư hỏng thường gặp và giải pháp.....................................................231
10.7.1. Không hoặc khóa khởi động do chìa khóa hết pin hoặc yếu pin..........231
10.7.2. Xe không khởi động được do bị nhiễu sóng........................................231
10.7.3. Chìa khóa chưa được đăng kí..............................................................231
10.7.4. Ắc quy yếu hoặc chết..........................................................................232
10.7.5. Nút bấm bị hỏng..................................................................................232
10.8. Kết luận.....................................................................................................232
10.8.1. Sản phẩm.............................................................................................232
10.8.2. Ưu điểm...............................................................................................233
10.8.3 Nhược điểm..........................................................................................233
Chương 11: Mạch điện xe thông minh...................................................................234


Chương 4:Hệ thống gạt nước và rửa kính

Trang [12]


11.1. Công nghệ chiếu sáng thông minh Mutibeam Led......................................234
11.1.1. Giới thiệu sơ lược về Multibeam Led..................................................234
11.1.2. Nguyên lý hoạt động...........................................................................234
11.1.2.1. Điều kiện đường và giao thông....................................................234
11.1.2.2. Điều kiện thời tiết.........................................................................235
11.1.3. Điểm nổi bật của Multibeam Led trên Mercedes-Benz E250..............235
11.2. Công nghệ chiếu sáng Digital Light............................................................235
11.2.1. Giới thiệu sơ lược về Digital Light......................................................236
11.2.2. Nguyên lý hoạt động...........................................................................236
11.3. Công nghệ Camera 360 hỗ trợ đỗ xe thông minh........................................237
11.3.1. Giới thiệu sơ lược................................................................................237
11.3.2. Nguyên lý hoạt động...........................................................................237


Chương 1: Khái quát hệ thống điều khiển điện thân xe trên ô tô

Trang [13]


Chương 1: Khái quát hệ thống điều khiển điện thân xe trên ô tô

Trang [14]

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
ĐIỆN THÂN XE TRÊN Ô TÔ
1.1.Khái quát về hệ thống điện thân xe
1.1.1. Lịch sử phát triển
Ngày nay, một chiếc xe ô tô không những đảm bảo về tính năng an toàn cho
người sử dụng, mà nó còn phải đảm bảo cung cấp được tối đa về mặt tiện ích, đem

lại sự thoải mái cho người sử dụng. Để thỏa mãn tính năng an toàn và tiện nghi của ô
tô các hãng xe trên thế giới đã không ngừng nghiên cứu hệ thống điện thân xe trên ô
tô đã đạt được nhiều kết quả đem lại sự thoải mái và an tâm cho người sử dụng.
Cùng với sự phát triển của kỹ thuật, chiếc xe ngày nay ngày một tiện nghi và
hiện đại hơn. Những phát triển gần đây trên ô tô chủ yếu liên quan đến phần điện.
Trên một chiếc ô tô hiện đại, phần điện chiếm một phần đáng kể trong giá trị tổng
thành của nó. Hệ thống điện và điện tử can thiệp vào gần như tất cả các hệ thống trên
một chiếc xe, từ hệ thống đơn giản có từ lâu đời như khởi động, cung cấp điện, đánh
lửa đến những hệ thống mới được nghiên cứu ứng dụng như phanh, lái, treo. Trong
tương lai, chiếc xe được ví như một robot.
Từ những vấn đề trên em đã lựa chọn đề tài tốt nghiệp “Bảo dưỡng và sửa chữa
hệ thống điện thân xe trên ô tô”.

Hình 1.1: Mạng điện trên xe ô tô hiện đại
1.1.2.Lý do chọn đề tài
Ngành công nghiệp ôt ô Việt Nam tuy mới phát triển nhưng cũng đạt được
những thành tựu đáng kể. Trên thị trường Việt Nam hiện nay có rất nhiều loại ô tô có


Chương 1: Khái quát hệ thống điều khiển điện thân xe trên ô tô

Trang [15]

sự đa dạng về chủng loại đặc biệt là tính hiện đại về kết cấu mức độ tự động hóa của
hệ thống trang bị điện trên ô tô hiện đại đang là nhu cầu tìm hiểu của nhiều người.
Đối với sinh viên việc học tập và tìm hiểu và thực hành thực tế để nâng cao hiểu biết
về hệ thống điện trên xe ô tô vẫn còn có hạn chế gây khó khăn ảnh hưởng đến quá
trình phát triển bản thân.
Hiện nay ô tô phát triển rất nhanh cả về chất lượng và số lượng. Các hệ thống
trên xe ô tô cũng được nghiên cứu, phát triển không ngừng. Cùng với sự phát triển

đó, “Hệ thống điện thân xe” cũng được chú trọng và đã có nhiều bước tiến. Ngoài
những mục tiêu về an toàn, về sự kinh tế khi sử dụng, hệ thống điện thân xe còn có
mục tiêu về những tiện ích cho người sử dụng.
Trên thế giới các hãng xe cũng rất quan tâm và phát triển không ngừng hệ
thống điện thân xe nhằm canh tranh và đáp ứng được các yêu cầu của thị trường.
Điện thân xe hiện nay đã có nhiều thành tựu như đèn pha thông minh, gạt nước tự
động, hệ thống mạng CAN, điều hòa điện tử, túi khi. Nghiên cứu tìm hiểu “Hệ thống
điện thân xe” đang được sự quan tâm của những nhà sản xuất, bảo dưỡng sửa chữa
và những người quan tâm.
Ngày nay, do nhu cầu xã hội ngày càng phát triển kéo theo mọi hoạt động trong
đời sống xã hội cũng phát triển theo xu hướng hiện đại hóa, nên cũng đòi hỏi phải có
những phương tiện giao thông hiện đại phục vụ cho con người. Do đó, song song
phát triển của mọi ngành nghề thì ngành công nghiệp ô tô cũng có sự thay đổi lớn.
Ngành ô tô thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang phát triển mạnh mẽ.
Với nhiều ứng dụng thành tựu công nghệ hiện đại trên ô tô. Trong đó, hệ thống
điện thân xe trên ô tô là tiêu chí chính để đánh giá một chiếc xe hơi cao cấp. Chiếc
xe càng hiện đại bao nhiêu thì những trang bị trên đó nhất là hệ thống điện thân xe
càng phức tạp và tinh vi bấy nhiêu.
Vì những lý do trên với mong muốn củng cố, thu thập, tổng hợp và nâng cao
kiến thức chuyên ngành cũng như kiến thức mới ngoài thực tế khi sắp tốt nghiệp em
đã chọn đề tài đồ án tốt nghiệp “Bảo dưỡng và sửa chữa điện thân xe Vios 2004”.
Hoàn thành đề tài đã giúp cho em hiểu hơn về hệ thống điện thân xe và hơn thế
giúp cho em làm quen hơn về nghiên cứu và đăc biệt là hiểu biết về hệ thống điện
thân xe để có thể phục vụ cho công việc sau này.


Chương 1: Khái quát hệ thống điều khiển điện thân xe trên ô tô

Trang [16]


1.1.3. Mục tiêu của đề tài
Tổng quan được hệ thống điện thân xe.
Tìm hiểu về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống điện thân xe.
Đọc và phân tích được các mạch điện hệ thống điện thân xe của các hãng sản
xuất từ cao cấp như là Mercedes Benz, Audi, BMW,… đến các hãng bình dân như
Kia Mazda, Toyota,…như hệ thống chiếu sáng, hệ thống nâng hạ kính, hệ thống điều
khiển gương chiếu hậu,…
Thực hiện được công việc kiểm tra, chẩn đoán, khắc phục các hư hỏng của hệ
thống điện thân xe (hệ thống chiếu sáng, hệ thống gạt nước rửa kính).
1.1.4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu một số hệ thống điện thân xe.
Khách thể nghiên cứu: Hệ thống điện thân xe ô tô.
1.1.5. Giả thiết khoa học
Tình hình thực trạng và sự phát triển của khoa học kỹ thuật tiên tiến và công
nghiệp ô tô là một trong những ngành được áp dụng khoa học kỹ thuật mới tiên tiến
sớm nhất. Nhưng trong thực tế nhà tường còn chưa đưa kịp những đổi mới phát triển
của khoa học kỹ thuật vào trong giảng dạy.
Việc tìm hiểu và nghiên cứu hệ thống điện thân xe hiện đại còn là một vấn đề
cần nghiên cứu kỹ và đây cũng là hướng đi của đề tài.
1.1.6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Phân tích cơ sở lý luận của đề tài.
Tổng quan về hệ thống điện thân xe.
Trình bày tổng quan và phân tích các mạch đèn chiếu sáng của hệ thống chiếu
sáng, giới thiệu đèn pha tự động (đèn pha thông minh).
Trình bày và phân tích hệ thống gạ nước rửa kính. Xây dựng cách kiểm tra một
số hư hỏng thường gặp của hệ thống chiếu sáng và hệ thống gạt nước rửa kính.
Chẩn đoán, sửa chữa hệ thống điện thân xe.
Lắp đặt các trang thiết bị phục vụ nhu cầu của người sử dụng trên ô tô như
camera hành trình, camera lùi, màn hình giải trí LCD,…



Chương 1: Khái quát hệ thống điều khiển điện thân xe trên ô tô

Trang [17]

Hình 1.2: Lắp đặt màn hình LCD trên xe Toyota Vios 2004
1.2. Các phương pháp nghiên cứu
1.2.1. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Nghiên cứu thực tiễn nhằm thực hiện những đổi mới ngoài thực tế xem những
đổi mới đó có đặc điểm điển hình gì.
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các
văn bản tài liệu đã có sẵn bằng các thao tác tư duy logic để rút ra kết luận khoa học
cần thiết.
1.2.3. Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp tổng hợp kết quả nghiên cứu thực tiển và nghiên cứu tài liệu để
đưa ra kết luận chính xác khoa học.
1.2.4. Phương pháp phân tích và suy luận
Từ những vấn đề đã có qua phương pháp phân tích và suy luận có thể đi đến
kết luận đầy đủ chính xác
1.3. Tổng quan về lý thuyết cơ sở
1.3.1. Giới thiệu hệ thống điện thân xe
Điện thân xe là hệ thống điều khiển vô cùng quan trọng và phức tạp trên xe ô tô
đời mới. Hiện nay, đa số những pan bệnh trên hệ thống điện đều xuất phát từ các hệ


Chương 1: Khái quát hệ thống điều khiển điện thân xe trên ô tô

Trang [18]


thống điện thân xe – điện điều khiển. Vì vậy mà để sửa chữa được chúng, tất cả các
kỹ thuật viên sửa chữa điện ô tô cần phải nắm rõ được nguyên tắc của chúng.

Hình 1.3: Giới thiệu về hệ thống điện thân xe
Ngoài những chức năng trên ô tô còn có rất nhiều chức năng khác đem lại sự
tiện ích cho người sử dụng.
1.3.2. Các bộ phận chính của hệ thống điện thân xe
Các bộ phận của điện thân xe bao gồm các bộ phận điện được gắn vào thân xe.
Thành phần cơ bản:
1.Dây điện
Dây điện được chia thành các nhóm sau để nối giữa các bộ phận điện của xe
ôtô với nhau:
• Dây điện và cáp.
• Các chi tiết nối.
• Các chi tiết bảo vệ mạch
2.Công tắc và rơle
3.Hệ thống chiếu sáng
•Các đen chiếu sáng
•Các công tắc và rơ le điều khiển
•Các ECU đèn


Chương 1: Khái quát hệ thống điều khiển điện thân xe trên ô tô

•Các cảm biến
4.Đồng hồ táp lô và các đồng hồ đo
5.Gạt nước và rửa kính
•Các mô tơ gạt nước
•Công tắc và rơ le điều khiển
•Các ECU điều khiển

•Các cảm biến
6.Điều hòa không khí
7.Hệ thống điều khiển gương chiếu hậu
8.Hệ thống tín hiệu và đèn báo nguy
9.Hệ thống nâng hạ kính trên ô tô
•Các mô tơ cửa sổ điện
•Các công tắc cửa sổ
•Các IC điều khiển và cảm biến tốc độ
10.Hệ thống khóa cửa
11.Hệ thống khóa cửa từ xa
12.Hệ thống giải trí của LCD trên ô tô
13.Kết nối camera lùi và camera hành trình trên ô tô

Trang [19]


Chương 2: Hệ thống chiếu sáng

Trang [20]

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
2.1. Tổng quan về hệ thống chiếu sáng
2.1.1. Quá trính phát triển hệ thống chiếu sáng ô tô
Từ thế kỷ 19 cho đến nay, những chiếc đèn pha ôt ô đầu tiên dùng khí
acetylen hoặc dầu hỏa được các tài xế sử dụng vào cuối những năm 1880. Thời kì đó
khí acetylene được dùng rất phổ biến vì ngọn lửa có khả năng chống chịu với mưa và
gió. Đèn pha chạy bằng điện đầu tiên được giới thiệu trong chiếc xe điện hiệu
Columbia của công ty sản xuất xe điện ở Hartford, Connecticut, Hoa Kỳ vào năm
1898, nhưng chỉ mới ở dạng tùy chọn.


Hình 2.1: Đèn pha Acetylen

Vào năm 1904 nhiều nhà sản xuất đã trình làng đèn acetylene “Prest-O-Lite”
theo dạng phụ kiện tiêu chuẩn. Bốn năm sau, hãng Peerless bắt đầu lắp đặt loại đèn
pha chạy bằng điện theo dạng phụ kiện tiêu chuẩn. Năm 1912, hãng Cadillac đã kết
hợp hệ thống đánh lửa điện Delco trong các xe ôtô của họ với hệ thống chiếu sáng,
tạo ra hệ thống điện hiện đại cho xe ôtô.
Đèn pha chiếu thấp (đèn cốt) được công ty Guide Lamp giới thiệu vào năm
1915 nhưng đến năm 1917 hệ thống của Cadillac đã trở nên hữu dụng hơn vì người
lái xe có thể chuyển từ đèn pha sang đèn cốt bằng một cần gạt mà không cần phải
dừng xe lại và chui ra ngoài. Năm 1924, bóng đèn BiLux là loại bóng đèn hiện đại
đầu tiên cho phép chiếu được cả luồng sáng thấp (cốt) và cao (pha) từ một bóng đèn


Chương 2: Hệ thống chiếu sáng

Trang [21]

đơn lẻ. Thiết kế cùng loại có tên là “ Duplo” được Guide Lamp đưa ra vào năm tiếp
theo.

Năm 1927, thiết bị chỉnh pha cốt điều khiển bằng chân được giới thiệu và là
phụ kiện tiêu chuẩn trong nhiều năm tiếp theo. Loại xe cuối cùng sử dụng thiết bị
chỉnh pha cốt bằng chân là xe Ford F – Series 1991. Đèn sương mù được Cadillac
đưa vào từ năm 1938 và chính công ty này phát minh ra hệ thống tự động chuyển đổi
đèn pha/cốt “Autronic eye”.
Đèn pha tiêu chuẩn hình tròn hàn kín (sealed beam) với đường kính 7 inch (178mm)
được đưa ra vào năm 1940 và có mặt trong tất cả các phương tiện ở Mỹ. Loại đèn
hàn kín này cũng được sử dụng rộng rãi tại Anh, Úc và các nước thuộc địa của Anh
cũng như Nhật Bản, nhưng nó lại chưa bao giờ được châu Âu chấp nhận, dẫn đến sự

khác biệt về thiết kế đầu xe giữa hai bờ Đại Tây Dương trong nhiều thập kỉ.

Hình 2.2: Đèn pha tiêu chuẩn
Đèn pha halogen đầu tiên dùng cho xe ôtô được một tập đoàn các nhà sản xuất bóng
và đèn pha châu Âu giới thiệu vào năm 1962. Công nghệ halogen được công nhận là
một bước nhảy vọt vì nó làm cho bóng đèn sợi đốt hoạt động hiệu quả hơn nhiều và
có thể tạo ra nhiều ánh sáng hơn các bóng đèn sợi đốt không có khí halogen cùng
công suất. Nước Mỹ cấm dùng đèn halogen và chỉ cho phép dùng đèn hàn kín không
có khí halogen cho đến tận năm 1978.


Chương 2: Hệ thống chiếu sáng

Trang [22]

Hình 2.3: Bóng đèn Halogen
Hệ thống phát sáng cường độ cao (High Intensity Discharge – HID) được đưa
ra trên loại xe BMW 7 series đời 1991. Thị trường châu Âu và Nhật Bản rất nhanh
chóng ưa chuộng loại đèn pha HID với gần 50% thị phần toàn cầu, nhưng công nghệ
này vẫn bị thị trường Bắc Mỹ chấp nhận rất chậm chạp. Lincoln Mark VIII đời 1996
là loại xe Mỹ đầu tiên gắn đèn pha HID, nó cũng là loại xe đầu tiên và duy nhất với
hệ thống HID dùng điện một chiều.

Hình 2.4: Bóng đèn HID
Năm 1991 đèn Xenon ra đời và được sử dụng phổ biến cho đến nay. Nguồn
sáng của đèn này gồm một lượng khí Xenon và một lượng nhỏ muối kim loại. Bằng
cách sử dụng bộ tăng áp tạo ra những xung ngắn với điện áp lên đến 28.000 volt, các
quầng sáng
plasma sẽ xuất hiện giữa các cực của đèn. Đèn Xenon được sử dụng từ năm 1995 và
bắt đầu thay thế các đèn sợi đốt thông thường . Ưu điểm lớn nhất của đèn Xenon là

chúng chỉ tiêu thụ 35 W nhưng chúng lại có cường độ ánh sáng gấp hai lần so với
những chiếc đèn Halogen công suất 55 W.


Chương 2: Hệ thống chiếu sáng

Trang [23]

Hình 2.5: Bóng đèn Xenon

Trong những năm gần đây, công nghệ đèn pha ra đời loại đèn LED sử sụng công
nghệ đi ốt phát quang.

Hình 2.6: Bóng đèn Xenon
Tuổi thọ của loại bóng này có thể lên tới 1000 giờ, có thể sử dụng với nguồn
điện công suất nhỏ, hoạt động tốt trong mọi điều kiện thời tiết và tiết kiệm điện
năng.
2.2. Hệ thống chiếu sáng
2.2.1. Công dụng
- Chiếu sáng phần đường khi xe chuyển động trong đêm tối
- Báo hiệu bằng ánh sáng về sự có mặt của xe trên đường
- Báo kích, thước khuôn khổ xe và biển số xe
- Báo hiệu khi xe quay vòng, rẽ trái hoặc rẽ phải khi xe phanh hoặc xe dừng
- Chiếu sáng các bộ phận trong xe khi cần thiết (chiếu sáng động cơ, buồng lái
, khoang hành khách, khoang hành lý…)
2.2.2. Yêu cầu
Để soi sáng mặt đường (đối với ôtô) và soi sáng diện tích canh tác (đối với
máy kéo) người ta dùng đèn pha. Các đèn pha phải chiếu xa ít nhất là 100m khoảng



Chương 2: Hệ thống chiếu sáng

Trang [24]

cách đường phía trước xe. Vậy để chiếu sáng khoảng đường xa đó thì chùm tia sáng
của đèn pha phải có cường độ chiếu sáng hàng chục nghìn (cd). Do đó trong các
đèn pha cũng như các loại đèn chiếu sáng khác đều phải có choá phản chiếu để
hướng chùm tia sáng vào những khoảng mặt đường cần thiết nhất. Với công suất
của đèn 50 – 60 (W). Khi tính toán hệ thống quang học của đèn đúng và chất lượng
chế tạo đèn tốt có thể đảm bảo chiếu xa 200 – 300 (m).

Tuy vậy nếu đèn quá sáng sẽ làm loá mắt lái xe chạy ngược chiều, làm cho họ mất
định hướng và có thể gây ra tai nạn. Do đó các đèn pha trên ôtô phải thoả mãn hai
yêu cầu là:
-

Có cường độ chiếu sáng lớn
Không làm loá mắt người và phương tiện vận tải chạy ngược chiều
Đối với đèn trong xe, không được làm lóa mắt người lái, đòi hỏi ánh sáng dịu,

đủ để người lái nhận biết các thông tin trong buồng lái và không làm phân tán sự tập
trung khi lái xe.
2.2.3. Phân loại
Các đèn chiếu sáng được chia làm hai loại:
-

Đèn chiếu sáng bên ngoài xe gồm: Đèn pha cố, đèn hậu, đèn phanh, đèn xin
nhan, đèn bao nguy hiểm, đèn lùi, đèn kích thước, đèn báo biển số, đèn xương

-


mù.
Các đèn chiếu sáng bên trong xe: Đèn chiếu bảng đồng hồ táp nô, đèn trần.

Hình 2.7: Sơ đồ chung hệ thống chiếu sáng, tín hiệu
1. Đèn sương mù trước

7. Đèn kích thước


Chương 2: Hệ thống chiếu sáng

Trang [25]

2. Đèn dừng

9. Đèn sương mù sau

3. Đèn xi nhan

10. Đèn chiếu hậu

4. Đèn cốt

11. Đèn sương mù sau

5. Đèn pha

12. Đèn lùi


6,8. Đèn phanh trên kính

13. Đèn soi biển số

2.3. Các thông số cơ bản và chức năng các loại đèn
2.3.1. Các thông số cơ bản
 Khoảng chiếu sáng : là chiều dài lớn nhất của vùng ánh sáng phát ra tính từ
đèn đầu.
-

Khoảng chiếu sáng khi bật pha (xa) từ 180 – 250m, và công suất tiêu thụ của

-

mỗi bóng đèn từ (45 - 70w).
Khoảng chiếu sáng khi bật cốt (gần) từ 50 – 75m, và công suất tiêu thụ của
mỗi bóng đèn từ (35 - 40w).
 Cường độ ánh sáng : Cường độ ánh sáng là năng lượng để phát xạ ánh sáng

ở một khoảng cách nhất định. Năng lượng ánh sáng có liên quan đến nguồn sáng và
cường độ ánh sáng được đo bằng đơn vị c.d (candelas). Trước kia, đơn vị c.p (candle
power) cũng được áp dụng. Tổng các hạt ánh sáng rơi trên một bề mặt được gọi
cường độ chiếu sáng, được đo bằng đơn vị lux (hoặc metre-candles). Một bề mặt
được chiếu sáng với cường độ 1 lux (hay 1 metre-candles) khi một bóng đèn có
cường độ ánh sáng 1 c.d đặt cách 1 (m) từ màn chắn thẳng đứng. Khi gia tăng
khoảng cách, cường độ chiếu sáng sẽ giảm. Cường độ chiếu sáng tỷ lệ nghịch với
bình phương khoảng cách tính từ nguồn sáng. Điều này có nghĩa là khi khoảng cách
chiếu sáng tăng gấp đôi thì cường độ ánh sáng trên bề mặt mà ánh sáng phát ra sẽ
giảm xuống bằng 1/4 cường độ ánh sáng ban đầu. Vì vậy, nếu cần một ánh sáng có
cường độ lớn nhất như lúc ban đầu thì năng lượng cung cấp cho đèn phải tăng lên

gấp 4 lần.
2.3.2. Chức năng các loại đèn
-

Đèn kích thước trước và sau xe (side & rear lamps): Dùng để báo kích thước
trước và sau xe khi chạy ban đêm hoặc khi đỗ.


×