Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Quản lý hệ thống điện chiếu sáng và cây xanh thành phố yên bái, tỉnh yên bái (luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Tác giả: Đỗ Văn Đông

NGUYỄN THANH HẢI

QUẢN LÝ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CÔNG
CỘNG VÀ CÂY XANH SỬ DỤNG CÔNG
CỘNG THÀNH PHỐ YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Yên Bái - 2019




LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa học cũng như luận văn này, tôi xin chân
thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Kiến trúc Hà Nội,
Khoa Sau đại học và các khoa, phòng, ban liên quan, cùng tập thể
cán bộ giảng viên của Nhà trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
trong thời gian tôi học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần
Thanh Sơn, thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực
hiện luận văn này.


Tôi chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân thành phố Yên Bái,
phòng Quản lý đô thị thành phố Yên Bái và Công ty Cổ phần Môi
trường & Công trình đô thị Yên Bái đã tạo điều kiện thuận lợi, cung
cấp số liệu để tôi hoàn thành luận văn.
Tôi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên và
là chỗ dựa vững chắc cho tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn
thành luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn./.
Yên Bái, tháng 6 năm 2019
Học viên

0936.998.885
Nguyễn Thanh Hải


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên
cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên
cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

0936.998.885
Nguyễn Thanh Hải


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan

Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Danh mục hình, sơ đồ
MỞ ĐẦU

Trang

Lý do chọn đề tài

01

Mục đích nghiên cứu

02

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

02

Phương pháp nghiên cứu

02

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

03

Cấu trúc luận văn


04

Một số khái niệm

04

NỘI DUNG

06

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ
THỐNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG VÀ CÂY XANH
SỬ DỤNG CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ YÊN BÁI, TỈNH YÊN
BÁI

06

1.1. Giới thiệu chung về thành phố Yên Bái

06

1.1.1.Vị trí địa lý và đặc điểm điều kiện tự nhiên

06

1.1.2. Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội

10

1.2. Hiện trạng hệ thống chiếu sáng công cộng và cây xanh sử

dụng công cộng thành phố Yên Bái

11

1.2.1. Hiện trạng hệ thống điện chiếu sáng công cộng

11


1.2.2. Hiện trạng hệ thống cây xanh sử dụng công cộng

14

1.3. Thực trạng công tác quản lý chiếu sáng công cộng và cây
xanh sử dụng công cộng của Thành phố Yên Bái

20

1.3.1. Tình hình chung

20

1.3.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống chiếu sáng
công cộng và cây xanh sử dụng công cộng

26

1.3.3. Thực trạng sự tham gia cộng đồng trong quản lý hệ thống
chiếu sáng công cộng và cây xanh sử dụng công cộng thành phố
Yên Bái


28

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ
THỐNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG VÀ CÂY XANH CÔNG CỘNG
THÀNH PHỐ YÊN BÁI

30

2.1. Cơ sở pháp lý trong quản lý chiếu sáng công cộng và cây
xanh sử dụng công cộng sử dụng công cộng

30

2.1.1. Hệ thống Luật và các văn bản pháp lý quản lý chiếu sáng
công cộng và cây xanh sử dụng công cộng sử dụng công cộng

30

2.1.2. Các chỉ tiêu quy hoạch của đồ án quy hoạch chung thành phố
Yên Bái có liên quan

31

2.2. Cơ sở lý luận trong quản lý hệ thống điện chiếu sáng và cây
xanh sử dụng công cộng

31

2.2.1. Vai trò của hệ thống chiếu sáng công cộng và hệ thống cây

xanh sử dụng công cộng

31

2.2.2. Nguyên tắc quản lý chiếu sáng công cộng và cây xanh sử
dụng công cộng

32

2.2.3. Yêu cầu đối với quy hoạch chiếu sáng công cộng và quy
hoạch cây xanh sử dụng công cộng

33

2.2.4.Các yêu cầu, nguyên tắc và hình thức thiết lập cơ cấu tổ chức
quản lý chiếu sáng công cộng và cây xanh sử dụng công cộng

34

2.2.5. Quan điểm về quản lý cây xanh sử dụng công cộng

34


2.2.6. Quan điểm quản lý hệ thống chiếu sáng công cộng

37

2.2.7. Tăng cường sự tham gia của nhân dân trong hoạt động quản
lý nhà nước


37

2.2.8. Các quy định quản lý kỹ thuật hệ thống chiếu sáng công cộng

40

2.2.9. Các quy định quản lý kỹ thuật hệ thống cây xanh sử dụng
công cộng

43

2.3. Kinh nghiệm quản lý điện chiếu sáng, cây xanh sử dụng
công cộng đô thị quốc tế và trong nước

45

2.3.1. Kinh nghiệm quản lý điện chiếu sáng công cộng

45

2.3.2. Kinh nghiệm quản lý cây xanh sử dụng công cộng

53

CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CÔNG
CỘNG VÀ CÂY XANH SỬ DỤNG CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ
YÊN BÁI


63

3.1. Quan điểm và mục tiêu chung

63

3.2. Đề xuất giải pháp quản lý nhà nước hệ thống chiếu sáng
công cộng và cây xanh sử dụng công cộng thành phố Yên Bái

64

3.3. Đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật hệ thống chiếu sáng
công cộng và cây xanh sử dụng công cộng thành phố Yên Bái

66

3.3.1. Lập và phê duyệt quy hoạch chuyên ngành chiếu sáng công
cộng đô thị thành phố Yên Bái đến năm 2040 tầm nhìn đến năm
2060

66

3.3.2. Lập và phê duyệt quy hoạch chuyên ngành cây xanh đô thị
thành phố Yên Bái đến năm 2040 tầm nhìn đến năm 2060

73

3.4. Các giải pháp đầu tư phát triển hệ thống điện chiếu sáng
công cộng giai đoạn 2020-2025


79

3.5. Các giải pháp đầu tư phát triển hệ thống cây xanh sử dụng
công cộng giai đoạn 2020-2025
3.6. Đề xuất giải pháp tổ chức quản lý hệ thống chiếu sáng công
cộng và cây xanh sử dụng công cộng thành phố Yên Bái

81
86


3.6.1. Nâng cao năng lực quản lý hệ thống chiếu sáng công cộng và
cây xanh sử dụng công cộng thành phố Yên Bái

86

3.6.2. Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách

87

3.6.3. Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý, đầu tư
và phát triển hệ thống chiếu sáng công cộng và cây xanh sử dụng
công cộng

87

3.6.4. Tăng cường ứng dụng công nghệ trong quản lý, đầu tư và
phát triển hệ thống chiếu sáng công cộng và cây xanh sử dụng công
cộng


91

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

94

TÀI LIỆU THAM KHẢO

97

0936.998.885


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

UBND

Ủy ban nhân dân

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật


TTXD

Trật tự xây dựng

QLDA

Quản lý dự án

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

TP

Thành phố



Nghị định

NXB

Nhà xuất bản

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN


Tiêu chuẩn Việt Nam

BVMT

Bảo vệ môi trường

BĐKH

Biến đổi khí hậu

CV
CSCC

Công viên
Chiếu sáng công cộng

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

CN-TTCN

Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu
bảng,


Tên bảng, biểu

Trang

Phân bố nhiệt độ trung bình theo năm và theo tháng tại

08

biểu
Bảng 1

thành phố Yên Bái
Bảng 2

Thống kê phân bố lượng mưa trung bình tại thành phố

08

Yên Bái
Bảng 3

Số ngày trời nắng theo tháng tại thành phố Yên Bái

09

Bảng 4

Độ ẩm trung bình theo tháng trên địa bàn thành phố

10


Yên Bái
Bảng 5

Bảng thống kê số lượng bóng điện chiếu sáng công

12

cộng trên địa bàn thành phố Yên Bái
Bảng 6

Thống kê cây xanh đường phố tại thành phố Yên Bái

15

Bảng 7

Bảng thống kê thảm cỏ, cây xanh trang trí thành phố

19

Yên Bái
Bảng 8

Kinh phí quản lý điện chiếu sáng và cây xanh công

24

cộng giai đoạn 2015-2019
Bảng 9


Yêu cầu chiếu sáng các loại đường giao thông

41

Bảng 10

Trị số độ chói trung bình quy định theo lưu lượng xe

42


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ

Số hiệu

Tên hình, sơ đồ

hình, sơ đồ

Trang

Hình 1.1

Vị trí và sơ đồ liên hệ vùng của thành phố Yên Bái

06

Hình 1.2


Ranh giới khu vực nghiên cứu

07

Hình 1.3

Điện chiếu sáng nút giao Km5

14

Hình 1.4

Cây xanh trên đường Trần Hưng Đạo

17

Hình 1.5

Cây xanh trên đường Điện Biên

17

Hình 1.6

Cây xanh trên đường Yên Ninh

18

Hình 1.7


Cây xanh trên đường Nguyễn Văn Cừ

18

Hình 1.8

Thảm cỏ, cây lá màu, hoa Khu di tích lịch sử Nguyễn

20

Thái Học
Hình 1.9

Sơ đồ Quản lý điện chiếu sáng và cây xanh sử dụng

23

công cộng
Hình 1.10

Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty Cổ phần Môi

25

trường & Công trình đô thị Yên Bái
Hình 2.1

Sơ đồ phân tích hệ thống xã hội- sinh thái học

35


Hình 2.2

Điện chiếu sáng trên Cầu Tournelle tại thủ đô Paris

46

Hình 2.3

Điện chiếu sáng Led tại ga tàu điện ngầm ở Nhật Bản

48

Hình 2.4

Trung tâm điều khiển và giám sát hệ thống đèn chiếu

51

sáng Hà Nội
Hình 2.5

Sự hài hòa giữa đô thị và cây xanh ở Canada

53

Hình 2.6

Cây xanh cộng cộng ở Singapo


55

Hình 2.7

Cây cổ thụ trên đường phố Trà Vinh

57

Hình 2.8

Mật độ cây xanh là một trong những tiêu chí để thành

59

phố Điện Biên Phủ nâng cấp lên đô thị loại II


Hình 2.9

Một góc Thành phố Việt Trì

61

Hình 3.1

Vườn hoa trung tâm km5, thành phố Yên Bái

83

Hình 3.2


Cây xanh trên đường Âu Cơ, thành phố Yên Bái

84

Hình 3.3

Công nhân Công ty cổ phần Môi trường và Công trình

85

đô thị Yên Bái trồng hoa trên các tuyến đường chuẩn bị
đón Tết Nguyên đán 2019
Hình 3.4

Sơ đồ quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị (bao gồm cả hệ
thống điện chiếu sáng công cộng, cây xanh sử dụng
công cộng... bằng ứng dụng công nghệ

92


1

MỞ ĐẦU
*Lý do chọn đề tài
Quá trình đô thị hóa đang diễn ra rất mạnh mẽ tại thành phố Yên Bái,
nhiều dự án nâng cấp các tuyến đường, công trình kiến trúc mới đang mọc lên
nhanh chóng trong không gian đô thị. Trong khi đó, hệ thống cây xanh đô thị
hiện vẫn còn trong tình trạng kém về hình thức và chất lượng cây trồng, chưa

ăn nhập với cảnh quan kiến trúc, chưa thật sự góp phần tạo dựng đặc trưng
cho thành phố Yên Bái. Vai trò quan trọng của những hàng cây xanh không
chỉ dừng lại ở sự tô điểm, làm đẹp cho những con đường, dãy phố mà chúng
còn là cỗ máy điều hòa tự nhiên làm giảm đi sự oi nồng trong những ngày
nắng nóng. Hơn thế nữa, cây xanh còn là những cỗ máy vệ sinh cần mẫn góp
phần làm cho môi trường trong lành, bớt độc hại bởi chúng có khả năng hấp
thụ, lọc, hút bớt lượng các chất khí độc hại, chống ô nhiễm, làm sạch không
khí, giảm tiếng ồn giúp tránh được những nguy hại cho sức khỏe con người
và tạo được quá trình sinh thái bình thường của sinh vật. Bởi vậy chúng ta cần
phải nghiên cứu về quy hoạch cây xanh, không chỉ tăng về số lượng, mà đảm
bảo lựa chọn loại cây xanh phù hợp với sinh thái, điều kiện tự nhiên và để tạo
bản sắc riêng cho thành phố Yên Bái.
Bên cạnh đó, việc quản lý hệ thống điện chiếu sáng của thành phố Yên
Bái còn gặp nhiều khó khăn. Song song với mục tiêu chiếu sáng hiệu quả, tiết
kiệm điện năng là mục tiêu chiếu sáng các tuyến ngõ xóm. Nhiều ngõ sâu,
ngách nhỏ, không tên, không số, làm cho việc lắp đặt hệ thống chiếu sáng,
việc duy trì, sửa chữa gặp nhiều khó khăn. Đó là chưa kể đến khó khăn về mặt
kinh phí. Chiếu sáng ngõ xóm có vai trò quan trọng trong phát triển đô thị
nhưng cũng tiêu tốn nhiều điện năng. Việc chiếu sáng không chỉ vì mục đích
đảm bảo an toàn giao thông, đảm bảo an ninh, trật tự đô thị mà nó còn hướng
tới giá trị thẩm mỹ, không khí đô thị và tiện nghi thị giác, cũng như làm thay


2

đổi sâu sắc hình ảnh của đô thị. Vì vậy, một thành phố được chiếu sáng tốt sẽ
thỏa mãn người dân đô thị, tạo ra và trở thành một yếu tố quảng bá hình ảnh
đô thị đồng thời góp phần vào sự phát triển bền vững. Chính vì vậy, đòi hỏi
chúng ta phải xác định được việc chiếu sáng một cách đúng đắn cũng như có
chiến lược về chiếu sáng, nơi nào cần, khi nào cần, chiếu sáng như thế nào và

với giá thành tốt nhất.
Để vận dụng các kiến thức đã tiếp thu được trong quá trình học tập, công
tác và nghiên cứu vào việc quản lý hệ thống điện chiếu sáng và cây xanh đô
thị tại địa phương tốt hơn, tác giả lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp "Quản lý
hệ thống điện chiếu sáng và cây xanh thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái".
*Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng quản lý hệ thống điện chiếu sáng công cộng và cây
xanh sử dụng công cộng thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái.
Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất một số giải pháp nâng cao
hiệu quả quản lý hệ thống điện chiếu sáng công cộng và cây xanh sử dụng
cộng cộng thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái.
*Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống điện chiếu sáng công cộng và cây xanh
công cộng thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái.
Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái; diện tích nghiên
cứu khoảng 10.815 ha; dân số khoảng 106.000 người.
Thời gian nghiên cứu: Đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
*Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu: Kế thừa
có chọn lọc các tài liệu, số liệu, văn bản, báo cáo của địa phương về vấn đề
nghiên cứu. Tôi đã tiến hành thu thập các tài liệu có liên quan từ phòng Quản
lý đô thị thành phố Yên Bái và Công ty Cổ phần Môi trường & Công trình đô


3

thị Yên Bái.
Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin: Nghiên cứu,
quan sát, phân tích những yếu tố ngoài thực địa. Tôi đã tiến hành khảo sát,
chụp ảnh và phân tích hiện trạng quản lý Hệ thống điện chiếu sáng công cộng

và cây xanh công cộng thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái.
Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống: Từ những
số liệu về số lượng, công suất tiêu thụ điện năng của hệ thống điện chiếu sáng
công cộng thành phố Yên Bái. Tôi đã tổng hợp, so sánh khi thay toàn bộ bóng
đèn cũ bằng đèn Led mới, kinh phí đầu tư được lấy bằng chính nguồn kinh
phí chi trả điện năng tiêu thụ trong vòng 7 năm.
Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp mới:
Tôi đã tiến hành phỏng vấn, lấy ý kiến của các chuyên gia, các thầy cô giáo
có kinh nghiệm, cán bộ công chức phòng Quản lý đô thị thành phố, lãnh đạo
và cán bộ trực tiếp quản lý hệ thống điện chiếu sáng và cây xanh thành phố
Yên Bái trong việc xử lý số liệu và hoàn thành nội dung luận văn.
*Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý hệ thống
điện chiếu sáng và cây xanh đô thị; đề xuất mô hình quản lý quản lý hệ thống
điện chiếu sáng và cây xanh đô thị; đề xuất đổi mới cơ chế, chính sách quản
lý quản lý hệ thống điện chiếu sáng và cây xanh đô thị nhằm quản lý hệ thống
điện chiếu sáng và cây xanh thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái được hiệu quả.
Kết quả nghiên cứu của đề tài đề xuất được cách tiếp cận khoa học đề giải
quyết vấn đề đang tồn tại trong hệ thống quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
chiếu sáng và cay xanh. Mô hình quản lý kỹ thuật và đề xuất cơ chế chính
sách trên cơ sở nghiên cứu một các hệ thống có thể nhân rộng được trên cơ
sở phương pháp luận của đề tài nghiên cứu.
Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh các giải pháp quản lý hệ thống điện chiếu


4

sáng và cây xanh thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái giúp cho chính quyền địa
phương có thêm cơ sở khoa học để quản lý hiệu quả quản lý hệ thống điện
chiếu sáng và cây xanh đô thị; góp phần xây dựng hệ thống cây xanh thân

thiện, hài hòa với thiên nhiên và môi trường, hệ thống điện chiếu sáng đồng
bộ và hiện đại, tạo ảnh hưởng tích cực tới cuộc sống của người dân trong
thành phố. Kết quả nghiên cứu của đề tài có tính thực tiễn cao có thể làm tài
liệu tham khảo cho các chuyên gia quản lý, có thể dược áp dụng trực tiếp vào
địa bàn nghiên cứu mang lại hiệu quả thiết thực. Các đề xuất có thể làm ví dụ
điển hình để các đơn vị khác áp dụng.
*Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và
Phụ lục, nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
Chương 1: Thực trạng công tác quản lý hệ thống điện chiếu sáng công
cộng và cây xanh sử dụng công cộng thành phố Yên Bái.
Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hệ thống điện chiếu sáng
công cộng và cây xanh sử dụng công cộng thành phố Yên Bái.
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ
thống điện chiếu sáng công cộng và cây xanh sử dụng công cộng thành phố
Yên Bái.
*Một số khái niệm
Hệ thống chiếu sáng công cộng đô thị [8]
Tại Nghị định số 79/2009/NĐ-CP ngày 28/09/2009 của Chính phủ về
quản lý chiếu sáng đô thị: Hệ thống chiếu sáng công cộng đô thị bao gồm
chiếu sáng các công trình giao thông, chiếu sáng không gian công cộng trong
đô thị.
Cây xanh sử dụng công cộng đô thị [9]
Tại Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 của Chính phủ về


5

quản lý cây xanh đô thị: Cây xanh sử dụng công cộng đô thị là các loại cây
xanh được trồng trên đường phố (gồm cây bóng mát, cây trang trí, dây leo,

cây mọc tự nhiên, thảm cỏ trồng trên hè phố, dải phân cách, đảo giao thông);
cây xanh trong công viên, vườn hoa; cây xanh và thảm cỏ tại quảng trường và
các khu vực công cộng khác trong đô thị.
Quản lý, vận hành hệ thống chiếu sáng công cộng đô thị [8]
Tại Nghị định số 79/2009/NĐ-CP ngày 28/09/2009 của Chính phủ về
quản lý chiếu sáng đô thị: Quản lý, vận hành hệ thống chiếu sáng công cộng
đô thị là những hoạt động về đầu tư, nâng cấp, cải tạo, duy trì, bảo dưỡng,
phát triển hệ thống chiếu sáng công cộng đô thị.
Quản lý cây xanh đô thị [9]
Tại Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 của Chính phủ về
quản lý cây xanh đô thị: Quản lý cây xanh đô thị bao gồm: quy hoạch, trồng,
chăm sóc, ươm cây, bảo vệ và chặt hạ, dịch chuyển cây xanh đô thị.
Cộng đồng
Theo từ điển tiếng Việt: Cộng đồng là toàn thể những người sống thành
một xã hội nói chung có những đặc điểm giống nhau, gắn bó thành một khối.
Sự tham gia của cộng đồng là tìm và huy động các nguồn lực của cộng
đồng, qua đó để tăng lợi ích cho cộng đồng dân cư hoặc giảm các chi phí,
tăng hiệu quả kinh tế và hiệu quả chính trị cho nhà nước.
Các hình thức tham gia của cộng đồng
Người dân có quyền và nghĩa vụ kiểm soát, các nhóm dân cư được giao
quyền thông qua đại diện của nhân dân và chính quyền; Chính quyền trao đổi,
bàn bạc với nhóm dân; Chính quyền thông báo cho dân biết, cùng thực hiện,
kiểm tra; Chính quyền đề ra các quyết định và thông báo trước; Chính quyền
vận động nhân dân làm theo.


6

NỘI DUNG


CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG
ĐIỆN CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG VÀ CÂY XANH SỬ DỤNG
CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ YÊN BÁI, TỈNH YÊN BÁI
1.1. Giới thiệu chung về thành phố Yên Bái [26]
1.1.1.Vị trí địa lý và đặc điểm điều kiện
tự nhiên
Vị trí địa lý: Thành phố Yên Bái là
trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của

Yên Bái

tỉnh Yên Bái. Thành phố Yên Bái là đô
thị miền núi phía Tây Bắc Việt Nam, có
Hà Nôi

tọa độ 21040' đến 21046' vĩ độ Bắc,
104050'08" đến 104058'15" độ kinh
Đông, cách Hà Nội 156 km và cách cửa
khẩu Lào Cai 140 km.

Hình 1.1. Vị trí và sơ đồ liên hệ vùng
của thành phố Yên Bái [26]
Thành phố Yên Bái có diện tích khoảng 10.674 ha: Phía Bắc: Giáp huyện
Trấn Yên; Phía Nam: Giáp tỉnh Phú Thọ; Phía Đông: Giáp huyện Yên Bình;
Phía Tây: Giáp huyện Trấn Yên.
Dân số
Theo niên giám thống kê năm 2016, dân số trung bình thành phố Yên Bái
đến 31/12/2016 là 101,006 người, trong đó:
- Dân số nội thị: 78.100 người (13 phường)
- Dân số ngoại thị: 22.892 người (4 xã).



7

Hình 1.2. Ranh giới khu vực nghiên cứu [26]
Đặc điểm địa hình
Thành phố nằm hai bên sông Hồng, có độ cao trung bình so với mặt biển
là 35m, với cấu tạo địa hình gồm dải phù sa ven sông, đồng bằng phù sa cổ thềm
sông, các đồi núi thấp đỉnh tròn hình bát úp, các thung lũng, khe suối len lỏi xen
kẽ đồi núi và cánh đồng lượn sóng chạy dọc theo triền sông.
- Địa hình thung lũng: Nằm xen kẽ giữa các đồi, núi kéo dài theo thung
lũng suối, chiều rộng dải đất rất hẹp, có cao độ từ 28m-35m.
- Địa hình đồng bằng: Là các dải ruộng dưới chân đồi, núi, dọc hai bờ sông
Hồng, có cao độ từ 28m-50m.
- Địa hình đồi núi: Chiếm phần lớn diện tích của thành phố Yên Bái, có độ
dốc lớn, cao độ nền >60m, bao gồm các dãy đồi và núi kéo dài theo
hướng Tây Bắc- Đông Nam, độ dốc nền >10%.
Đặc điểm khí hậu
Yên Bái có đặc trưng khí hậu vùng Tây Bắc nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh
hưởng nhiều của địa hình (Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Yên Bái năm
2010).


8

a. Nhiệt độ:
- Nhiệt độ trung bình năm: 23,7oC.
- Nhiệt độ cao nhất trung bình năm: 29,1oC.
- Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 17,5oC.
Bảng 1.Phân bố nhiệt độ trung bình theo năm và theo tháng tại thành phố

Yên Bái [26]
Nhiệt độ (°C)
2010
2013
2014
2015
2016
Nhiệt độ bình năm

27.3

23.2

23.4

24.4

23.8

Tháng 1

17.5

14.5

15.8

17.0

16.5


Tháng 2

19.9

19.1

16.6

18.8

15.8

Tháng 3

21.3

23.5

19.6

21.5

19.5

Tháng 4

23.0

24.2


24.5

24.3

25.1

Tháng 5

27.5

27.6

28.2

29.4

27.5

Tháng 6

28.9

28.4

28.7

29.5

29.8


Tháng 7

29.1

27.5

28.5

29.3

28.9

Tháng 8

27.6

27.7

28.0

28.5

28.3

Tháng 9

27.8

26.2


27.8

27.9

27.7

Tháng 10

24.2

23.3

25.1

25.5

26.2

Tháng 11

19.9

21.6

21.8

23.4

21.6


Tháng 12
b. Mưa:

18.0

14.8

16.1

17.4

19.1

- Lượng mưa trung bình năm: 1755,8mm.
- Lượng mưa tháng lớn nhất: 497,2mm (tháng 7/2010).
- Lượng mưa tháng thấp nhất: 7,2mm (tháng 2/2010).
- Số ngày mưa trung bình năm: 194 ngày.
Mưa nhiều vào các tháng 5,6,7,8,9 chiếm tới 80-85% lượng mưa cả năm.
Bảng 2. Thống kê phân bố lượng mưa trung bình tại thành phố Yên Bái [26]


9

Lượng mưa
(mm)
Lượng mưa
bình năm
Tháng 1
Tháng 2

Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12

2008

2009

2010

2013

2014

2015

2016

2017

1877

1675


1988

1492

1739

2011

1805

2437.8

25.0
57.3
48.5
94.4
168.0
164.4
122.1
377.5
319.1
354.0
128.1
18.6

11.1
19.7
35.2
99.1

377.1
263.9
288.5
267.6
201.2
92.7
7.3
11.9

85.4
7.2
35.1
113.7
250.1
183.4
497.2
358.1
242.2
126.1
24.9
64.9

36.3
50.6
27.9
124.5
118.9
91.0
414.3
262.4

181.7
97.7
7.9
79.7

6.1
44.3
71.8
115.6
71.1
150.3
297.8
375.0
351.7
127.9
107.2
20.5

93.5
28.0
102.3
115.6
185.3
163.4
182.6
364.7
375.8
90.9
195.8
113.8


70.2
17.6
66.0
155.0
355.0
86.7
404.7
353.7
78.5
78.8
83.1
55.7

143.7
16.3
115.8
80.2
143.0
229.7
568.7
436.8
365.4
260.1
11.2
66.9

c. Nắng: Nằm ở vị trí nội chí tuyến, lượng bức xạ mặt trời là lớn và khá
đồng đều. Số giờ nắng trong năm phụ thuộc vào độ che phủ của mây, những
tháng nhiều mây che khuất mặt trời thì số giờ nắng giảm và ngược lại. Thành

phố Yên Bái có số giờ nắng trung bình một năm là 1.278 giờ.
Bảng 3. Số ngày trời nắng theo tháng tại thành phố Yên Bái [26]
Nắng (h)
2010
2013
2014
2015
2016
Nắng bình năm
1315
1303
1268
1331
1454
Tháng 1
50
11
104
81
43
Tháng 2
104
37
32
47
92
Tháng 3
55
60
12

35
26
Tháng 4
73
83
19
14
77
Tháng 5
101
160
172
195
125
Tháng 6
120
173
127
182
214
Tháng 7
178
125
178
168
184
Tháng 8
152
161
160

176
146
Tháng 9
163
133
153
146
168
Tháng 10
125
146
157
167
161
Tháng 11
133
74
76
79
95
Tháng 12
61
140
78
41
123


10


d. Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi trung bình năm là 263 mm.
e. Độ ẩm: Độ ẩm tương đối trung bình: 87%
Bảng 4. Độ ẩm trung bình theo tháng trên địa bàn thành phố Yên Bái [26]
Ẩm (%)
2010
2013
2014
2015
2016
Độ ẩm bình năm
86
86
88
87
86
Tháng 1
88
93
84
88
90
Tháng 2
86
91
89
89
81
Tháng 3
84
85

94
93
89
Tháng 4
87
86
93
85
90
Tháng 5
87
85
82
84
86
Tháng 6
84
82
85
84
82
Tháng 7
83
88
85
82
86
Tháng 8
87
86

87
86
87
Tháng 9
87
88
89
87
85
Tháng 10
84
85
87
84
83
Tháng 11
85
85
90
88
88
87
83
86
90
85
Tháng 12
g. Gió:
Gió mùa Đông Bắc thịnh hành ở Yên Bái từ tháng 12 đến tháng 3. Gió
mùa Đông Nam thịnh hành từ tháng 4 đến tháng 11 tạo ra sự mát mẻ và mưa.

Sang thời kỳ đầu mùa hè (tháng 5, 6) có gió Tây Nam xen kẽ tạo ra khí hậu khô
nóng và độ ẩm thấp. Tốc độ gió trung bình 1,6m/s, tốc độ lớn nhất 27m/s.
h. Giông:
Trong những ngày mùa đông, hiện tượng sương mù về sáng sớm và chiều
tối rất phổ biến. Trong mùa này hàng năm còn có một vài ngày sương muối.
Tổng số ngày có giông trung bình năm 100,2 ngày.
i. Bão và sương mù
Trong những ngày mùa đông, hiện tượng sương mù về sáng sớm và chiều
tối rất phổ biến. Trong mùa này hàng năm còn có một vài ngày sương muối.
Tổng số ngày có giông trung bình năm 100,2 ngày.
1.1.2. Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội


11

Hiện trạng cơ sở kinh tế - kỹ thuật
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hợp lý theo hướng: Giảm tỷ trọng nông lâm
nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, dịch vụ thương mại. Tốc độ tăng
trưởng kinh tế năm 2002 là 12,21%; năm 2005 là 13% năm 2010 là 16,49% bằng
kế hoạch năm đã đề ra. Thu nhập bình quân đầu người năm 2005 đạt 11,55 triệu
đồng/năm, năm 2010 đạt 25,33 triệu đồng/năm vượt 5,3 triệu đồng so với mục
tiêu đề ra.
Tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn cả năm 2010 đạt 1.250 tỷ đồng,
tăng 12,9% so với năm 2009. Phần thành phố quản lý thực hiện năm 2010 đạt
460 tỷ đồng, tăng 37,72% so với năm 2009.
Kinh tế nội thị
Trên 90% cơ sở hạ tầng kinh tế của Thành phố Yên Bái tập trung ở nội thị
như: cụm công nghiệp, các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất ngoài quốc doanh,
cụm bách hoá tổng hợp, hệ thống dịch vụ và thương mại... song chưa được hình
thành rõ nét và phân khu hợp lý, chưa có được các trung tâm mạnh về kinh tế

trong từng lĩnh vực.
1.2. Hiện trạng hệ thống chiếu sáng công cộng và cây xanh sử dụng công
cộng thành phố Yên Bái
1.2.1. Hiện trạng hệ thống điện chiếu sáng công cộng
Hiện nay, thành phố đang vận hành 58 tuyến đường điện chiếu sáng công
cộng (78,96km) với tổng số 4.111 bóng điện; 11 trạm vận hành bằng tay; 89
trạm vận hành trạm bằng đồng hồ hẹn giờ (hoặc tế bào quang điện); 06 trạm biến
áp. Đa số các tuyến đều sử dụng bóng đèn điện Sodium, thủy ngân, công suất từ
80W÷1000W (chỉ có 05 tuyến mới bàn giao năm 2018 sử dụng bóng Led).
Đường chính (là các đường giao thông chính như đường tỉnh lộ, đường nối
các khu vực, trung tâm hành chính, gồm 13 tuyến đường): Tổng chiều dài các
tuyến đường là 56,6km; Tổng chiều dài được chiếu sáng là 38,0km; Đạt tỉ lệ


12

chiếu sáng là 67,1%;
Đường khu vực (gồm 14 tuyến đường nội thị): Tổng chiều dài các tuyến
đường là 66,17km; Tổng chiều dài được chiếu sáng là 28,47km; Đạt tỉ lệ chiếu
sáng là 43,0%;
Đường nội bộ, ngõ (gồm 29 tuyến phố và 302 tuyến ngõ): Tổng chiều dài
các tuyến đường là 63,49km; Tổng chiều dài được chiếu sáng là 8,7km; Đạt tỉ lệ
chiếu sáng là 13,7%.
Bảng 5. Bảng thống kê số lượng bóng điện chiếu sáng công cộng trên địa bàn
thành phố Yên Bái [27]
STT
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

Tên đường
Đường Nguyễn Thái Học
Đường Điện Biên
Đường Trần Quốc Toản
Đường Đinh Tiên Hoàng
Đường Thành Công
Đường Tuệ Tĩnh
Đường Thành công cụt
Đường Lý Thường Kiệt
Đường Lê Lợi

Đường Lý Tự Trọng
Sau sở Tài chính
Đường Trần Phú
Ngô Gia Tự
Võ Thị Sáu
Đường Yên Ninh
Đường Quang Trung
Đường Tô Hiệu
Đường Thành Công rẽ ra ga YB
Đường Hoàng Hoa Thám
Đường Trần Hưng Đạo
Đường Hoà Bình
Đường Nguyễn Phúc
Đường Lê Hồng Phong

Số lượng (bóng)
155
151
6
141
43
5
8
29
16
16
8
53
24
4

162
50
9
3
31
49
61
32
70


×