Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Câu hỏi đồ án tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 11 trang )

Câu 1: khi nào cần tính gió động?
TL: Tính gió động khi các công trình hình trụ , ống khói thiết bị dạng cột, các giàn giá
lộ thiên,công trình cao trên 40m, các khungg nhà công nghiệp 1 tầng 1 nhịp cao trên
36m tỉ số độ cao trên nhịp lơn hơn 1,5( điều 6.11 TCVN 2737-1995 )
câu 2: tại sao phải khống chế min , max cảu dầm và cột.
- nếu đặt thép dư (tt >. max) bê tông phá hoại trước phá hoại giòn
- nếu đặt thép dư ( tt min) bê tông và cốt thép cùng bị phá hoai dẻo.
câu 3: độ cứng của sàn có ảnh hưởng đến sự làm việc của khung không

câu 4: nêu cách lựa chọn cột biên với cột trong?

câu 5: sự khác nhau giữa vách cứng chịu lực và vách cứng cấu tạo? NX gì
về việc sử dựng vách cứng:

câu 6: phương pháp tính cầu thang?
khi tính cầu thang tính theo dầm đơn giản ( hai đầu khớp ). quan niện tính theo sơ đồ
đàn hồi( pp tính cầu thang theo hệ tĩnh định). nội lực lớn.
hệ siêu tĩnh tính theo sơ đồ dẻo . bố trí nội lực sẽ khác.
câu 7: phương pháp tính cầu thang trong DATN:
để đơn giản và thiên về an toàn em chọn cách tính toán : sơ đồ dầm đơn giản 1 gối cố
định 1 gối di động. tải phân bố đề để có momen max tại giữa nhịp, sau khi có momen
max này , tiến hành tính toán thép cho nhịp, còn tại gối coi momen bằng 0 nhưng trên
thực tế tại gối vẫn có chuyển vị khi có người sử dụng, để hạn chế chuyển vị ta đặt thép
cấu tạo tại gối.
- Nguyên nhân e chọn như vậy:
1


+ cột và dầm thi công từng tầng, bản thang là kết cấu đọc lập được thi công sau
cùng ,chính vì vậy rất khó đảm bảo độ ngàm cứng của bản thang và dầm thang( việc
này rất hay sảy ra trog quá trình thi công ngoài trời.)


+ cầu thang là hệ thống giao thông thẳng đứng khi có sự cố sảy ra thì nơi đây chính là
lối thoát hiểm duy nhất và khi đó tải trọng có thể tăng hơn lúc bình thường rất nhiều,
vì thế tính an toàn cầu thang cần đảm bảo tối đa.
câu 8: khi nào dùng lk cứng? khi nào dùng lk khớp.
- dùng lk cứng khi kết cấu là 1 hệ siêu tĩnh.
- dùng lk khớp khi hệ kết cấu là 1 hệ tĩnh định.
câu 9: tại sao dùng cọc nhồi mà không dùng cọc ép.
vì cọc nhồi sử dụng tốt cho công tringf chịu tải trọng lớn đồng thời sử dụng tốt cho
nền đất yếu.
câu 10: dùng móng cọc để giải quyết vấn đề gì chủ yêu?
hện chế được biến dạng lún có giá trị lớn , biến dạng không đồng đều của đất nền ,
đảm bảo ổn định khi có tải trọng tác dụng, rút ngắn thời gian thi công, giảm bớt vật
liệu xây dựng.
câu 11: nhà nhiêu tầng trên nền đất yếu tránh dao động bắng cách nào?

câu 12: cọc nhồi khác với cọc khoan nhồi ntn? cách xác dịnh sức chịu tải
của mỗi cọc? làm sao để kiểm tra chất lượng cọc nhồi và cọc khoan nhồi?

2


câu 13: khi chọn tiết diện cọc dựa trên cơ sở nào ? tại sao?trình tự thiết kế
cọc?

câu 14: sự khác nhau giữa lún và lún lệch?
lún là biến dạng của nền đất khi chịu tải trọng.
lún lệch là sự chênh lệch độ biến dạng của nền móng khi chịu tải trọng.
lún lệch nguy hiểm hơn nó sẽ gây phá hoại kết cấu công trình.
câu 15: lực cắt khác với lực xuyên thủng ntn?
lực cắt là nội lực của kết cấu sinh ra do ứng xuất tiếp trong quá trình chịu tải .

xuyên thủng là lực dọc ( nội lực) sinh ra do ứng suất kéo chính.
câu 16: căn cứ vào cơ sở nào để chọn lớp đất đắp? lớp đất gia tải?

3


câu 17: thép móng và thép sàn là chịu uốn hay cắt?

câu 18: muốn chống thấm khe lún ( khe co giãn ) ta làm ntn?

câu 19: thế nào là tải trọng tính toán ? tải trọng tiêu chuẩn?
- tải trọng tiêu chuẩn: là tải trọng sử dựng trong điều kiện bình thường
- tải trọng tính toán : là tích số của tải trọng tiêu chuẩn với hệ số an toàn.
câu 20: móng cứng là gì ? tuyệt đối cứng là gì?

câu 21: chiều dài đoạn thép chôn vào móng dài bn?
đoạn cốt thép chôn vào móng với các thanh chôn sâu vào chiều dài bằng 30d( kể cả
đoạn bẻ ngang).
đoạn thép khung nối vào thép chờ >30d
câu 22: chọn chiều sâu chôn móng thì chọn theo điều kiện nào ?
khi chọn chiều sâu chôn móng thường chọn bằng 1/15 đến 1/12 lần chiều cao ngôi
nhà.

4


câu 23: trong đồ án lún của các móng lấy bằng mấy?
đối với móng đơn: 0,05 đến 0,06 ( cm)
đối với móng băng: 0,08 đến 0,1 (cm)
đối với cọc : 0,028 đến 0m033 ( cm)

câu 24 : thế nào là cọc chống?
khi khả năng chịu lực của cọc tới hạn mà khả năng chịu lực của đất chưa tới hạn thì
gọi là cọc chống , dù đất ở mũi cọc không phải là đất cứng.
câu 25: Mmax, Mmin trong dầm cột là gì ?

câu 26 : Mmax của dầm khác với Mmax của cột như thế nào ?
Mmax dầm < Mmax cột
Mmax dầm= 1,5%
Mmax cột = 3% có thể là 6-8 %
câu 27 : cốt thép trong cột tại sao lại đối xứng ?
momen trong cột có cùng trị số nhưng khác nhau , thuận tiện thi công tránh đặt nhầm
thép, hình dáng cột đối xứng. Pn và Rn chênh lệch nhau không lớn khi tính cột không
đối xứng .
câu 28 : khi nào lk giữa dầm , cột là ngàm ? là khớp ?
khi độ cứng đơn vị của cột lớn hơn 6 lần độ cứng đơn vị của đầm thì xem dầm ngàm
vào cột
khi độ cứng đơn vị của dầm lớn hơn 4 lần độ cứng đơn vị của cột xem dầm kê lên cột
câu 29 : khi nào lk giữa cột và móng là ngàm ? là khớp ?
lk là ngàm khi độ lún của móng nhỏ
lk là khớp khi móng có độ lún của móng lớn
câu 30 : làm thế nào để có cặp nội lực nguy hiểm nhất khi tổ hợp nội lực ?

5


câu 31 : nêu nguyên nhân gây lún không đều ?

câu 32 : tác hại của lún không đều ?

câu 33 : công trình có cần làm giằng móng không ?


câu 34 : khi chọn loại nền móng căn cứ vào những yếu tố nào ?

câu 35 : bảng thống kê cốt thép để làm gì ?
để lập dự toán và lập tiến độ thi công , dự toán trước giá thành công trình , để công
nhân cắt , uốn theo đúng thiết kế.
câu 36 : ý nghĩa của lớp bảo vệ cốt thép ?

câu 37 : ý nghĩa của đoạn neo nối cốt thép ?
để đảm bảo lực dính giữa bê tông và cốt thép, cốt thép không bị kéo tuột đẫn đến bê
tông và cốt thép đẫn đến bê tông và côt thép cùng làm việc.
câu 38 : đổ betong bằng phương pháp bơm khác với thủ công ở chỗ nào ?
độ sụt đổ betong thủ công 3-4 cm
bơm betong độ sụt 10-15 cm
6


câu 39 : tại sao phải kiểm tra độ sụt betong trước khi đổ betong cột ,
móng , khung
độ sụt phản ánh độ dẻo và tính linh động của vữa betong, nên betong có độ sụt hợp lý
với chui qua khoảng cách cốt thép để tạo nên lớp bảo vệ và ít bị rỗ mặt( nhưng phải
khống chế vì có liên quan đén thời gian linh kết và cường đọ của betong)
câu 40 : cách điều chỉnh hệ số K dựa vào đâu lập được hệ số ?
điều chỉnh tiến độ bằng cách lập tiến độ thời gian thành các quá trình xây dựng.

câu 41 : vẽ mặt bằng kết cấu để làm gì ?
để xác định tải trọng truyền lên dầm khung , xác định vị trí dầm khung chịu lực của
móng .
câu 42 : cắt và nối thép trong cột , cắt ở đâu , khi nào được cắt ?
nối thép ở chân cột thì thuận lợi cho thi công

n<4 thanh nối 1 vị trí
n= 5-8 thanh nối 2 vj trí
n > 8 thanh nối 3 vị trí
- khi cốt thép chịu nén đứng tâm và lệch tâm bé (e0< 0,2 h0) thì được cắt nối ở 1
vị trí dù 1 thanh hay nhiều thanh
- khi cột chịu nén lệch tâm lớn ( e0> 0,2 h0) thì tuân theo qui định trên
câu 43 : công dụng cốt đai trong cột ? tại sao đoạn nối thép cốt đai phải
dày ?
công dụng chịu lực cắt , giữ ổn định cốt đai, chịu lực khi thi công và chịu lực khi phần
nối cốt thép ,cốt đai dặt dày

7


câu 44 : vì sao ô bản ở giữa cho phép giảm 20% cốt thép ?

câu 45 : khi tính toán thép trong dầm chính người ta dùng giá trịn momen
nào để tính ? tại sao ?

câu 46 : trong dầm nên chọn tối đa mấy loại đường kinh ?
nên chọn khong quá 3 loại đường kính để dễ thi công
câu 47 : tại sao chiều dày lớp bv phía trên dầm chính phải lớn hơn dầm
phụ ( thường 5-8 cm)
vì cốt thép trên cùng của dầm chính phải đặt dưới lớp thép trên cùng của dầm phụ
( đặt so le giữa 2 lớp thép của dầm phụ)
câu 48 : tại sao không tính cốt đai trong sàn
thông thường lực cắt trong sàn nhỏ , betong đủ khả năng chịu cắt, nhưng trong bảng tổ
hợp nếu có tải trọng lớn vẫn phải kiểm tra cường độ chịu cắt
câu 49 : tại sao cần bảo dưỡng betong :?
để cung cấp nước đảm bảo quá trình thủy hóa xi măng khi bê tông tăng cường độ

cứng
tránh betong bị tráng mặt, rỗ mặt
câu 50 : tại sao đổ betong thương phẩm độ sụt cao hơn thủ công ?

câu 51 : tại sao trong đài không bố trí cấu tạo cốt thep ?
do brtong trong đài đủ lớn chịu lực cắt
câu 52: cách xác định chiều cao đài móng?
từ điều kiện đâm thủng không kể thép , H đài ? 2d ( d: đường kính đài cọc)
câu 53: ý nghĩa của neo cốt thép ?
đảm bảo lực dính giữa betong và cốt thép cho kết cấu làm việc
câu 54: lý do thay đổi kích thước cột ?
8


tiết kiệm vật liệu , tiết diện hợp lý với tải trọng , theo yêu cầu kiến trúc
mục lục
CÂU 1: KHI NÀO CẦN TÍNH GIÓ ĐỘNG?..........................................1
CÂU

2: TẠI SAO PHẢI KHỐNG CHẾ MIN , MAX CẢU DẦM VÀ CỘT............1

CÂU

3: ĐỘ CỨNG CỦA SÀN CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA KHUNG
KHÔNG...........................................................................1

CÂU

4: NÊU CÁCH LỰA CHỌN CỘT BIÊN VỚI CỘT TRONG?....................1


CÂU

5: SỰ KHÁC NHAU GIỮA VÁCH CỨNG CHỊU LỰC VÀ VÁCH CỨNG CẤU
TẠO?

NX GÌ VỀ VIỆC SỬ DỰNG VÁCH CỨNG:..............................1

CÂU

6: PHƯƠNG PHÁP TÍNH CẦU THANG?......................................1

CÂU

7: PHƯƠNG PHÁP TÍNH CẦU THANG TRONG DATN:.....................1

CÂU

8: KHI NÀO DÙNG LK CỨNG? KHI NÀO DÙNG LK KHỚP.................2

CÂU

9: TẠI SAO DÙNG CỌC NHỒI MÀ KHÔNG DÙNG CỌC ÉP.................2

CÂU

10: DÙNG MÓNG CỌC ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GÌ CHỦ YÊU?...........2

CÂU

11: NHÀ NHIÊU TẦNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU TRÁNH DAO ĐỘNG BẮNG

CÁCH NÀO?.....................................................................2

CÂU

12: CỌC NHỒI KHÁC VỚI CỌC KHOAN NHỒI NTN? CÁCH XÁC DỊNH
SỨC CHỊU TẢI CỦA MỖI CỌC? LÀM SAO ĐỂ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC
NHỒI VÀ CỌC KHOAN NHỒI?..................................................2

CÂU

13: KHI CHỌN TIẾT DIỆN CỌC DỰA TRÊN CƠ SỞ NÀO ? TẠI SAO?
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ CỌC?.....................................................3

CÂU

14: SỰ KHÁC NHAU GIỮA LÚN VÀ LÚN LỆCH?............................3

CÂU

15: LỰC CẮT KHÁC VỚI LỰC XUYÊN THỦNG NTN?.......................3

CÂU

16: CĂN CỨ VÀO CƠ SỞ NÀO ĐỂ CHỌN LỚP ĐẤT ĐẮP? LỚP ĐẤT GIA
TẢI?..............................................................................3

CÂU

17: THÉP MÓNG VÀ THÉP SÀN LÀ CHỊU UỐN HAY CẮT?.................4


CÂU

18: MUỐN CHỐNG THẤM KHE LÚN ( KHE CO GIÃN ) TA LÀM NTN?. . .4

CÂU

19: THẾ NÀO LÀ TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN ? TẢI TRỌNG TIÊU CHUẨN?. 4

CÂU

20: MÓNG CỨNG LÀ GÌ ? TUYỆT ĐỐI CỨNG LÀ GÌ?......................4

CÂU

21: CHIỀU DÀI ĐOẠN THÉP CHÔN VÀO MÓNG DÀI BN?.................4

CÂU

22: CHỌN CHIỀU SÂU CHÔN MÓNG THÌ CHỌN THEO ĐIỀU KIỆN NÀO ?
...................................................................................4

CÂU

23: TRONG ĐỒ ÁN LÚN CỦA CÁC MÓNG LẤY BẰNG MẤY?..............5

CÂU

24 : THẾ NÀO LÀ CỌC CHỐNG?.............................................5

CÂU


25: MMAX, MMIN TRONG DẦM CỘT LÀ GÌ ?.............................5
9


CÂU

26 : MMAX CỦA DẦM KHÁC VỚI MMAX CỦA CỘT NHƯ THẾ NÀO ?. . .5

CÂU

27 : CỐT THÉP TRONG CỘT TẠI SAO LẠI ĐỐI XỨNG ?...................5

CÂU

28 : KHI NÀO LK GIỮA DẦM , CỘT LÀ NGÀM ? LÀ KHỚP ?............5

CÂU

29 : KHI NÀO LK GIỮA CỘT VÀ MÓNG LÀ NGÀM ? LÀ KHỚP ?........5

CÂU

30 : LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ CẶP NỘI LỰC NGUY HIỂM NHẤT KHI TỔ
HỢP NỘI LỰC

?.................................................................5

CÂU


31 : NÊU NGUYÊN NHÂN GÂY LÚN KHÔNG ĐỀU ?........................6

CÂU

32 : TÁC HẠI CỦA LÚN KHÔNG ĐỀU ?......................................6

CÂU

33 : CÔNG TRÌNH CÓ CẦN LÀM GIẰNG MÓNG KHÔNG ?................6

CÂU

34 : KHI CHỌN LOẠI NỀN MÓNG CĂN CỨ VÀO NHỮNG YẾU TỐ NÀO ? 6

CÂU

35 : BẢNG THỐNG KÊ CỐT THÉP ĐỂ LÀM GÌ ?............................6

CÂU

36 : Ý NGHĨA CỦA LỚP BẢO VỆ CỐT THÉP ?..............................6

CÂU

37 : Ý NGHĨA CỦA ĐOẠN NEO NỐI CỐT THÉP ?..........................6

CÂU

38 : ĐỔ BETONG BẰNG PHƯƠNG PHÁP BƠM KHÁC VỚI THỦ CÔNG Ở
CHỖ NÀO


CÂU

?......................................................................6

39 : TẠI SAO PHẢI KIỂM TRA ĐỘ SỤT BETONG TRƯỚC KHI ĐỔ BETONG
CỘT

, MÓNG , KHUNG.........................................................7

CÂU

40 : CÁCH ĐIỀU CHỈNH HỆ SỐ K DỰA VÀO ĐÂU LẬP ĐƯỢC HỆ SỐ ?..7

CÂU

41 : VẼ MẶT BẰNG KẾT CẤU ĐỂ LÀM GÌ ?.................................7

CÂU

42 : CẮT VÀ NỐI THÉP TRONG CỘT , CẮT Ở ĐÂU , KHI NÀO ĐƯỢC
CẮT

CÂU

?............................................................................7

43 : CÔNG DỤNG CỐT ĐAI TRONG CỘT ? TẠI SAO ĐOẠN NỐI THÉP
CỐT ĐAI PHẢI DÀY


?...........................................................7

CÂU

44 : VÌ SAO Ô BẢN Ở GIỮA CHO PHÉP GIẢM 20% CỐT THÉP ?.......8

CÂU

45 : KHI TÍNH TOÁN THÉP TRONG DẦM CHÍNH NGƯỜI TA DÙNG GIÁ
TRỊN MOMEN NÀO ĐỂ TÍNH

? TẠI SAO ?...................................8

CÂU

46 : TRONG DẦM NÊN CHỌN TỐI ĐA MẤY LOẠI ĐƯỜNG KINH ?.......8

CÂU

47 : TẠI SAO CHIỀU DÀY LỚP BV PHÍA TRÊN DẦM CHÍNH PHẢI LỚN
HƠN DẦM PHỤ

( THƯỜNG 5-8 CM).........................................8

CÂU

48 : TẠI SAO KHÔNG TÍNH CỐT ĐAI TRONG SÀN.........................8

CÂU


49 : TẠI SAO CẦN BẢO DƯỠNG BETONG :?...............................8

CÂU

50 : TẠI SAO ĐỔ BETONG THƯƠNG PHẨM ĐỘ SỤT CAO HƠN THỦ
CÔNG

?..........................................................................8

CÂU

51 : TẠI SAO TRONG ĐÀI KHÔNG BỐ TRÍ CẤU TẠO CỐT THEP ?.......8

CÂU

52: CÁCH XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO ĐÀI MÓNG?.............................8
10


CÂU

53: Ý NGHĨA CỦA NEO CỐT THÉP ?.........................................8

CÂU

54: LÝ DO THAY ĐỔI KÍCH THƯỚC CỘT ?..................................8

11




×