Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đa ối thiểu ối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.86 KB, 3 trang )

ĐA ỐI - THIỂU ỐI
Sinh lý nước ối:
-Tạo ra vào khoảng ngày thứ 12 sau khi trứng thụ tinh
- Thể tích tăng dần cho đến tháng thứ 7 (cao nhất: 28-32 tuần) sau đó giảm
Vai trò của nước ối:
- Bảo vệ thai khỏi sang chấn
- Điều hòa thân nhiệt thai nhi
- Cho phép thai cử động trong TC
- Trao đổi nước, điện giải
- Giúp thai nhi bình chỉnh
- Đầu ối giúp xóa mở ctc

Thiểu ối

Bình thường

Đa ối

Thể tích

< 300ml

300-800 ml

> 2000 ml

AFI

< 5 cm

5-25 cm



> 25 cm

Khoang ối lớn
nhất

< 2 cm

2-8 cm

> 8 cm

Khi ối vỡ trong đa ối có biến chứng gì?
-Do giảm nhanh áp lực và diện tiếp xúc giữa rau thai và buồn tử cung
 Rau bong non và Sa dây rốn
- Do tử cung quá căng  nguy cơ chảy máu sau sinh do đờ TC (cho thuốc
co bóp tử cung ngay sau sinh)
Tại sao đa ối gây khó thở?

- Do tử cung to nhanh chèn ép vào cơ hoành

Đa ối cần chú ý những gì trên mẹ và con?
- Mẹ: triệu chứng khó thở dễ dẫn tới suy hô hấp
- Con: dễ có các dị tật về thần kinh (vô sọ, khuyết tật ống nơ ron thần kinh),
tiêu hóa (tắt ống thực quản,…)


*Đoán vậy thôi 
Phân loại đa ối:
Tuổi thai


Đa ối cấp
Tuần 16-20

Đa ối mạn (95%)
Những tháng cuối thai kỳ

Khó thở

Khó thở nhiều

Bệnh nhân dễ thích nghi

Xử trí

Chọc ối (tạm thời)
Nhẹ: không can thiệp gì
Đình chỉ thai nghén (nếu thai nhi Nếu có khó thở, đau bụng hoặc
có dị dạng hoặc bất thường NST) đi lại khó khăn:
- Indomethacin (ít dùng)
1,5mg/kg/ngày
- Gây chuyển dạ: khi thai 38-39
tuần hoặc thai phụ khó thở,…
-Bấm ối khi sinh

Tác dụng của Indomethacin: giảm lượng ối tiết ra, tăng sự tái hấp thụ nước ối,
giảm lượng nước tiểu thai nhi và tăng sự trao đổi dịch qua màng thai
Các biến chứng liên quan đến việc sử dụng Indomethacin:
-Đóng sớm ống ĐM (nếu dùng kéo dài trên 48-72h hoặc sau khi thai được
32 tuần)

- Khác: viêm ruột hoại tử ở trẻ SS, THA mạch phổi, thiểu năng thận ở trẻ SS
Xét nghiệm nước ối: alpha-FP, Acetylcholinestease, làm NST phát hiện các
khuyết tật ÔTK
Nước ối bình thường màu gì? –Trong suốt hoặc màu trắng trong. Từ tuần 38,
nước ối có màu trắng đục
Ối có màu là những màu gì, trường hợp nào?


Nước ối có màu hồng hoặc nâu: Đây là một trong những biểu hiện đầu tiên
của việc chuyển dạ. Vì vậy, khi thấy nước ối màu này, mẹ nên nhanh chóng tới
bệnh viện sinh vì ối có thể bị vỡ bất cứ lúc nào.



Nước ối có màu vàng xanh: Đây là một dấu hiệu cho thấy thai nhi chậm
phát triển hoặc có thể người mẹ bị tán huyết khi mang thai (một dạng của bệnh
thiếu máu do lượng hồng cầu thấp hơn mức bình thường).








Nước ối có màu vàng sẫm: Dấu hiệu cho thấy mẹ bầu đang bị suy thai mãn
tính, biến chứng này cũng cần điều trị sớm, để ngăn ngừa suy thai cấp tính trong
lúc chuyển dạ.
Nước ối có màu đỏ nâu: Thai lưu
Nước ối có màu xanh rêu: Dấu hiệu cho thấy mẹ bầu đã từng bị suy thai,

trường hợp này sẽ được theo dõi sát sao vì có khả năng tái phát cao.
Nước ối có màu xanh đục kèm theo mùi hôi: Đây là triệu chứng của bệnh
nhiễm trùng ối, trường hợp này mẹ cần nhập viện ngay, nếu không, thai nhi cũng
sẽ bị nhiễm trùng.

Nhau bong non ối hồng vì sao chỉ định mổ cấp cứu???
Đa ối đã vỡ ối có những biến chứng gì? (Sa dây rốn, nhau bong non)
Làm sao để phát hiện sa dây rốn: Các dấu hiệu:
– Mẹ bầu cảm thấy có dây rốn ở trong âm đạo.
– Nhìn thấy được dây nhau thai sa ra ngoài qua âm hộ.
– Ngôi thai cao
– Nước ối ra rất nhiều.
– Cổ tử cung mở lớn hơn 2cm, vỡ ối và ngôi đầu.

Cơ chế gây nước ối có màu xanh?
Do hiện tượng giảm O2 và tăng CO2 trong máu thai nhi  tăng nhu động
ruột, giãn cơ vòng hậu môn  phân su được tống vào buồng ối làm cho nước ối lẫn
phân su hoặc có màu xanh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×