Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Chủ đề : ỨNG DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.68 KB, 15 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………..
TRƯỜNG THPT ……….
===***===

Chủ đề : ỨNG DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG.
I) Xác định mục tiêu bài học của chủ đề.
Mô tả được hiện tượng nhiệt điện, hiện tượng siêu dẫn và hiện tượng dương cực tan và ứng dụng
của nó. Định luật Fa-ra-đây và nêu được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân. Mô tả được cách
tạo ra tia lửa điện, hồ quang điện, nêu được các đặc điểm chính và các ứng dụng chính của tia lửa
điện, hồ quang điện. Trình bày được ứng dụng của hồ quang điện
II) Xây dựng bộ câu hỏi dạy học cho chủ đề
Em hiểu biết những tiến bộ mới của khoa học, kỹ thuật và công nghệ các môi trường khác nhau
được ứng dụng như thế nào vào đời sống thực tế (kim loại, chất khí, chất điện phân và chất bán dẫn).
Từ đó xác định bộ câu hỏi cho từng chủ đề.
III) Kế hoạch phân bố thời gian trong chủ đề
- Thời gian dự kiến cho chủ đề: 4 tiết
- Phân bố công việc cụ thể trong 4 tiết

BÁOThời
CÁO
ĐIỆN
gianCHỦ ĐỀ ỨNG DỤNG DÒNG Công
việcTRONG CÁC MÔI
Trước 1 tuần

Tiết 1

Tiết 2

- Giới thiệu cho
học sinh hình thức học tập.


TRƯỜNG
- Phân chia các nhóm học sinh.
- Cung cấp bộ câu hỏi dạy học cho các nhóm học sinh .
- N h óm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm.
- Giới thiệu tổng quan chủ đề.
- Giáo viên nhắc lại tiêu chí đánh giá bài trình chiếu
- Hướng dẫn một số tính năng cần sử dụng của Powerpoint khi soạn bài
trình bàyTác
của nhóm.
giả : …………
- Giải đáp các thắc mắc của học sinh.
- GV cung cấp nội dung kiến thức cơ bản của chủ đề.

Công
Nghệ
- Tổ
Cungbộ
cấpmôn:
phiêu học
tập–cho
các nhóm
học sinh.

Dự- Kiểm
kiếntrathời
chuyên
một lượng
số kiến thức
đã học.đề: 4 tiết
- Các nhóm thảo luận nội dung kiến thức về ứng dụng của dòng điện trong

kim loại và trong chất điện phân.
- Các nhóm lần lượt trình bày bài trình chiếu trước lớp, các nhóm khác góp
ý, tranh luận để các thành viên trong nhóm trình bày giải đáp.
- giáo viên nhận xét, chính thống lại các kiến thức cho học sinh và yêu
cầu học sinh ghi nhớ.
- Học sinh về nhà chấm điểm dựa trên các tiêu chí mà giáo viên đã nêu.

1


Tiết 3

Tiết 4

- Kiểm tra một số kiến thức đã học.
- Các nhóm thảo luận nội dung kiến thức về ứng dụng dòng điện trong chất
khí và trong chất bán dẫn.
- Các nhóm lần lượt trình bày bài trình chiếu trước lớp, các nhóm khác góp
ý, tranh luận để các thành viên trong nhóm trình bày giải đáp.
- giáo viên nhận xét, chính thống lại các kiến thức cho học sinh và yêu
cầu học sinh ghi nhớ.
- Học sinh về nhà chấm điểm dựa trên các tiêu chí mà giáo viên đã nêu.

- Kiểm tra một số kiến thức đã học.
- Giáo viên thu lại các phiếu đánh giá của các nhóm.
- Kiểm tra lại kiến thức cơ bản của chủ đề.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả mà các em đã làm được sau khi
học xong chủ đề và rút kinh nghiệm cho những chủ đề sau.
- Giao cho nhóm trưởng các công việc cần thực hiện của chủ đề học tập
mới.


IV) Bộ câu hỏi cho toàn bộ chủ đề
Câu hỏi tổng quát
1) Hiện tượng siêu dẫn và hiện tượng nhiệt điện xảy ra khi nào? Chúng được ứng dụng như thế
nào trong đời sống thực tế?
2) Trong hiện tượng điện phân có hiện tượng gì xảy ra? Trình bày nội dung định luật Fa-ra-đây.
Hiện tượng điện phân được ứng dụng như thế nào trong thực tiễn sản xuất?
3) Quá trình phóng điện tự lực và không tự lực có gì giống và khác nhau? Tia lửa điện và hồ
quang điện được tạo ra như thế nào? Nêu ứng dụng của chúng?
4) Có mấy loại linh kiện bán dẫn, dựa vào đâu người ta phân loại như thế? Các loại bán dẫn đó
được ứng dụng để làm gì?
Câu hỏi chi tiết
1) Điện trở của kim loại phụ thuộc như thế nào khi nhiệt độ thay đổi?
2) Thế nào là nhiệt độ tới hạn Tc , khi nào xảy ra trạng thái siêu dẫn?
3) Khi nào xảy ra hiện tượng nhiệt điện? Cấu tạo của pin nhiệt điện ứng dụng?
4) Điều kiện xảy ra hiện tượng dương cực tan?
5) Trình bày nội dung và công thức của định luật Fa-ra-đây?
6) Nêu ứng dụng của hiện tượng điện phân?
7) Thế nào là tia lửa điện, hồ quang điện ? Trình bày điều kiện tạo ra chúng
8) Cơ chế và ứng dụng trong thực tế đời sống của tia lửa điện và hồ quang điện?
9) Vì sao gọi là lớp nghèo? Dòng điện chạy qua lớp nghèo diễn ra như thế nào?
10) Trình bày về Điôt bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng Điôt.
BỘ PHIẾU HỌC TẬP TRONG TIẾT 2 VÀ TIẾT 3 CỦA CHỦ ĐỀ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Phiếu hướng dẫn các nhóm thảo luận tại lớp tìm hiểu chủ đề bài dạy ( tiết 2chủ đề 2)
Nội dung: Hiện tượng siêu dẫn và hiện tượng nhiệt điện xảy ra khi nào? Chúng được ứng dụng
như thế nào trong đời sống thực tế?
1) Điện trở của kim loại phụ thuộc như thế nào khi nhiệt độ thay đổi?
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
2



..........................................................................
2) Thế nào là nhiệt độ tới hạn Tc , khi nào xảy ra trạng thái siêu dẫn?
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.............................................
3) Khi nào xảy ra hiện tượng nhiệt điện? Cấu tạo của pin nhiệt điện ứng dụng?
Câu hỏi bổ xung về phần hiện tượng nhiệt điện và hiện tượng siêu dẫn.
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Phiếu hướng dẫn các nhóm thảo luận tại lớp tìm hiểu chủ đề bài dạy ( tiết 2chủ đề 2)
Chủ đề bài dạy: Trong hiện tượng điện phân có hiện tượng gì xảy ra? Trình bày nội dung định luật
Fa-ra-đây. Hiện tượng điện phân được ứng dụng như thế nào trong thực tiễn sản xuất?
1) Điều kiện xảy ra hiện tượng dương cực tan?
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
........................................................................... .........................................................................................
.............................................. ......................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................
2) Trình bày nội dung và công thức của định luât Fa-ra-đây?
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
3) Nêu ứng dụng của hiện tượng điện phân?
.....................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................
...........................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Phiếu hướng dẫn các nhóm thảo luận tại lớp tìm hiểu chủ để bài dạy
( tiết 3_ chủ đề 2)
Quá trình phóng điện tự lực và không tự lực có gì giống và khác nhau? Tia lửa điện và hồ quang
điện được tạo ra như thế nào? Nêu ứng dụng của chúng?
1) Thế nào là tia lửa điện, hồ quang điện ? Trình bày điều kiện tạo ra chúng
....................................................................................................................................... .............................
.....................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
2) Cơ chế và ứng dụng trong thực tế đời sống của tia lửa điện và hồ quang điện?
....................................................................................................................................... .............................
.....................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................
3


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: Phiếu hướng dẫn các nhóm thảo luận tại lớp tìm hiểu chủ để bài dạy
( tiết 3_ chủ đề 2)
Chủ đề bài dạy: Có mấy loại linh kiện bán dẫn, dựa vào đâu người ta phân loại như thế? Các loại
bán dẫn đó được ứng dụng để làm gì?
1) Vì sao gọi là lớp nghèo? Dòng điện chạy qua lớp nghèo diễn ra như thế nào?
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
............................................
2) Trình bày về Điôt bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng Điôt
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

............................................

4


SOẠN GIẢNG TIẾT DẠY CHI TIẾT
TÊN CHỦ ĐỀ: ỨNG DỤNG DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG ( 4 Tiết )
Tiết 2: Úng dụng dòng điện trong kim loại và chất điện phân
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
A. Mục tiêu chung: phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực sử dụng kiến thức vật lý.
- Năng lực về phương pháp.
B.Mục tiêu cụ thể
1. Kiến thức
- Nêu được hiện tượng siêu dẫn và hiện tượng nhiệt điện xảy ra khi nào? Chúng được ứng dụng như
thế nào trong đời sống thực tế?
- Trong hiện tượng điện phân có hiện tượng gì xảy ra? Trình bày nội dung định luật Fa-ra-đây. Hiện
tượng điện phân được ứng dụng như thế nào trong thực tiễn sản xuất?
2. Kĩ năng
- Làm thí nghiệm.
- Giải thích các hiện tượng tự nhiên.
3. Thái độ
- Tích cực tham gia hoạt động nhóm để xây dựng bài mới
- Hứng thú, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.

- Phân chia nhóm học sinh:
Nhóm 1: Tìm hiểu hiện tượng nhiệt điện và ứng dụng của nó; Đặt câu hỏi vấn đáp cho nhóm 2
Nhóm 2: Tìm hiểu hiện tượng siêu dẫn và ứng dụng của nó. Đặt câu hỏi vấn đáp cho nhóm 1
Nhóm 3: Tìm hiểu về hiện tượng dương cực tan và nội dung định luật Farađây . Đặt câu hỏi vấn đáp
cho nhóm 4
Nhóm 4: Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng điện phân; Đặt câu hỏi vấn đáp cho nhóm 3
- Chuẩn bị bộ câu hỏi và phiếu trả lời
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học trong tiết trước và chủ đề trước
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp hợp tác nhóm
- Phương pháp vấn đáp
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (3 phút) : Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức tổng quát của tiết trước.
Câu hỏi: Bản chất dòng điện kim loại và trong chất điện phân là gì?
Trả lời:
- Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của
điện trường.

5


- Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion, ion dương cùng chiều
điện trường, ion âm ngược chiều điện trường.
Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu hiện tượng nhiệt điện và ứng dụng của nó
Hoạt động của nhóm
1

- Trình bày về hiện
tượng siêu dẫn mà

nhóm đã nghiên cứu.
- Trả lời các câu hỏi
trong phiếu học tập số
1 phần (1,2)

- Trả lời câu hỏi của
nhóm 2

Hoạt động của học
sinh các nhóm 2

Nội dung cơ bản

Câu hỏi 1:
Tại sao khi nhiệt độ
giảm thì điện trở của
kim loại giảm liên
tục ?
Câu hỏi 2: Ở nhiệt độ
đúng bằng nhiệt độ Tc
thì điện trở của kim
loại hay hợp kim có
bằng 0 hay không?
Câu hỏi 3:
Trả lời câu hỏi C2
trong SGK (76) và
nhận xét bảng 13.2
Câu hỏi 4:
Nêu một vài ví dụ về
ứng dụng của hiện

tượng siêu dẫn trong
đời sóng hàng ngày.

- Điện trở kim loại giảm
khi giảm nhiệt độ
- Khi nhiệt độ của kim
loại hay hợp kim … thấp
hơn nhiệt độ giới hạn Tc
thì điện trở đột ngột giảm
xuống bằng 0. Tc được
gọi là nhiệt độ tới hạn.

Hoạt động của giáo
viên

- Trợ giúp và hướng
dẫn học sinh làm trả
lời câu hỏi
- Kết luận về hiện
tượng siêu dẫn

- Vật liệu ở nhiệt độ nhỏ
hơn Tc khi đó gọi là vật
liệu siêu dẫn

Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiểu hiện tượng nhiệt điện và các ứng dụng của nó
Hoạt động của nhóm
2

Hoạt động của học

sinh các nhóm 1

Trả lời:
Trình bày hiện tượng Câu 1: elêctron sẽ
nhiệt điện mà nhóm chuyển động như thế
đã nghiên cứu.
nào khi ta giữ nhiệt độ
của hai mối hàn khác
nhau?
Chiếu video về hiện Câu 2: Suất điện động
tượng nhiệt điện
nhiệt điện của cặp
nhiệt điện phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
Câu 3: Tại sao cặp
Trả lời các câu hỏi nhiệt điện lại được
trong phiếu học tập số dùng phổ biến để đo
1 ( phần 3 )
nhiệt độ?
Câu 4: Nêu một vài

Nội dung cơ bản

- Cặp nhiệt điện là bộ hai
dây dẫn hàn hai đầu vào
nhau.
- Suất điện động của cặp
nhiệt điện là sự chênh
lệch hiệu điện thế giữa
hai mối hàn nếu chúng

được duy trì bởi hai nhiệt
độ khác nhau.
- Suất điện động nhiệt
điện phụ thuộc vào bản
chất của hai loại vật liệu
làm cặp nhiệt điện và độ
chênh lệch nhiệt độ ở hai
mối hàn

Hoạt động của giáo
viên

- Trợ giúp những
câu hỏi của học sinh
nếu cần.
- Kết luận tia lửa
điện và điều kiện tạo
ra tia lửa điện

6


Đưa hình ảnh các ứng ứng dụng trong thực tế   T (T1  T2 )
dụng của hiện tượng của cặp nhiệt điện?
T : Hệ số nhiệt điện
nhiệt điện
động

Hoạt động 4 (10 phút) : Điều kiện xảy ra hiện tượng dương cực tan? Định luật Faraday?
Hoạt động của nhóm

3

Hoạt động của học
sinh các nhóm 4

- Trình bày về điều
kiện để có hiện tượng
dương cực tan trong Câu 1: Nêu điều kiện
bình điện phân?
để có hiện tượng
- Chiếu video thí dương cực tan?
nghiệm hiện tượng
dương cực tan trong
điện phân dung dịch
CuSO4
với cực
dương bằng đồng và
nhận xét?
Trả lời câu hỏi trong
phiếu học tập số 2
phần (1,2)
- Trình bày nội dung
của định luật Fa -rađây thứ nhất và thứ
hai và trả lời câu hỏi
trong phiếu học tập

Nội dung cơ bản

Hoạt động của giáo
viên


- Điều kiện để có hiện
tượng dương cực tan là ta
phải điện phân muối của
kim loại làm Anot trong
bình điện phần
- Khi có hiện tượng
dương cực tan bình điện
phân đóng vai trò như
một điện trở

- Định luật Fa-ra-đây thứ
nhất: m = kq

- Trợ giúp và hướng
dẫn học trả lời.
- Kết luận về định
luật Far-ra-đây?

Câu 2: Trả lời câu C2
(SGK trang 83)
- Định luật Fa-ra-đây thứ
1 A
k
Câu 3: Trả lời câu hỏi
F n
2:
C3 ( trang 83)
1 A
m

It
F n
Câu 4: Nêu đơn vị các Kết hợp:
đại lượng dùng trong F = 96500 C/mol
công thức của định A
luật Fa-ra-đây.
n : đương lượng gam
q = It: điện lượng chạy
qua bình

Hoạt động 5 (10 phút) : Ứng dụng của hiện tượng điện phân
Hoạt động của nhóm
4

Hoạt động của học
sinh các nhóm 3

Nội dung cơ bản

Hoạt động của giáo
viên

7


Trình bày về ứng Câu 1: Năng lượng
dụng của hiện tượng tỏa ra trong bể điện
điện phân:
phân được chuyển hóa
từ dạng năng lượng

+ Điều chế kim loại nào?
( luyện nhôm)
+ Điều chế clo,
NaOH
Câu 3: Tại sao cần
+ Hiện tượng mạ điện phải mạ một lớp kim
loại trơ nên các đồ
dùng thường ngày làm
Mỗi ứng dụng có một bằng kim loại?
video thực tế hoặc
mô phỏng để cả lớp Câu 2: Trả lời câu hỏi
quan sát.
C4 ( trang 84)

- Công nghệ luyện nhôm
dựa trên hiện tượng điện
phân quạng nhôm nóng
chảy.

- Bể điện phân gọi là bể
mạ.
+ Anôt là một tấm kim
loại để mạ
+ Katốt là vật cần mạ.
+ Mạ niken ta dùng
NiSO4 còn mạ bạc ta
dùng muối AgNO3

- Trợ giúp và hướng
dẫn học sinh trả lời.

- Kết luận ứng dụng
dòng điện trong chất
điện phân

Hoạt động 6( 2 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nhắc lại kiến thức cơ bản nhất - Lắng nghe.
của bài
- Nhận nhiệm cụ của từng
Nhắc nhóm sau chuẩn bị tốt nhóm.
trong tiết dạy buổi sau
.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
trong buổi học sau.

Năng lực cần đạt
Năng lực giải quyết vấn đề:
vận dụng kiến thức đã học vào
để giải quyết các câu hỏi liên
quan
.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

8



SOẠN GIẢNG TIẾT DẠY CHI TIẾT
TÊN CHỦ ĐỀ: ỨNG DỤNG DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG ( 4 Tiết )
Tiết 3: Ứng dụng dòng điện trong chất khí và chất bán dẫn
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
A. Mục tiêu chung: phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực sử dụng kiến thức vật lý.
- Năng lực về phương pháp.
B.Mục tiêu cụ thể
1. Kiến thức
- Thế nào là tia lửa điện và hồ quang điện ? Trình bày điều kiện tạo ra chúng, cơ chế và ứng dụng trong
thực tế đời sống.
- Thế nào lớp chuyển tiếp p – n. Điốt bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng Điôt bán dẫn.
2. Kĩ năng
- Làm thí nghiệm.
- Giải thích các hiện tượng tự nhiên.
3. Thái độ
- Tích cực tham gia hoạt động nhóm để xây dựng bài mới
- Hứng thú, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
- Phân chia nhóm học sinh:
Nhóm 1: Tìm hiểu về tia lửa điện. Đặt câu hỏi cho nhóm 2
Nhóm 2: Tìm hiểu về hồ quang điện. Đặt câu hỏi cho nhóm 1
Nhóm 3: Tìm hiểu ứng dụng của tia lửa điện và hồ quang điện. Đặt câu hỏi cho nhóm 4
Nhóm 4: Tìm lớp chuyển tiếp p – n và ứng dụng của lơp chuyển tiếp. Đặt câu hỏi cho nhóm 3
- Chuẩn bị bộ câu hỏi và phiếu trả lời

2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học trong tiết trước và chủ đề trước
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp hợp tác nhóm
- Phương pháp vấn đáp
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (3 phút) : Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức tổng quát của tiết trước.
Câu hỏi: Bản chất dòng điện trong chất khí, chất bán dẫn là gì?
Trả lời:
- Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các Ion dương theo chiều điện trường và
cá Ion âm và electron ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện này do chất khí bị Ion hóa gây ra.
- Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và dòng
các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường.
Hoạt động 2 (10 phút) : Thế nào là tia lửa điện ? Trình bày điều kiện tạo ra chúng
Hoạt động của nhóm
1

Hoạt động của học
sinh nhóm 2

Nội dung cơ bản

Hoạt động của giáo
viên

9


Trình bày tia lửa điện
và điều kiện tạo ra tia Trả lời:

lửa điện
+ Đặc điểm của tia lửa
điện.
+ Âm thanh tia lửa
điện phát ra.
Làm thí nghiệm về
máy Rum-Côp cho
các bạn quan sát thí
nghiệm
Yêu cầu các bạn
nhận xét về đặc điểm
của tia lửa điện.

Tia lửa điện và điều
kiện tạo ra tia lửa điện

Tia lửa điện là quá
trình phóng điện tự lực
trong chất khí đặt giữa
hai điện cực khi điện
trường đủ mạnh để biến
Đặc điểm của tia lửa phân tử khí trung hòa
thành các ion dương và
điện…
Câu hỏi dành cho electron tự do
nhóm 2:
Câu 1:
Tại sao vị trí phóng
điện lại cần phải có
đầu nhọn?


- Trợ giúp và hướng
dẫn học sinh làm thí
nghiệm và trả lời.
- Kết luận tia lửa
điện và điều kiện tạo
ra tia lửa điện

Câu 2: Đề nghị nhóm
trình bày trình bày kĩ
về bảng 15.1 và nhận
xét.
Hoạt động 3 (10 phút) : Thế nào là hồ quang điện ? Trình bày điều kiện tạo ra chúng
Hoạt động của nhóm
2

Hoạt động của học
sinh nhóm 1

Nội dung cơ bản

Hồ quang điện và điều
Trả lời:
kiện tạo ra tia hồ quang
Trình bày hồ quang Quan sát video và trả điện:
điện và điều kiện tạo lời câu hỏi của nhóm 2
Hồ quang điện là quá
ra hồ quang điện?
trình phóng điện tự lực
xảy ra trong áp suất

thường hoặc áp suất thấp
Câu 1: So sánh hiệu đặt giữa hai điện cực có
điện thế trong tia lửa hiệu điện thế không lớn
Chiếu video về một điện và hồ quang điện?
hoạt động hàn điện.
Câu 2: Tại sao phải Điều kiện:
Yêu cầu các bạn nêu cho hai đầu thanh than + Nguồn điện 1 chiều có
đặc điểm qua sát phải chạm vào nhau?
hiệu điện thế từ 30V đến
được của hồ quang
70V
điện
Câu 3: Hạt tải điện + Cho đoản mạch bằng
trong hồ quang điện có cách cho hai điện cực
đặc điểm gì?
tiếp xúc nhau làm phát ra
lớn 1 lượng electron
Câu 4: Tại sao cực bằng phát xạ nhiệt. Khi
anot của hồ quang điện có hồ quang điện ta giảm
thường bị lõm
giảm hiệu điện thế vẫn
có phóng điện tự lực.
+ Hồ quang điện là vùng
chói sáng hình lưỡi liềm

Hoạt động của giáo
viên

- Trợ giúp và hướng
dẫn học sinh làm thí

nghiệm và trả lời.
- Kết luận hồ quang
điện và điều kiện tạo
ra hồ quang điện

10


Hoạt động 4 (10 phút) : Ứng dụng của tia lửa điện và hồ quang điện
Hoạt động của nhóm
3

Hoạt động của học
sinh nhóm 4

Nội dung cơ bản

Hoạt động của giáo
viên

Trả lời:
Trình bày ứng dụng
Câu 1: Trong bugi của
của tia lửa điện
tia lửa điện tại sao các
điện cực lại cách nhau
Nêu cấu tạo của bugi một khoảng nhỏ?
dùng trong động cơ
nổ ( ô tô, xe máy)
Câu 3: Trả lời câu hỏi

C5 trong SGK

Nội dung :
*) Ứng dụng của tia lửa
điện trong kĩ thuật và
đời sống
Dùng đốt cháy hỗn hợp
khí trong các động cơ nổ.

Giải thích cơ bản các
hiện tượng tự nhiên như
sét và cách phòng chống
Câu 4: Trình bày về sét.
cột chống sét?

Câu 5: Trong quá
trình hàn tại sao que
nóng chảy lại ko bị
Trình bày ứng dụng dính vào vật liệu hàn?
của hồ quang điện
Chiếu các video về Câu 2: tại sao khi hàn
ứng dụng thực tế của điện ta phải có dụng
hồ quang điện
cụ bảo vệ mắt và mặt?
+ Hàn điện
+ Chiếu sáng
Câu 4: Hồ quang điện
+ Đun nón kim loại
có lợi hay có hại? Tại
sao?


- Trợ giúp và hướng
dẫn học sinh trả lời.
- Kết luận về ứng
dụng của tia lửa điện
và hồ quang điện

*) Ứng dụng của hồ
quang điện trong kĩ
thuật và đời sống
- Hồ quang điện có nhiều
ứng dụng như hàn điện;
làm đèn sáng; nấu chảy
kim loại

Câu 5: Trình bày sự
hiểu biết của nhóm các
Trả lời câu hỏi của bạn về đèn ống.
nhóm các bạn hỏi.
Câu 6: Địa phương
chúng ta có nhà máy
nấu chảy kim loại nào
mà nhóm các bạn biết?

Hoạt động 5 (10 phút) : Trình bày lớp chuyển tiếp p – n và ứng dụng của nó.
Hoạt động của nhóm
4

Hoạt động của học
sinh nhóm 3


Nội dung cơ bản

Hoạt động của giáo
viên

11


Trình bày lớp
chuyển tiếp p-n ?

Câu 1: Tại sao lớp - Lớp chuyển tiếp p – n
chuyển tiếp p – n gọi là chỗ tiếp xúc của miền
là lớp nghèo?
mang tính dẫn p và miền
mang tính dẫn n được tạo
Câu 2: Dòng điện qua ra trên một tinh thể bán
lớp p – n có đặc điểm dẫn.
gì?
- Điôt bán dẫn gồm có 1
Trình bày Điốt bán
lớp tiếp xúc p – n . Nó
dẫn và mạch chỉnh
dùng lắp mạch chỉnh lưu
lưu dùng Điôt bán Câu 3: Giải thích biến điện xoay chiều
dẫn
nguyên tắc hoạt động thành 1 chiều.
của mạch cầu chỉnh
lưu


Hoạt động 6(2 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nhắc lại kiến thức cơ bản nhất - Lắng nghe.
của bài
- Nhận nhiệm cụ của từng
Nhắc nhóm sau chuẩn bị tốt nhóm.
trong tiết dạy buổi sau
.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
trong buổi học sau.

- Trợ giúp và hướng
dẫn học sinh trả lời.
- Kết luận hồ quang
điện và điều kiện tạo
ra hồ quang điện

Năng lực cần đạt
Năng lực giải quyết vấn đề:
vận dụng kiến thức đã học vào
để giải quyết các câu hỏi liên
quan
.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


12


CÂU HỎI CHO CHỦ ĐỂ ỨNG DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
I. TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH
1.
Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng
A. điện trở của vật dẫn giảm xuống giá trị rất nhỏ khi nhiệt độ giảm xuống thấp.
B. điện trở của vật giảm xuống rất nhỏ khi điện trở của nó đạt giá trị đủ cao.
C. điện trở của vật giảm xuống bằng không khi nhiệt độ của vật nhỏ hơn một giá trị nhiệt độ nhất
định.
D. điện trở của vật bằng không khi nhiệt độ bằng 0 K.
2.
Suất nhiệt điện động của của một cặp nhiệt điện phụ thuộc vào
A. nhiệt độ thấp hơn ở một trong 2 đầu cặp.
B. nhiệt độ cao hơn ở một trong hai đầu cặp.
C. hiệu nhiệt độ hai đầu cặp.
D. bản chất của chỉ một trong hai kim loại cấu
tạo nên cặp.
3.
Pin nhiệt điện gồm
A. hai dây kim loại hàn với nhau, có một đầu được nung nóng.
B. hai dây kim loại khác nhau hàn với nhau, có một đầu được nung nóng.
C. hai dây kim loại khác nhau hàn hai đầu với nhau, có một đầu được nung nóng.
D. hai dây kim loại khác nhau hàn hai đầu với nhau, có một đầu mối hàn được nung nóng.
4.
Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào
A. nhiệt độ mối hàn.
B. độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn.
C. độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn và bản chất hai kim loại.

D. nhiệt độ mối hàn và bản chất hai kim loại.
5.
Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?
A. Tăng khi nhiệt độ giảm.
B. Tăng khi nhiệt độ tăng.
C. Không đổi theo nhiệt độ.
D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim
loại.
6.
Hiện tượng siêu dẫn là
A. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ T C nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị
bằng không.
B. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại tăng đột ngột đến giá trị
khác không.
C. Khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ T C nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng
không.
D. Khi nhiệt độ tăng tới dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị
bằng không.
II.PHÂN DẠNG BÀI TẬP
7.
Nối cặp nhiệt điện đồng – constantan với milivôn kế để đo suất nhiệt điện động trong cặp.
Một đầu mối hàn nhúng vào nước đá đang tan, đầu kia giữ ở nhiệt độ t 0C khi đó milivôn kế chỉ
4,25mV, biết hệ số nhiệt điện động của cặp này là 42,5µV/K. Nhiệt độ t trên là
A. 1000C.
B. 10000C.
C. 100C.
D. 2000C.
8.
Dùng một cặp nhiệt điện sắt – Niken có hệ số nhiệt điện động là 32,4µV/K có điện trở trong r
= 1Ω làm nguồn điện nối với điện trở R = 19Ω thành mạch kín. Nhúng một đầu vào nước đá đang

tan, đầu kia vào hơi nước đang sôi. Cường độ dòng điện qua điện trở R là
A. 0,162A.
B. 0,324A.
C. 0,5A.
D. 0,081A.
9.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của suất nhiệt điện động vào
hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt – constantan như
hình vẽ. Hệ số nhiệt điện động của cặp này là
A. 52 µV/K
B. 52 V/K
C. 5,2 µV/K
D. 5,2 V/K.
10.
Một thanh đồng có tiết diện S và một thanh than chì có tiết
diện 6S được ghép nối tiếp với nhau. Cho biết điện trở suất ở 0 0C và
hệ số nhiệt điện trở của đồng là ρ01 = 1,7.10-8 Ωm và α1 = 4,3.10-3 K-1,
của than chì là ρ = 1,2.10-5 Ωm và α2 = -5.10-5 K-1. Khi ghép hai thanh nối tiếp thì điện trở của hệ
13


không phụ thuộc vào nhiệt độ. Tỉ số độ dài của thành đồng và của thanh chì gần giá trị nào nhất sau
đây?
A. 0,13.
B. 75.
C. 13,7.
D. 82.
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
11.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa khối lượng chất giải phóng ra ở

điện cực của bình điện phân và điện lượng tải qua bình. Đương lượng điện
hóa của chất điện phân trong bình này là
A. 11,18.10-6 kg/C
B. 1,118.10-6 kg/C
-6
C. 1,118.10 kg.C
D. 11,18.10-6 kg.C.
12.
Khi điện phân một dung dịch HCl, người ta thu được 3,32 lít khí hydro
ở điều kiện tiêu chuẩn. Biết thời gian thực hiện điện phân là 90 phút. Tìm cường độ dòng điện được
sử dụng.
A. 5,5A.
B. 2,65A.
C. 5,3A.
D. 10,8A.
13.
Điện phân dương cực tan một muối trong một bình điện phân có cực âm ban đầu nặng 20
gam. Sau 1 h đầu hiệu điện thế giữa 2 cực là 10 V thì cực âm nặng 25 gam. Sau 2 h tiếp theo hiệu
điện thế giữa 2 cực là 20 V thì khối lượng của cực âm là
A. 30 gam.
B. 35 gam.
C. 40 gam.
D. 45 gam.
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
14.
Không khí ở điều kiện bình thường không dẫn điện vì
A. các phân tử chất khí không thể chuyển động thành dòng.
B. các phân tử chất khí không chứa các hạt mang điện.
C. các phân tử chất khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng.
D. các phân tử chất khí luôn trung hòa về điện, trong chất khí không có hạt tải.

15.
Khi đốt nóng chất khí, nó trở lên dẫn điện vì
A. vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng.
B. khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng.
C. các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do.
D. chất khí chuyển động thành dòng có hướng.
16.
Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương.
B. ion âm.
C. ion dương và ion âm. D. ion dương, ion âm và electron tự do.
17.
Cơ chế nào sau đây không phải là cách tải điện trong quá trình dẫn điện tự lực ở chất khí?
A. Dòng điện làm nhiệt độ khí tăng cao khiến phân tử khí bị ion hóa;
B. Điện trường trong chất khí rất mạnh khiến phân tử khí bị ion hóa ngay ở nhiệt độ thấp;
C. Catôt bị làm nóng đỏ lên có khả năng tự phát ra electron;
D. Đốt nóng khí để đó bị ion hóa tạo thành điện tích.
18.
Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng phóng điện trong chất khí?
A. đánh lửa ở buzi;
B. sét;
C. hồ quang điện;
D. dòng điện chạy qua thủy ngân.
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
19.
Nhận định nào sau đây không đúng về điện trở của chất bán dẫn ?
A. thay đổi khi nhiệt độ thay đổi;
B. thay đổi khi có ánh sáng chiếu vào;
C. phụ thuộc vào bản chất;
D. không phụ thuộc vào kích thước.

20.
Silic pha tạp asen thì nó là bán dẫn
A. hạt tải cơ bản là eletron và là bán dẫn loại n.
B. hạt tải cơ bản là eletron và là bán dẫn loại p.
C. hạt tải cơ bản là lỗ trống và là bán dẫn loại n.
D. hạt tải cơ bản là lỗ trống và là bán dẫn loại
p.
21.
Silic pha pha tạp với chất nào sau đây không cho bán dẫn loại p?
A. bo;
B. nhôm;
C. gali;
D. phốt pho.
22.
Lỗ trống là
14


A. một hạt có khối lượng bằng electron nhưng mang điện +e.
B. một ion dương có thể di chuyển tụ do trong bán dẫn.
C. một vị trí liên kết bị thếu electron nên mang điện dương.
D. một vị trí lỗ nhỏ trên bề mặt khối chất bán dẫn.
23.
Pha tạp chất đonơ vào silic sẽ làm
A. mật độ electron dẫn trong bán dẫn rất lớn hơn so với mật độ lỗ trống.
B. mật độ lỗ trống trong bán dẫn rất lớn hơn so với mật độ electron dẫn.
C. các electron liên kết chặt chẽ hơn với hạt nhân.
D. các ion trong bán dẫn có thể dịch chuyển.
làm khuyếch đại dòng điện đi qua nó.D. làm dòng điện đi qua nó thay đổi chiều liên tục.


15



×