Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

CHUYÊN ĐỀ: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.75 KB, 10 trang )

SỞ GD & ĐT ……………
TRƯỜNG ………………

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10
TÊN CHUYÊN ĐỀ: “THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP
LUẬN BIỆN CHỨNG”

Sông Lô, tháng 12 năm 2018


CHUYÊN ĐỀ: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
BIỆN CHỨNG (tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
a. Về kiến thức
- Hiểu được thế giới quan, phương pháp luận của triết học.
- Hiểu được nội dung cơ bản của CNDV và CNDT.
b. Về kĩ năng
Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm.
c. Về thái độ
Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
d. Định hướng phát triển năng lực
-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác
-Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi; năng lực giải
quyết vấn đề, tự học; Sáng tạo; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; .…
Bảng mô tả các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết(MĐ1) Thông
Vận dụng Vận
hiểu(MĐ2)
thấp(MĐ3) dụng


cao(MĐ
4)
Vai trò Triết học HS nêu được Phân biệt được
khái niệm, vai đối tượng nghiên
trò của triết học
cứu của triết học
với các môn
khoa học cơ bản
khác
Thế giới quan Nêu được thế
Nhận định
duy vật, Thế giới nào là TGQ DV,
được
thế
quan duy tâm
DT
giới quan
duy vật và
thế
giới
quan
duy
tâm
Phương
pháp Nêu được thế
Vận
luận biện chứng, nào là PPL BC ,
dụng
Phương phápluận PPL SH
được

siêu hình
phương
pháp
luận biện


chứng
trong đời
sống
hàng
ngày
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV
- SGK, SGV GDCD 10, chuẩn kiến thức kĩ năng môn GDCD.
- Sách TH Mác-Lênin, bài tập tình huống GDCD 10.
- Những nội dung có liên quan đến bài học.
- Sơ đồ,bảng phụ liên quan đến bài học.
2. Chuẩn bị của HS
- Thuyết trình, thảo luận, đàm thoại, quan sát trực quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
* Mục tiêu:
- Kích thích HS tự tìm hiểu ý nghĩa của tình huống
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận thức, quan sát.
* Cách tiến hành GV cho HS đọc bài báo tổng hợp một vài quan niệm khác
nhau về nguồn gốc loài người.
“ Theo truyền thuyết Trung Quốc, con người được thần Nữ Oa nặn ra từ đất.
Trong truyền thuyết Ai Cập, con người được thần Khanomu tạo ra bằng sứ.
Đạo Cơ Đốc giáo thì cho rằng con người được sinh thành bởi Thượng đế trong
ngày thứ 6. Một số quan điểm thần bí khác lại cho rằng con người được sinh

ra từ cây, từ trứng chim. Tất cả những quan niệm trên được tóm gọn trong ba
thuyết “Đặc sáng luận”, “Thượng đế tạo nhân” và “Tự nhiên phát sinh”.
Đến thời cách mạng công nghiệp (từ cuối thế kỷ XVIII), nhờ vào sự khai
khoáng mà ngành khảo cổ học ra đời. Từ đó mà những di chỉ khảo cổ của con
người được phát hiện. Thành quả đó là tiền đề cho nhà bác học người Pháp,
Lamac xuất bản cuốn sách về động vật vào năm 1809 làm rung chuyển thế
giới. Học thuyết về động vật của ông chứng tỏ sự tiến hóa của các loài sinh
vật. Ông cho rằng các loài không phải bất biến mà có sự biến đổi dưới tác
động của môi trường; với sự thích nghi đó, một số cơ quan trong cơ thể sinh
vật được phát triển thêm, còn số cơ quan khác không phù hợp sẽ bị triệt tiêu;
tuy vậy sai lầm của ông là khi đưa ra quan điểm về sự di truyền của thường
biến cũng như cho rằng các loài không bao giờ bị diệt vong mà biến đổi từ
dạng này sang dạng khác. Với học thuyết này, đương thời, ông bị giới Thần
học đả kích và dè bỉu. Và ông đã chết vì học thuyết của mình.


Tuy vậy, học thuyết của ông đã bước đầu khai sáng cho con người. Để sau này,
C-harles Darwin, bằng tài năng và sự kiên trì thu thập dữ liệu thực tế đã cho
xuất bản cuốn sách có tên “Nguồn gốc các loài” vào năm 1859. Học thuyết
của ông đã cho thấy sự tiến hóa của các loài, kể cả con người là do có sự chọn
lọc tự nhiên. Với quan điểm này, hiện nay chúng ta đang thừa hưởng những
thành quả từ nó.
Cũng như học thuyết của Lamac, vào năm 1860, học thuyết của Darwin làm
cho giới Thần học phẫn uất và công kích. May thay, ông được các nhà khoa
học dũng cảm bênh vực và trải qua được sóng gió”.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV yêu cầu học sinh đọc thông tin.
Hs có thể trả lời:
Sau khi đọc xong, GV đặt câu hỏi:

- có nhiều quan điểm khác
- Những thông tin trên gợi cho em suy nghĩ gì?
nhau về loài người
-Vì sao lại có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn - vì mỗi người có hiểu biết
gốc loài người như vậy?
khác nhau nên quan niệm
-Trong cuộc sống, chúng ta có thường bắt gặp khác nhau.
nhiều cách giải thích, giải quyết, thái độ (thậm chí
là trái ngược nhau) trước một vấn đề, một sự
việc,... hay không ?
GV: Vì mỗi bạn đều có quan niệm (thế giới quan)
và cách tiếp cận (phương pháp luận) riêng của
mình khi giải thích về nguồn gốc của cái bàn.
GV: Mỗi người tùy vào tâm lí, năng lực, trình
độ,... mà luôn có quan niệm (thế giới quan) và cách
tiếp cận (phương pháp luận) khác nhau đối với các
sự vật, hiện tượng ở xung quanh mình. Nói cách
khác, thế giới quan và phương pháp luận khác nhau
sẽ dẫn chúng ta đến những cách nhìn nhận, giải
thích, hành động, thái độ,... khác nhau. Do đó,
trang bị thế giới quan và phương pháp luận khoa
học sẽ giúp chúng ta nhận thức, hành động và có
thái độ đúng đắn trước các vấn đề mà chúng ta gặp
phải trong cuộc sống.
Vậy thế nào là thế giới quan, phương pháp luận?
Thế giới quan và phương pháp luận nào được coi là
đúng đắn nhất ? Chúng ta sẽ lần lượt đi tìm những
câu trả lời trong bài học đầu tiên của môn GDCD
lớp 10 - bài 1. Thế giới quan duy vật và phương
pháp luận biện chứng.



Kết quả mong đợi từ hoạt động: Làm nảy sinh những thắc mắc trong hs, khiến
hs muốn được tiếp tục tìm hiểu rõ hơn về thế giới quan, phương pháp luận.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Mục đích: Học sinh biết được triết học là gì, khái niệm thế giới quan, thế nào
là thế giới quan duy vật, thế giới quan duy tâm.
Phương thức tổ chức: Phần hình thành kiến thức mới, gv kết hợp nhiều
phương pháp và kĩ thuật dạy học khác nhau. Cụ thể;
*Tìm hiểu nội dung 1- Vai trò của thế giới quan, phương pháp luận của triết
học?( GV cho hs tham gia trải nghiệm tại lớp kết hợp nêu vấn đề, thảo luận
lớp)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Thảo luận lớp tìm hiểu Vai trò
của TGQ, PPL của triết học
* Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm, vai trò của triết học.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích để hình
thành năng lực tự học, tự nhận thức, giải quyết
vấn đề.
* Cách tiến hành: GV treo câu hỏi lên bảng
phụ cho thảo luận lớp:
1. Theo em con người muốn nhận thức và
cải tạo TG thì phải làm gì?
2. Vậy có phải các môn KH đều ng.cứu về
một lĩnh vực hay không?
3. Em hãy lấy VD về đối tượng ng.cứu của
mỗi môn khoa học cụ thể?
4. Vậy triết học có phải là một môn khoa
học ng.cứu một lĩnh vực cụ thể không?

5. Vậy đối tượng ng.cứu của triết học là gì?
HS trả lời:….
GV nhận xét, bổ sung: Để tìm hiểu tri thức
xung quanh, nhân loại đã xây dựng nhiều môn
khoa học, triết học là 1 trong số đó. Tuy nhiên,
triết học và các môn khoa học cụ thể lại có đối
tượng nghiên cưú riêng. Mỗi môn khoa học cụ
thể có đối tượng nghiên cứu riêng, còn Triết
học ng.cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến

Nội dung
1. Thế giới quan và phương
pháp luận
a. Vai trò của TGQ, PPL
của triết học
- Mỗi môn khoa học cụ thể
chỉ đi sâu nghiên cứu một bộ
phận, một lĩnh vực nhất định
nào đó.
VD: + LS: ng.cứu lịch sử
của 1 dân tộc, quốc gia và
của xã hội
+ Đ.lí: ng.cứu ĐK tự
nhiên, m.trường...
+V.học: ng.cứu hình
tượng, ngôn ngữ...

- Triết học ng.cứu những vấn
đề chung nhất, phổ biến nhất
của thế giới về sự vận động

và phát triển của giới tự
nhiên, xã hội và trong
lĩnh vực tư duy.


Hoạt động của giáo viên và học sinh
nhất của thế giới về sự vận động và phát triển
của giới tự nhiên, xã hội và trong lĩnh vực tư
duy.Như vậy triết học là một môn khoa học
trong những môn khoa học mà con người đã
xây dựng nên.
GV tiếp tục đặt câu hỏi thảo luận lớp:
? Em hãy so sánh đ.tượng ng.cứu của triết
học với các môn KH cụ thể.
? Triết học là gì?
? Từ đ.tượng ng.cứu của triết học, theo em
triết học có vai trò gì đối với con người?
HS trả lời:…
GV chốt lại: Triết học ng.cứu những vấn đề
chung nhất, phổ biến nhất của thế giới về sự
vận động và phát triển của giới tự nhiên, xã hội
và trong
lĩnh vực tư duy.
*Sản phẩm: HS biết được khái niệm, vai trò
của triết học.

Nội dung
- So sánh đối tượng ng.cứu
triết học với các môn khoa
học cụ thể

+ Giống: ng.cứu vận động,
phát triển của TN, XH và
TD.
+ Khác: TH: có tính khái
quát, toàn bộ TG VC .Các
môn khoa học có tính chất
riêng lẻ của từng lĩnh vực.
- KN TH: là hệ thống các
quan điểm lí luận chung nhất
về thế giới và vị trí của con
người trong thế giới đó.
- Vai trò TH: là TGQ, PPL
chung cho mọi hoạt động
thực tiễn và hoạt động nhận
thức của con người

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hhoạt động 2: Đặt vấn đề, đàm thoại, thảo
luận lớp tìm hiểu thế giới quan duy vật và
thế giới quan duy tâm
GV đặt vấn đề: Theo cách hiểu thông thường,
"thế giới quan" là quan niệm của con người
về thế giới. Tuy nhiên, để hiểu được khái
niệm thế giới quan một cách sâu sắc chúng ta
cần làm rõ hơn khái niệm này.
GV nêu câu hỏi:
- Khi tìm hiểu, quan sát thế giới xung quanh
(các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội)
chúng ta muốn đạt được điều gì ? Cho ví dụ
minh họa ?

- Vậy, những hiểu biết về thế giới xung quanh
sẽ đem lại cho con người điều gì (liên quan
đến thái độ của con người) ?
- Những quan điểm và niềm tin của con người

Nội dung
b. Thế giới quan duy vật và thế
giới quan duy tâm

- TGQ: Là toàn bộ những quan
điểm và niềm tin định hướng
hoạt động của con người trong
csống.


Hoạt động của giáo viên và học sinh
có thay đổi không? Vì sao?
- Sự hiểu biết và niềm tin của con người về
một cái gì đó sẽ tác động đến hoạt động con
người như thế nào ?
- Thế giới quan là gì ?
HS trả lời…….
GV kết luận: Thế giới quan ngày càng phát
triển đầy đủ để con người nhận thức về sự vật
hiện tượng đầy đủ hơn, từ thế giới quan thần
thoại đến thế giới quan triết học. thế giới
quan của người nguyên thủy họ dựa vào thần
thánh để lí giải các SVHT xung quanh. Ví
như mưa do thần, sấm chớp do thần…vì họ
chưa nhận thức được về mặt khoa học bản

chất của mưa, gió. Dựa vào tri thức của các
ngành khoa học, T.H diễn tả thế giới quan
của con người dưới dạng một hệ thống các
phạm trù, quy luậtchung nhất, cắt nghĩa về
mặt lí luận các hiện tượng diễn ra xung
quanh, tạo niềm tin định hướng con người
hoạt động.
GV chuyển mục: Trong nhận thức cũng như
trong cuộc sống, những hoạt động của con
người thường bị chi phối bởi thế giới quan
duy vật hoặc thế giới quan duy tâm. Vậy thế
nào là thế giới quan duy vật và thế nào là thế
giới quan duy tâm ? Làm thế nào để phân biệt
được thế giới quan duy vật và thế giới quan
duy tâm ? Có một cơ sở để giúp chúng ta
phân biệt thế giới quan duy vật và thế giới
quan duy tâm, đó chính là vấn đề cơ bản của
triết học, đồng thời đó cũng chính là vấn đề
cơ bản của các hệ thống thế giới quan. Đó là
vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
(hoặc giữa tồn tại và tư duy).
*Sản phẩm : HS biết được thế giới quan duy
vật, duy tâm
GV cho HS đọc phần “b” trang 5 và 6, sau

Nội dung

- Vấn đề cơ bản của triết học:
+ Mặt thứ nhất của triết
học: Trả lời câu hỏi VC – YT cái

nào có trước, cái nào có sau, cái
nào quyết định cái nào?
+ Mặt thứ 2 của triết học
trả lời câu hỏi: Con người có thể
nhận thức được thế giới không?
- Thế giới quan duy vật và thế
giới quan duy tâm
+ Thế giới quan duy vật
cho rằng: Giữa VC và YT thì VC
có trước YT, quyết định ý thức


Hoạt động của giáo viên và học sinh
đó cho HS thảo luận lớp
? Nội dung vấn đề cơ bản của TH gồm
mấy mặt?
? Mặt thứ nhất trả lời cho câu hỏi gì?
? Mặt thứ hai trả lời cho câu hỏi gì?
? Vậy làm thế nào để phân biệt đâu là Thế
giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
? TGQ DV trả lời cho hai câu hỏi trên như
thế nào?
? TGQ DT trả lời cho hai câu hỏi trên như
thế nào?
? Từ ví dụ này VC và YT cái nào có trước
cái nào có sau, khả năng cua con người ra
sao?
? Vậy theo em thế giới quan nào mang tính
khoa học?
GV củng cố : Trở lại câu chuyện về nguồn

gốc loài người ở đầu bài học. Theo các em thế
giới quan của hai bạn có giống nhau hay
không ? Tại sao ?
HS trả lời.
GV hỏi: Trong các quan điểm này, quan điểm
nào là TGQ DV, quan điểm nào là TGQ DT ?
Căn cứ vào đâu các em có thể xác định được
điều đó ?
HS trả lời…..
GV hỏi: Các em đồng ý với quan điểm nào?
Tại sao ?
HS trả lời…..
GV nhận xét và nêu câu hỏi: Giữa thế giới
quan duy vật và thế giới quan duy tâm, theo
các em thế giới quan nào là đúng đắn, khoa
học hơn ?Vì sao ?
HS trả lời….
GV kết luận: Đó là thế giới quan duy vật.
Vì:TGQ duy vật là cơ sở giúp con người nhận
thức và hành động đúng đắn. TGQ duy vật
gắn liền với khoa học và có vai trò tích cực

Nội dung
và con người có thể nhận thức
được thế giới.
+ thế giới quan duy tâm
cho rằng: Giữa VC và YT thì YT
là cái có trước, quyết định VC và
con người không có khả năng
nhận thức được thế giới.



Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
trong việc phát triển khoa học.
*Sản phẩm : HS hiểu đc vấn đề cơ bản của
triết học gồm mặt thứ nhất, hai ; đồng thời
biết TGQDV, DT trả lời các mặt cơ bản của
triết học.
3. Hoạt động luyện tập
* Mục tiêu: Học sinh củng cố và hoàn thiện kiến thức về triết học, phân biệt rõ
TGQDV & TGQDT đồng thời rèn luyện kỹ năng lập luận, trình bày quan điểm
cá nhân về vấn đề này
* Cách tiến hành: GV cho các sự việc sau: Thờ cúng ông bà tổ tiên, gọi hồn,
thần trụ trời, nữ oa vá trời…yêu cầu học sinh phân biệt đâu là thế giới quan duy
vật, duy tâm.
* Kết quả mong đợi: Sản phẩm của HS theo yêu cầu.
4 . Hoạt động vận dụng
* Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức, kĩ năng lập luận để viết bài luận về
hiện tượng gọi hồn trong tín ngưỡng dân gian.
* Phương thức tổ chức hoạt động: HS viết bài luận bày tỏ quan điểm của
mình.
* Kết quả mong đợi: Sản phẩm của HS theo yêu cầu.
5. Hoạt động mở rộng
* Mục tiêu: Hs tiếp tục tìm tòi, mở rộng hiểu biết về TGQDV & TGQDT bằng
cách sưu tầm và chia sẻ suy nghĩ về một số câu chuyện thần thoại, ngụ ngôn
nói về quan điểm duy vật và duy tâm.
* Phương thức tổ chức hoạt động:
Hs làm việc cá nhân: - Sưu tầm những câu chuyện thần thoại, ngụ ngôn
- Viết suy nghĩ của mình về TGQ trong các câu chuyện và

câu ca dao tục ngữ đó.
* Sản phẩm mong đợi: Bài viết của Hs theo nhiệm vụ được phân công.
Dặn dò nhắc nhở: Đọc tư liệu tham khảo, chuẩn bị bài 3 sự vận động và phát
triển của thế giới vật chất
Củng cố
HS làm bài tập trắc nghiệm
Nhận biết
Câu 1. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học gồm
A. hai mặt.
B. hai vấn đề.
C. hai nội dung. D. hai
câu hỏi.
Câu 2. Các môn khoa học cơ bản nghiên cứu những vấn đề


A. riêng lẻ, bộ phận.
B. trừu tượng. C. chung nhất, phổ biến
nhất. D. thế giới quan.
Câu 3. Thế giới quan duy vật cho rằng: Giữa vật chất và ý thức, thì ý thức là
cái
A. có trước.
B. có sau. C. có cùng lúc.
D. không xác định.
Câu 4. Thế giới quan duy tâm cho rằng: Giữa vật chất và ý thức, thì ý thức là
cái
A. có trước. B. có sau.
C. có cùng lúc.
D. không xác định.
Thông hiểu
Câu 1. Phương pháp luận bao quát các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy, là

phương pháp luận
A. biện chứng.
B. khoa học.
C. triết học.
D.
chung.
Câu 2. Căn cứ vào phạm vi ứng dụng, phương pháp luận của triết học là
phương pháp luận
A. chung. B. riêng.
C. cơ sở.
D. tiền đề.
Vận dụng
Câu 1. K không biết truyện thần thoại Nữ oa vá trời thể hiện thế giới quan nào.
Em hãy giúp K để chỉ ra truyện Nữ oa vá trời thể hiện thế giới quan nào sau
đây?
A. Duy vật. B. Duy tâm. C. Duy thực.
D. Duy lí.
Câu 2. Làm việc gì Y cũng thắp hương thờ cúng thần thánh. Thậm chí đến ngày
thi học kì Y cũng thắp hương cầu thần phù hộ cho mình làm bài tốt. Vậy theo
em, Y đứng trên lập trường của
A. thế giới quan duy vật.
B. thế giới quan duy tâm.



×