Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

đề kiển tra học i môn âm nhac 678

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.58 KB, 12 trang )

PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG SƠN
TRƯỜNG TH&THCS TRƯỜNG SƠN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2018 -2019

MÔN : ÂM NHẠC - LỚP 8
(Thời gian 90 phút – Không kể thời gian giao đề)
I.

Lý thuyết

Câu 1:
Nêu khái niệm nhịp 6/8 ? Cho ví dụ ?
Câu 2:
Em hãy tóm tắt về nhạc sĩ Trần Hoàn? Nêu 1 số tác phẩm tiêu biểu của
ông?
II. Thực hành
Mỗi nhóm học sinh 2 em lên bốc thăm và trình bày một trong các bài hát, bài
tập đọc nhạc sau đây:
1. Bài hát:
- Mùa thu ngày khai trường
Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
- Lí dĩa bánh bò
Dân ca Nam Bộ.
- Hò ba lí
Dân ca Quảng Nam.
- Tuổi hồng.
Nhạc và lời: Trương Quang Lục
2. Tập đọc nhạc
- TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao.


- TĐN số 2: Trở về Su-ri-en-tô
- TĐN số 3: Hãy hót,chú chim nhỏ hay hót
- TĐN số 4: Chim hót đầu xuân


PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG SƠN
TRƯỜNG TH&THCS TRƯỜNG SƠN

HD CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2018 -2019

MÔN : ÂM NHẠC - LỚP 8
(Thời gian 90 phút – Không kể thời gian giao đề)
I.

Lý thuyết: (Đạt)

Câu 1:
Khái niệm Nhịp 6/8
- Mỗi nhịp có 6 phách
- Mỗi phách có 1 nốt đơn
- Phách 1 và phác 4 mạnh, phách 2,3,5,6 nhẹ.
VD:

Câu 2:
Nhạc sĩ Trần Hoàn
- Tên thật là Nguyễn Tăng Hích còn có bút danh là Hồ Thuận An (1928); ở
Hải lăng - Quảng trị (Mất ngày 23/11/03).
-Ông nguyên là bộ truởng bộ Văn Hoá Thông Tin,Ông tham gia hoạt động
ÂN từ thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp lúc đó Ông đã viết ca khúc trữ

tình nổi tiếng Nữ Sơn Ca,lời nguời ra đi
- Lời ru trên nương; Thăn bến nhà rồng; Lời Bác dặn trước lúc đi xa.
-Ông đuợc nhà nuớc truy tặng giải thuởng HCM về VHNT
- Bài “Một mùa xuân nho nhỏ” phổ nhạc 1980 chất liệu chữ tình, Dân ca
Huế, trong sáng, sâu lắng
II. Thực hành: (Đạt)
1. Bài hát.
- Hát thuộc lời
- Đúng giai điệu cơ bản


- Lấy hơi đúng chỗ, hát tròn vành rõ chữ
- Hát to rõ ràng tự tin
- Chính xác giai điệu
- Xử lí đúng kí hiệu
- Thể hiện được sắc thái bài hát
2. Tập đọc nhạc
- Đọc đúng nốt nhạc
- Đọc đúng cao độ
- Xử lí đúng kí hiệu
- Xử lí đúng tiết tấu
- Ghép được lời ca
- Đọc to, rõ ràng tự tin
- Chính xác giai điệu
III. Tổng 2 phần kiểm tra:
Điểm phần thực hành chiếm 80%, lý thuyết chiếm 20%.
Nếu học sinh đạt ở phần thực hành là: Đạt (Đ)
Không hoàn thành ở phần thực hành là: Chưa đạt (CĐ)



PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG SƠN
TRƯỜNG TH&THCS TRƯỜNG SƠN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2018 -2019

MÔN : ÂM NHẠC - LỚP 7
(Thời gian 90 phút – Không kể thời gian giao đề)
I. Lý thuyết:
Câu 1:
Em hãy nêu khái niệm về cung và nửa cung? Dấu hóa là gì có mấy loại
dấu hóa?
Câu 2:
Tóm tắt về nhạc sĩ Hoàng Việt và nội dung,hoàn cảnh ra đời bài hát ’
Nhạc rừng”
II. Thực hành:
Mỗi nhóm học sinh 2 em lên bốc thăm và trình bày một trong các bài hát, bài
tập đọc nhạc sau đây:
1. Bài hát:
- Mái trường mến yêu .
Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng
- Lí cây đa.
Dân ca quan họ Bắc Ninh
- Chúng em cần hoà bình.
Nhạc và lời: Hoàng Long.
Hoàng Lân.
- Khúc hát chim sơn ca.
Nhạc và lời: Đỗ Hoà An.
2. Tập đọc nhạc
- TĐN số 1 - Ca ngợi tổ quốc.

- TĐN số 2 - Ánh trăng.
- TĐN số 4 - Mùa xuân về
- TĐN số 5 - Em là bông hồng nhỏ.


PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG SƠN
TRƯỜNG TH&THCS TRƯỜNG SƠN

HD CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2018 -2019

MÔN : ÂM NHẠC - LỚP 7
(Thời gian 90 phút – Không kể thời gian giao đề)
I. Lý thuyết: (Đạt)
Câu 1:
*Cung và nửa cung
-Khái niệm.Là đơn vị dung để đo cao độ trong âm nhạc,một cung bằng 2
nửa cung .
-Cung: ◡
-Nửa cung: V
*Dấu hóa
-Khái niệm:Là các kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc .
-Ba loại dấu hóa thường dung:
+Dấu thăng:
+Dấu giáng:
+Dấu bình:
Câu 2:
Nhạc sĩ Hoàng Việt
- Tên khai sinh: Lê Chí Trực (1928-1967)
- Quê quán: Xã An Hữu, Cái Bè, Tiền Giang.

- Một số tác phẩm chính: Tình Ca, Lên Ngàn, Lá Xanh, Nhạc Rừng.
Bài hát “Nhạc Rừng”
a. Hoàn cảnh ra đời: 1953 trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
b. Giai điệu: 3 nét nhạc vui tươi, trong sáng, nhịp nhàng.
c. Nội dung: Một bức tranh sinh động tràn đầy âm thanh của thiên nhiên,
cùng với hình ảnh các anh bộ đội tre tuổi lạc qua yêu đời, say mê ca hát và rất
anh dũng chiến đấu chống quân thù.
II. Thực hành ( Đạt )
1. Bài hát.
- Hát thuộc lời
- Đúng giai điệu cơ bản
- Lấy hơi đúng chỗ, hát tròn vành rõ chữ
- Hát to rõ ràng tự tin
- Chính xác giai điệu
- Xử lí đúng kí hiệu


- Thể hiện được sắc thái bài hát
2. Tập đọc nhạc
- Đọc đúng nốt nhạc
- Đọc đúng cao độ
- Xử lí đúng kí hiệu
- Xử lí đúng tiết tấu
- Ghép được lời ca
- Đọc to, rõ ràng tự tin
- Chính xác giai điệu
III. Tổng 2 phần kiểm tra:
Điểm phần thực hành chiếm 80%, lý thuyết chiếm 20%.
Nếu học sinh đạt ở phần thực hành là: Đạt (Đ)
Không hoàn thành ở phần thực hành là: Chưa đạt (CĐ)



PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG SƠN
TRƯỜNG TH&THCS TRƯỜNG SƠN

HD CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2018 -2019

MÔN : ÂM NHẠC - LỚP 6
(Thời gian 45 phút – Không kể thời gian giao đề)

I. Thực hành:
Mỗi nhóm học sinh 2 em lên bốc thăm và trình bày một trong các bài hát, bài
tập đọc nhạc sau đây:
1. Bài hát:
- Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên)
- Hành khúc tới trường (Nhạc Pháp)
- Vui bước trên đường xa ( Dân ca Nam Bộ)
- Đi cấy

(Dân ca Thanh Hoá)

2. Tập đọc nhạc
- TĐN số 2: Thật là hay
- TĐN số 3: Mùa xuân trong rừng
- TĐN số 4: Nhạc Moda
- TĐN số 5: Vào rừng hoa


HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM

Môn: Âm Nhạc 6

I. Lý thuyết: (Đạt)
Đáp án:
a. Nhịp
- Là những phần nhỏ có giá trị thời gian đều nhau được lặp đi lặp lại
đều đặn trong một bản nhạc, bài hát, Giữa các nhịp có một vạch đứng để
phân cách gọi

vạch nhịp
b. Phách:
Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi
là phách - Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao – thấp của một bài hát cho phù
hợp với tầm cữ giọng của người hát.
II. Thực hành: (Đạt)
1. Bài hát.
- Hát thuộc lời
- Đúng giai điệu cơ bản
- Lấy hơi đúng chỗ, hát tròn vành rõ chữ
- Hát to rõ ràng tự tin
- Chính xác giai điệu
- Xử lí đúng kí hiệu
- Thể hiện được sắc thái bài hát
2. Tập đọc nhạc
- Đọc đúng nốt nhạc
- Đọc đúng cao độ
- Xử lí đúng kí hiệu
- Xử lí đúng tiết tấu
- Ghép được lời ca
- Đọc to, rõ ràng tự tin

- Chính xác giai điệu
III. Tổng 2 phần kiểm tra:
Điểm phần thực hành chiếm 80%, lý thuyết chiếm 20%.
Nếu học sinh đạt ở phần thực hành là: Đạt (Đ)
Không hoàn thành ở phần thực hành là: Chưa đạt (CĐ)


PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG SƠN
TRƯỜNG TH&THCS TRƯỜNG SƠN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2017 -2018

MÔN : CÔNG NGHỆ LỚP 6
(Thời gian 45 phút)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Đánh
giá
KT

Biết

Trình bày công
1. Trang trí dụng, cách
chọn tranh ảnh
nhà ở
để trang trí nhà
1 câu
ở.

4 điểm
Tỉ lệ: 30%

2. Sử dụng
trang phục
1 câu
3 điểm
Tỉ lệ: 30%

2 điểm=50%

Hiểu

Vận dụng
Thấp
Cao

Tống
số
điềm

Theo em có
nên treo quá
nhiều tranh
ảnh rải rác
trên một bức
tường không

4
điểm


2 điểm=50%

100
%

Trình bày
cách sử dụng
trang phục
phù hợp với
từng hoạt
động.

Hằng ngày
đi học em
thường mặc
trang phục
nào?

2
điểm

1.5
điểm=50%

1.5điểm=50
%

30%


3. Quy trình
cắm hoa
1 câu
3 điểm

Trình bày sơ
đồ cắm hoa
dạng thẳng
đứng.

Tỉ lệ: 30%
Tổng

3điểm=100%
3.5 điểm

2 điểm

3 điểm

1.5 điểm

30%
10
điểm


ĐỀ KIỂM TRA
MÔN CÔNG NGHỆ 6
Câu 1. ( 4điểm )

a. Trình bày công dụng, cách chọn tranh ảnh để trang trí nhà ở.
b. Theo em có nên treo quá nhiều tranh ảnh rải rác trên một bức tường không? Vì
sao?
Câu 2. ( 3điểm )
Trình bày cách sử dụng trang phục phù hợp với từng hoạt động? Hàng ngày đi
học em thường mặc trang phục nào?
Câu 3. ( 3điểm )
Trình bày sơ đồ cắm hoa dạng thẳng đứng?


ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
MÔN : CÔNG NGHỆ 6
NỘI DUNG
Câu 1
a. Công dụng, cách chọn tranh ảnh để trang trí nhà ở.

ĐIỂM
3 điểm

Công dụng.
Tranh ảnh thường dùng để trang trí nhà cửa làm đẹp cho căn nhà, tạo sự
vui tươi đầm ấm, thoải mái.
Cách chọn tranh ảnh.
- Nội dung của tranh ảnh.
- Màu sắc của tranh ảnh.
- Kích thước tranh ảnh phải cân xứng hài hoà.
b. Không nên treo quá nhiều tranh rải rác trên một bức tường. Vì nó sẽ
tạo cảm giác chật chội, không hài hòa.
Câu 2
a. Cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động


1 điểm

1.5 điểm

- Trang phục đi học .
- Trang phục đi lao động.
- Trang phục lễ hội, lễ tân.
b. HS nêu và nhận xét được cách chọn trang phục đi học của bản thân.
Câu 3

1.5 điểm

Sơ đồ cắm hoa dạng thẳng đứng.
- Cành thẳng đứng là 0o
- 2 Cành ngang miệng bình là 90o
- Cành chính thứ nhất nghiêng 10-15o
- Cành chính thứ hai nghiêng 45o
- Cành chính thứ 3 nghiêng 75o về phía đối diện.

3 điểm




×