Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

CHỦ ĐỀ: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.24 KB, 6 trang )

CHỦ ĐỀ: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
Môn: Công nghệ lớp 11
Thời lượng: 01 tiết
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức
- Biết được khái niệm về hình chiếu phối cảnh.
- Biết cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh của một số vật thể đơn giản.
b. Kĩ năng
- Phân biệt được HCPC 1 điểm tụ và HCPC 2 điểm tụ.
- Vẽ phác được hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể đơn giản.
c. Thái độ
- Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.
- Có ý thức tự học, tự nghiên cứu tài liệu.
- Ý thức tích cực học tập.
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nội quy.
2. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu; tìm hiểu và nghiên cứu các
tài liệu trên mạng internet.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận nội dung bài tập vận dụng.
- Năng lực nhận biết, trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh tự tin trình bày quan điểm thông
qua phần thuyết minh của mình.
- Năng lực công nghệ thông tin.
B. CẤU TRÚC BÀI HỌC
Chủ đề: Hình chiếu phối cảnh được dạy trong 1 tiết gồm các nội dung sau:
I. KHÁI NIỆM


1. Thế nào là hình chiếu phối cảnh?


2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh
3. Các loại hình chiếu phối cảnh
II. PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
III. THỰC HÀNH
C. CHUẨN BỊ BÀI DẠY
a. Chuẩn bị của GV
- Máy tính, máy chiếu
- Bài giảng, giáo án
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
- Chuẩn bị tranh ảnh, phương tiện dạy học
- Chuẩn bị các phiếu học tập dành cho học sinh
b. Chuẩn bị của HS
- Chuẩn bị các kiến thức liên quan tới bài học.
- Đọc trước bài ở nhà.
c. Lựa chọn phương pháp dạy học chủ yếu
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp nhóm (thảo luận nhóm).
- Phương pháp tự học SGK.
- Phương pháp sử dụng câu hỏi bài tập.
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
* Hoạt động cụ thể
Hoạt động 1: Khởi động
- Giáo viên: Giới thiệu về bài học
Như các em đã biết để biểu diễn vật thể chúng ta đã được học:
- Hình chiếu vuông góc
- Hình chiếu trục đo


- Hình cắt và mặt cắt

Dùng để biểu diễn vật thể và hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu một phương pháp
biểu diễn vật thể nữa đó là “Hình chiếu phối cảnh”. Chủ đề bài học của chúng ta
là: Hình chiếu phối cảnh
- Giáo viên: Giới thiệu cấu trúc nội dung bài học.
- Học sinh: Lắng nghe
- GV: Kết luận, dẫn dắt học sinh vào bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Khái niệm
2.1.1. Thế nào là hình chiếu phối cảnh?
GV: Có những phép chiếu nào:
HS: Thảo luận nhóm và trả lời
GV: Có 3 phép chiếu là: phép chiếu vuông góc; phép chiếu song song; phép
chiếu xuyên tâm.
Thế nào là phép chiếu xuyên tâm?
HS: Thảo luận trả lời
GV: Sử dụng máy chiếu thuyết trình về phép chiếu xuyên tâm.
HS: Quan sát
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 7.1 và cho nhận xét:
- Về đặc điểm các viên gạch ở gần và ở xa?
- Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau thì ở hình vẽ lại như
thế nào?
HS: Quan sát trả lời và chỉ ra được điểm tụ.
GV: Đưa ra khái niệm về hình chiếu phối cảnh.
Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn và được xây dựng bằng phép chiếu
xuyên tâm.
GV: cho học sinh nối bảng sau (nối cột A với cột B):


WE !


,

=

, L & GO & !?* 3

L & GO &

!

= E T !U





×