SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
KỲ THI KSCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI KHỐI 10
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2
ĐỀ THI MÔN: TOÁN
NĂM HỌC 2018-2019
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề.
1
Câu 1 (2,0 điểm). Tìm tập xác định của hàm số y
x2 7 x 6
1 1 2x
Câu 2 (2,0 điểm). Cho hàm số y x 2 2mx 3m và hàm số y 2 x 3 . Tìm m để hai đồ
thị đã cho cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B sao cho AB 4 5 .
Câu 3 (2,0 điểm). Tìm m để phương trình
2 x 2 2 x m x 1 có nghiệm.
Câu 4 (2,0 điểm). Tìm tham số m để bất phương trình
x 1
1 có tập nghiệm là .
mx 4 x m 3
2
Câu 5 (2,0 điểm). Giải phương trình 2 x 2 6 x 1 4 x 5
4 x 10 y 2 x 2 y 4
Câu 6 (2,0 điểm). Giải hệ phương trình
2
2
x 2 y 2 2 x 7 xy 5 y 24
3
Câu 7 (2,0 điểm). Cho tam giác ABC đều cạnh 3a. Lấy các điểm M, N lần lượt trên các cạnh
BC, CA sao cho BM =a, CN=2a. Gọi P là điểm nằm trên cạnh AB sao cho AM vuông góc với
PN. Tính độ dài PN theo a.
Câu 8 (2,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có BC 2 AB ,
ABC 1200 và
phương trình đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh B là d : x y 2 0 . Biết
A 3;1 . Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của tam giác.
Câu 9 (2,0 điểm). Cho tam giác ABC gọi I là tâm đường tròn nội tiếp ABC , biết IG IC .
Chứng minh rằng
a bc
2ab
(Với AB c, BC a, CA b ).
3
a b
Câu 10 (2,0 điểm). Cho các số thực a, b, c 0 thỏa mãn a b c
của S a 2
1
b2
b2
1
c2
c2
1
a2
3
. Tìm giá trị nhỏ nhất
2
.
------Hết-----Thí sinh không được sử dụng tài liệu.Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………….………..…….…….….….; Số báo danh…………………
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
KỲ THI KSCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI KHỐI 10
ĐỀ THI MÔN: TOÁN
(Đáp án có 05 trang)
NĂM HỌC 2018-2019
I. LƯU Ý CHUNG:
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh làm
theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.
II. ĐÁP ÁN:
Câu
Nội dung trình bày
Điểm
1
1
(2,0 điểm). Tìm tập xác định của hàm số y
x2 7 x 6
1 1 2x
x 2 7 x 6 0
Hàm số có xác định khi và chỉ khi
1 1 2 x 0
0,5
x 1
x 2 7 x 6 0
x 6
1 1 2 x 0
1 1 2 x 1
0,5
x 1
x 6 0 x 1
0 x 1
0,5
Vậy tập xác định của hàm số là: D 0;1
2
0,5
(2,0 điểm). Cho hàm số y x 2 2mx 3m và hàm số y 2 x 3 . Tìm m để hai
đồ thị đã cho cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B sao cho AB 4 5 .
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị là: x 2 2mx 3m 2 x 3
x 2 2 m 1 x 3m 3 0 (*)
Hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi (*) có hai nghiệm phân biệt
m 1
.
' 0
m 4
0,5
0,5
Gọi A x1 ; 2 x1 3; B x2 ; 2 x2 3 với x1 ; x2 là nghiệm phương trình (*)
x1 x2 2 m 1
Theo Vi-et ta có:
x1.x2 3 m 1
2
0,5
2
2
Ta có: AB 5 x1 x2 5 x1 x2 20 x1.x2 20 m 1 60 m 1
2
2
AB 4 5 20 m 1 60 m 1 4 5 m 1 2 m 1 4 0
0,5
m 0; m 5. So sánh với điều kiện ta được m=0 và m=-5
3
(2,0 điểm). Tìm m để phương trình
Ta có
2 x 2 2 x m x 1 có nghiệm.
x 1
2x2 2x m x 1 2
x 4 x m 1 0(*)
0,5
(*) x 2 4 x 1 m . Xét y x 2 4 x và y 1 m
x
y
0,5
1
2
+∞
+∞
-3
0,5
-4
Ta có bảng biến thiên hàm số y x 2 4 x là:
4
Phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi (*) phải có nghiệm x 1 hay
1 m 4 m 5
x 1
1 có tập
(2,0 điểm). Tìm tham số m để bất phương trình
2
mx 4 x m 3
0,5
nghiệm là .
Để bất phương trình có tập nghiệm ta cần có mx 2 4 x m 3 0 với x
m 0
m 0
m 1
2
( m =0 không thỏa mãn)
0
m 4
m 3m 4 0
0,5
Với m 1 . Khi đó ta có mx 2 4 x m 3 0 với x
Bpt x 1 mx 2 4 x m 3 mx 2 5 x m 4 0 (1)
Bpt có tập nghiệm (1)
Mà m 1 m
4 41
m
2
0 4m 2 16m 25 0
4 41
m
2
0,5
4 41
2
Với m 4 . Khi đó ta có mx 2 4 x m 3 0 với x
Bpt x 1 mx 2 4 x m 3 mx 2 5 x m 4 0 (2)
Bpt có tập nghiệm (2)
Mà m 4 m
KL: m
5
4 41
m
2
0 4m 2 16m 25 0
4 41
m
2
0,5
4 41
2
4 41
4 41
; m
2
2
0,5
(2,0 điểm). Giải phương trình 2 x 6 x 1 4 x 5
2
4
Điều kiện: x .
5
0,5
Đặt t 4 x 5 t 0
t 2 5
Ta có x
thay vào ta được phương trình sau:
4
t 4 10t 2 25 6 2
2.
t 5 1 t t 4 22t 2 8t 77 0
16
4
2
2
t 2t 7t 2t 11 0
t 1 2 2
1
x 1 2
t2 1 2 2 t0 t 1 2 2
t 1 2 3
t 1 2 3
x 2 3
3
t4 1 2 3
6
0,5
0,5
0,5
4 x 10 y 2 x 2 y 4
(2,0 điểm). Giải hệ phương trình
2
2
x 2 y 2 2 x 7 xy 5 y 24
3
Đặt a 4 x 10 y ; b 2 x 2 y a, b 0
a b 4
a b 4
2
Khi đó hệ trở thành a 2 b 2 ab
24 a b 2 2ab 144
6
3
a b 4
a8
a b 12
b 4
a b 4
a ,b0
a 8
2
a b 144
a b 4
a 4
b 4
a b 12
b 8
a 8 4 x 10 y 8 2 x 5 y 32
Với
b 4 2 x 2 y 4
x y 8
8
16
Giải hệ trên ta được x ; y .
3
3
(2,0 điểm). Cho tam giác ABC đều cạnh 3a. Lấy các điểm M, N lần lượt trên các
7
0,5
0,5
0,5
0,5
cạnh BC, CA sao cho BM =a, CN=2a. Gọi P là điểm nằm trên cạnh AB sao cho
AM vuông góc với PN. Tính độ dài PN theo a.
A
P
N
0,5
B
C
M
Đặt AP x AB x 0
1 1
2 1
Ta có: AM AB BM AB BC AB AC AB AB AC
3
3
3
3
1
PN PA AN x AB AC
3
1
2 1
AM PN AM .PN 0 AB AC x AB AC 0
3
3
3
a2
2x 2 1 2 2 x
a a AB. AC 0 AB. AC a 2 cos 600
3
9
2
9 3
2x 2 1 2 2 x a2
2x 1 2 x 1
4
a a
0
0 x
3
9
3 9 9 32
15
9 3 2
2
4 1
4 1
Khi đó PN AB AC PN 2 AB AC
15
3
3
15
0,5
8
16 2 1 2 8 a 2
21
a a .
225
9
45 2 225
21
PN
15
(2,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có
BC 2 AB , phương trình đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh B là
ABC 1200
d : x y 2 0 . Biết
0,5
0,5
và A 3;1 . Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của
tam giác.
B
A
C
M
0,5
Đặt AB a a 0
Ta có: AC
AB 2 AC 2 2 AB. ACcos1200 a 7
AB 2 BC 2 AC 2
a 2 4 a 2 7 a 2 a 3
BM
2
4
2
4
2
2
2
3a
7a
Ta có AB 2 BM 2 a 2
AM 2
4
4
Suy ra tam giác ABM vuông tại B.
Khi đó phương trình AB: x y 2 0
0,5
0,5
B là giao của AB và BM B 2; 0
Ta có: AB d A, BM 2 a 2 BM
6
2
6
3
m 2
2
2
M là trung điểm AC nên C 2 3; 4 3 hoặc C 2 3; 4 3
0,5
Gọi M m; 2 m . BM
(2,0 điểm). Cho tam giác ABC gọi I là tâm đường tròn nội tiếp ABC , biết
9
IG IC . Chứng minh rằng
a bc
2ab
(Với AB c, BC a, CA b ).
3
a b
C
N
I
G
A
0,5
B
M
Ta chứng minh a IA bIB cIC 0
a IC CA b IC CB cIC 0 CI
1
a.CA b.CB
abc
a
1
b
1
GI CI CG
CA
CB
abc 3
abc 3
0,5
Khi đó 2a b c CA 2b a c CB aCA bCB 0
ab CA.CB b 2a b c a 2b a c 0
Do ab CA.CB ab ab cos C ab 1 cos C 0
0,5
Nên ta có: b 2a b c a 2b a c 0
b 3a a b c a 3b a b c 0 6ab a b a b c
(2,0 điểm). Cho các số thực a, b, c 0 thỏa mãn a b c
10
nhất của S a 2
1
b2
b2
1
c2
c2
1
a2
a b c 2ab
3
ab
0,5
3
. Tìm giá trị nhỏ
2
.
Ta thấy
S a2
1
1
1
1
1
1
2
2
...
b
...
c
...
16
b2
16b 2
16
c 2
16c 2
16
a2
16a 2
16
1717
a2
16 32
16 b
16
1717
a2
16 32
16 b
1717
16
a2
0,5
16 32
16 b
a
b
c
1
17 17 8 16 17 8 16 17 8 16 3 17 17 8 5 5 5
16 c
16 a
16 a b c
16 b
3 17
3 17
3 17
5
15
2
217 2a 2b 2c
2
a
2
b
2
c
217
3
Vậy MinS
0,5
1
3 17
. Dấu “=” xảy ra a b c .
2
2
0,5
0,5