Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

B010202 con lắc lò xo dao động điều hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.16 KB, 3 trang )

Câu 1. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng bằng 40 N/m gắn với một vật nhỏ có khối
lượng bằng 10 g. Kích thích để vật dao động quanh vị trí cân bằng, trên phương nằm
ngang không ma sát. Biết rằng trong quãng thời gian 0,5 s vật nhỏ đi được tổng
quãng đường bằng 50 cm. Và tại thời điểm t = 0, vật ở biên dương. Lấy gần đúng π2
= 10. Phương trình dao động của vật là
A. x = 2,5cos(20πt + π) cm.
B. x = 5cos(20πt) cm.
C. x = 5cos(20πt + π) cm.
D. x = 2,5cos(20πt) cm.
Câu 2. Cho một con lắc lò xo đặt theo phương ngang không ma sát. Con lắc gồm lò xo có độ
cứng k gắn với một vật nhỏ. Khi vật nhỏ có khối lượng m1 thì con lắc dao động điều
hòa với chu kỳ T1 = 12 s. Khi vật nhỏ có khối lượng m2 thì con lắc dao động điều hòa
với chu kỳ T2 = 20 s. Nếu vật nhỏ có khối lượng |m1 – m2| thì con lắc dao động điều
hòa với chu kỳ bằng
A. 3 s.
B. √42 s.
C. 8 s.
D. 16 s.
Câu 3. Cho một con lắc lò xo đặt theo phương ngang không ma sát. Con lắc gồm lò xo có độ
cứng k gắn với một vật nhỏ. Khi vật nhỏ có khối lượng m1 thì con lắc dao động điều
hòa với chu kỳ T1 = 6 s. Khi vật nhỏ có khối lượng m2 thì con lắc dao động điều hòa
với chu kỳ T2 = 8 s. Nếu vật nhỏ có khối lượng |m1 + m2| thì con lắc dao động điều
hòa với chu kỳ bằng
A. 3 s.
B. 10 s.
C. 9 s.
D. 1 s.
Câu 4. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng bằng 100 N/m gắn với một vật nhỏ có khối
lượng bằng 100 g. Kích thích để vật dao động quanh vị trí cân bằng, trên phương
nằm ngang không ma sát. Biết rằng trong quãng thời gian 0,5 s vật nhỏ đi được tổng
quãng đường bằng 80 cm. Và tại thời điểm t = 0, vật ở biên biên âm. Lấy gần đúng π2


= 10. Phương trình dao động của vật là
A. x = 4cos(10πt + π) cm.
B. x = 8cos(10πt) cm.
C. x = 8cos(10πt - π) cm.
D. x = 4cos(10πt) cm.


Câu 5. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m1= 300 g dao động điều hòa với chu kì 1
s. Nếu thay vật nhỏ có khối lượng m1 bằng vật có khối lượng m2 thì con lắc dao động
với chu kì 0,5 s. Giá trị m2 bằng
A. 150 g.
B. 25 g.
C. 100 g.
D. 75 g.
Câu 6. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng bằng 50 N/m gắn với một vật nhỏ có khối
lượng bằng 50 g. Kích thích để vật dao động quanh vị trí cân bằng, trên phương nằm
ngang không ma sát. Biết rằng trong quãng thời gian 0,4 s vật nhỏ đi được tổng
quãng đường bằng 80 cm. Và tại thời điểm t = 0, vật ở vị trí cân bằng theo chiều
dương. Lấy gần đúng π2 = 10. Phương trình dao động của vật là
A. x = 10cos(10πt + π) cm.
B. x = 8cos(10πt) cm.
C. x = 8cos(10πt - π) cm.
D. x = 10cos(10πt – π/2) cm.
Câu 7. Cho con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m gắn với một vật nhỏ. Kích thích cho
con lắc dao động điều hòa quanh VTCB với chiều dài quỹ đạo bằng 12 cm thì thấy
gia tốc cực đại của vật nhỏ trong quá trình dao động bằng 24 m/s2. Khối lượng vật
nhỏ bằng
A. 0,5 kg.
B. 50 g.
C. 100 g.

D. 25 g.
Câu 8. Cho một lò xo có độ cứng k. Khi gắn lò xo với vật nhỏ có khối lượng (m1 + m2) thì
tần số dao động điều hòa của con lắc bằng 3 Hz. Nếu gắn lò xo với vật nhỏ có khối
lượng (m1 - m2) thì tần số dao động điều hòa của con lắc bằng 4 Hz. Chu kỳ dao động
của con lắc trong hai trường hợp, khi gắn lò xo với vật có khối lượng m1 và khi gắn
lò xo với vật có khối lượng m2 tương ứng bằng
A. 0,2945 s; 0,3062 s.
B. 0,3593 s; 0,1559 s.
C. 0,3953 s; 0,2945 s.
D. 0,2946 s; 0,1559 s.
Câu 9. Cho con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m gắn với một vật nhỏ. Kích thích cho
con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 5 cm thì thấy rằng cứ sau mỗi khoảng


thời gian 4 s, vật nhỏ lại đi thêm được tổng quãng đường bằng 80 cm. Lấy gần đúng
π2 = 10. Khối lượng của vật nhỏ bằng
A. 0,5 kg.
B. 50 g.
C. 100 g.
D. 250 g.
Câu 10. Cho con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 250 N/m gắn với một vật nhỏ. Kích thích cho
con lắc dao động điều hòa quanh VTCB với chiều dài quỹ đạo bằng 16 cm thì thấy
vận tốc cực đại của vật nhỏ trong quá trình dao động bằng 4 m/s. Khối lượng vật nhỏ
bằng
A. 0,5 kg.
B. 100 g.
C. 300 g.
D. 450 g.




×