Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

THÍ NGHIỆM TT dược lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.22 KB, 7 trang )

THÍ NGHIỆM TT DƯỢC LÝ
BÀI 2:
1. Tác dụng giảm đau của Diclofenac trên mô hình gây đau bằng acid acetic:
- Mô tả cơn đau: hóp bụng, 2 chân sau duỗi
- Acid acetic gây đau: gây bỏng rát, kích thích các dây TK cảm giác, tạo ổ viêm
cấp tính ở màng bụng
 tiết các chất trung gian hóa học gây đau: histamine, serotonin, bradikidin…
 đau ngoại biên
- Diclofenac có td giảm đau:
+ Giảm đau, chống viêm, hạ sốt, chống kết tập tiểu cầu không steroid
+ Ức chế ez COX  giảm tổng hợp PG F2α  giảm tính cảm thụ của ngọn dây
TK cảm giác với chất trung gian hóa học gây đau
- UDLS: + giảm đau, chống viêm: viêm khớp, thoái hóa khớp
+ giảm đau trog đau bụng kinh
2. Tác dụng giảm đau của Morphin trên mô hình tail-flick:
- KL: Morphin có td giảm đau trên mô hình gây đau do nhiệt đọ
- GT:
+ Máy tail-flick: chum bức xạ chiếu 1/3 dưới đuôi chuột  nóng  kích thích
receptor nhận cảm  vẫy đuôi ra khỏi vùng nóng
+ Đặc điểm Morphin: giảm đau mạnh có chọn lọc, td thay đổi theo loài
+ Cơ chế td Morphin:
 Td receptor µ và Kappa, td lên hệ TKTƯtăng ngưỡng nhận cảm giác đau
 Td trên cơ: Vòng  co co cơ vòng hậu môn  cong đuôi
Trơn  giãn  táo bón (ở người)
- UDLS: giảm đau trong các TH đau nặng và không đáp ứng với các thuốc giảm
đau khác
3. Tác dụng chống co giật của Phenobarbital:
- KL: Phenobarbital có td chống co giật trên mô hình gây co giật bằng Nikethamid
- GT:
+ Nikethamid: gây co giật
 Liều thấp: td hành não


 Liều cao: cả TK TƯ bao gồm cả hành não và tủy sống
+ Phenobarbital: chống co giật ( thuốc hướng thần):


 CTHH: ax barbiburic thay gốc phenyl ở H số 5
 Tăng gắn GABA vào receptor GABA-A và thời lượng mở kênh Cl  ưu
cực hóa  tăng ngưỡng chịu KT
 Chống co giật khi chưa gây ngủ  chọn lọc
- UDLS: + Các trạng thái động kinh có co giật
+ Phòng sốt cao co giật ở trẻ nhỏ
+ Vàng da bệnh lí
BÀI 3:
1. Định khu td của Strychnin:
- KQ:
+ Giật toàn thân, giật cứng. Co giật khi có KT
+ KT trên buộc > dưới buộc, da >cơ
+ Cắt đầu vẫn còn td
 Strychnin tác động lên TKTW ưu tiên trên tủy sống, dẫn truyền theo con
đường TK
- GT:
+ Vùng td:
 Garo đùi: chân phía dưới garo vẫn đáp ứng KT  loại bỏ con đường thể
dịch thần kinh
 Co giật toàn thân  TKTW
 Cắt đầu: vẫn đáp ứng KT, phá tủy: k đáp ứng KT  Td ưu tiên tủy sống
+ Td của Strychnin:
 Glycin: ức chế, tăng mức KT  Strychnin làm mất td của Glycin
 Da > cơ: da có nhiều receptor nhận cảm hơn
 Trên garo > dưới: giảm tưới máu
- UDLS:

+ Cây mã tiền: ngâm rượu, xoa bóp
+ Ngộ độc Strychnin: yên tĩnh, tránh as, tiếng động
2. Tác dụng của Ether và Strychnin:
- Strychnin: tác động lên TKTW ưu tiên trên tủy sống, dẫn truyền theo con đường
thần kinh
+ Giật toàn thân
+ Giật cứng
+ Co giật khi có KT
- Ether: + Ức chế TKTW bao gồm não và tủy sống  ức chế td gây co giật (đối
kháng chức phận với td của strychnine)
+ td nhanh và thải trừ nhanh


- UDLS: Ether: BN ngộ độc strychnine  ngửi ether để chống co giật gđ đầu
Khởi mê trong PT
3. Ảnh hưởng của Magnesi sulfat trên nhu động ruột:
- Nước cất: nhược trương
 nước từ lòng ruột đi vào thành ruột
 thành ruột dày, thể tích lòng ruột giảm
- MgSO4:
+ tăng nhu động ruột do:
 dd ưu trương  nước đi vào lòng ruột  tăng thể tích lòng ruột
 Kích thích đám rối Auerbach
 Giải phóng CCK (cholecystokinin)
+ thành ruột mất nước  mỏng  trong
+ máu bị cô đặc + thành ruột mỏng  mạch nổi rõ
+ bóng hơi: do hệ vk gây phân hủy sulfat trong MgSO4 khí H2S
- UDLS:
+ Liều thấp: nhuận tràng  điều trị táo bón
+ Liều cao: tẩy, xổ  điều trị ngộ độc, chuẩn bị PT ổ ruột

+ Điều trị co thắt tử cung, dọa đẻ non ( td giãn cơ)

BÀI 4:
1. Ảnh hưởng của Morphin và Nikethamid trên hô hấp:
- Morphin:
thở chậm, sâu
Nikethamid: thở nhanh, sâu
 KL: Morphin gây ức chế trung tâm hô hấp
- GT: Nhịp thở sinh lí bt: nồng độ CO2 nhất định để KT nhịp thở sinh lí bt
+ Morphin: td lên receptor µ2  ức chế trung tâm hô hấp
 giảm nhạy cảm với CO2
 thở chậm để tăng P CO2
 thở sâu để tăng P O2
Nếu ức chế quá mức  thở chậm, nông
+ Nikethamid:
 KT qua phản xạ của xoang cảnh
 KT trực tiếp TTHH ở hành não  tăng nhạy cảm với CO2
 thở nhanh để tăng đào thải CO2
 thở sâu để đảm bảo lượng O2
- UDLS:


+ Morphin:
 Chống CĐ: PNCT, TE < 30 tháng tuổi, BN suy hô hấp
 Thận trọng: BN có chức năng hô hấp suy giảm: hen, COPD, bệnh lí phổi
 Cấp cứu: tam chứng vàng  Kiểm tra DHST
Hỗ trợ hô hấp: bóp bóng, thở oxi hỗn hợp
Dùng chất đối kháng với Morphin: Naloxom
+ Nikethamid:
 Ngộ độc thuốc thải trừ qua đường hô hấp

 CCĐ: ngộ độc Morphin (do làm giảm thải trừ morphin)
2. Tác dụng đối lập của Magnesi sulfat và Calci clorid trên cơ vân:
- KL: MgSO4 tiêm TM có td làm giảm trương lực cơ
CaCl2 tiêm TM lầm mất td của MgSO4
- GT:
+ Trương lực cơ là nguyên nhân gây ra các hiện tượng khác trên thỏ
+ Cơ chế: Acetylcholin có vai trò duy trì trương lực cơ
MgSO4: * Làm giảm tiết Ach
* Làm giảm nhạy cảm của bản vận động cơ vân đối với Ach
CaCl2: gắn vào receptor làm biến đổi receptor  Mg2+ rời khỏi
receptor  Ach gắn vào  bt
- UDLS: + MgSO4: dự phòng và điều trị sản giật, tiền sản giật
Nhuận tràng
Chống co giật
+ CaCl2: cấp cứu BN ngộ độc MgSO4 ( chỉ tiêm TM, k tiêm bắp)

BÀI 5:
1. Tác dụng của acetylcholine, atropin và adrenalin trên HA chó:
- Ach L1: HA hạ và trở về nhanh
+ Ach: chất trung gian dẫn truyền TK trong hệ PGC  HA hạ
+ Tác dụng vào hệ M vì:
 Hạch gần cơ quan hơn


 Sợi hậu hạch ngắn
 Cùng 1 chất dẫn truyền ở tiền hạch và hậu hạch  nhanh hơn
 1 sợi  td khu trú. Còn GC: 20 sợi: td lan tỏa
+ Mất td nhanh vì bị cholinesterase phân giải
- Andre L1: HA tăng, biên độ tăng, trở về chậm
+ HA tăng: GC: α: co mạch, β: tăng nhịp tim

+ Trở về chậm: Andre bị phân hủy bởi COMT và MAO ( t.g phân hủy ez chậm)
+ Biên độ thay đổi lên xuống: tranh chấp giữa Ach tiết ra và Andre
Ngoài ra còn có phản xạ giảm áp ở cung ĐM chủ/ xoang ĐM cảnh
- Atropin: HA k đổi: tranh chấp với Ach  phong bế receptor M
- Ach L2: k đổi: receptor M bị Atropin phong bế
- Andre L2: HA tăng, trở về lâu, biên độ dao động < L1
+ HA tăng: GC tương tự L1
+ Trở về lâu: COMT và MAO
+ Không có sự tranh chấp vì Ach bị phong bế
- UDLS:
+ Andre:
 Chống shock ngừng tim
 Co mạch ngoại vi  kéo dài t.g thuốc tê, đắp vết thương (chảy máu nhiều)
 CCĐ: tăng HA trong hạ HA thông thường do:
THA rất nhanh, chủ yếu THA tối đa
Cơ thể có pxa giảm áp điều tiết
Co mạch ngoại vi, giãn mạch TƯ -> dễ gây vỡ mạch
+ Atropin:
 Điều trị ngộ độc nấm muscarin, thuôc trừ sâu, cura
 Tiền mê: giảm tiết dịch
 Điều trị chậm nhịp tim do dây X
+ Ach: k dùng Ach trên LS (do dễ bị phá hủy bởi CE và td trên cả hệ M và N)
HC Raynaud – co mạch ngoại vi
BÀI 6:
1. Tác dụng của nicotin và thuốc liệt hạch trên HA chó:
Hệ

GC

PGC


Hạ HA

Ức chế

KT

Tăng HA

KT

Ức chế


- Nicotin L1: 3 pha: Hạ HA nhanh  Tăng HA nhanh  Hạ HA
+ KT PGC  KT GC  cạn kiệt chất dẫn truyền GC ( mỏi synap)
- Spartein: HA hạ nhẹ
+ Ức chế ưu tiên trên hệ chiếm ưu thế:
Hệ chiếm ưu thế

Tác dụng

Spartein

Tim

PGC

Giảm co bóp


Tăng co bóp

Mạch

GC

Co mạch

Giãn mạch

 Nhát bóp rỗng, HA hạ nhẹ
- Nicotin L2: HA k đổi
+ Hạch bị ức chế  HA k đổi
- Ach: HA hạ nhanh, trở về bt nhanh (=B5)
- Andre: HA tăng nhanh, sau đó trở về bt (=B5)
 Vị trí tác dụng của Nicotin và Spartein:
+ Nicotin: KT hạch PGC  hạch GC
+ Spartein: gây liệt hạch, có td đối kháng với Nicotin tại hạch
- UDLS:
+ Nicotin: k dung làm thuốc trên LS vì td trên HA phức tạp, gây độc
+ Spartein:
 Trợ tim
 Thúc đẻ
 Ngộ độc Spartein: HA tụt  điều trị thuốc td hậu hạch nhưng k dùng Andre
( dùng Noradrenalin)

BÀI 7:
1. Tác dụng của Heparin lên thời gian chảy máu:
- KL: Heparin làm tăng t.g chảy máu
- GT:

+ Heparin hoạt hóa anti-thrombin  Tăng cường tác dụng của anti-thrombin III
(là một yếu tố chống đông)


+ Heparin làm pư gắn anti-thrombin III với thrombin nhanh gấp 100 lần
+ Ngoài ra, anti-thrombin còn gắn với II, IX, X, TC thành một phức hợp bền
nguy cơ vỡ TC  giảm TC
Anti-thrombin III

Thrombin

Fibrinogen

Fibrin

- UDLS:
+ CĐ: Phòng và điều trị huyết khối
Chống đông trong ống nghiệm
Chống đông trong PT
Chống đông cho PNCT (do k qua nhau thai)
+ CCĐ: Tạng ưa chảy máu
RLĐM nặng, giảm TC nặng
2. Tác dụng hạ Glucose máu của Insulin:
- KL: Insulin làm giảm Glucose máu
- GT: Insulin được gắn vào receptor trên màng tb gan, tb cơ, mỡ
 receptor được hoạt hóa sẽ kích hoạt chuỗi pư kinase hóa, làm thay đổi cấu trúc
của các protein vận chuyển GLUT
 đưa glucose từ ngoài tế bào vào trong tế bào
 giảm glucose máu
- UDLS:

+ Điều trị ĐTĐ typ 1
+ Điều trị ĐTĐ typ 2 khi các thuốc khác k đáp ứng
+ Hôn mê ĐTĐ
+ ĐTĐ thai kỳ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×