Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

BAI TAP LON NEN MONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 25 trang )

BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG

GVHD:

Bài 1:

500

Cho một móng bè như hình vẽ có chiều dài L=21m, bề rộng 1.3m, gồm có 2
loại chân cột: C1(500x500), 14 cái; cột C2(650x650), 6 cái. Chiều cao công trình
27.2m tính từ mặt đất. Tải trọng gió lấy theo TCVN 2737-1995:
Wo=83 kG/cm2; n=1.15.

C1

C1

C1

C1

C2

C2

C1

C1

C2


C2

C1

C1

C2

C2

C1

C1

C1

C1

C1

500

5000

5000

5000

5000


C1

500

SV:

STT: 76

4000

4000

4000

500

Page 1


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG

GVHD:

Cho 8 tầng, mỗi tầng cao 3.4m, công trình không có tầng hầm. Địa chất được lấy như
sau:
1. Lớp đất số 1:
Đây là lớp cát mịn lẫn đất bột màu nâu vàng, trạng thái chặt vừa, chiều dày khoảng
1.5m, ɣω=1.8 g/cm3, ɣtrên=1.7 g/cm3.
2. Lớp đất số 2:
Cát pha sét, màu nâu vàng, trạng thái dẻo cứng, là loại đất tốt, dày 2.6m, có các tính

chất cơ lý đặc trưng như sau:
- Độ ẩm: W=20.4%
- Dung trọng tự nhiên: ɣω=1.904 g/cm3
- Lực dính đơn vị: C=0.79 g/cm3
- Góc ma sát trong: φ=18055’
- Modun biến dạng của đất: E2=1198.15 T/m2
3. Lớp đất số 3:
Đây là lớp sét pha cát, màu vàng đốm nâu đỏ xám trắng, trạng thái dẻo cứng, là loại
đất tốt, dày 3.1m, có các tính chất cơ lý đặc trưng như sau:
- Độ ẩm: W=23.5%
- Dung trọng tự nhiên: ɣω=1.923 g/cm3
- Lực dính đơn vị: C=1.5 g/cm3
- Góc ma sát trong: φ=12044’
- Modun biến dạng của đất: E2=1213.79 T/m2
4. Lớp đất số 4C:
Cát vừa lẫn bột, màu xám trắng, trạng thái chặt vừa, là loại đất tốt, chiều dày 2.3m, có
các tính chất cơ lý đặc trưng như sau:
- Độ ẩm: W=22.2%
- Dung trọng tự nhiên: ɣω=1.928 g/cm3
- Lực dính đơn vị: C=0.31 g/cm3
- Góc ma sát trong: φ=2907’
- Modun biến dạng của đất: E2=1298.48 T/m2
5. Lớp đất số 5:
Sét lẫn bột, màu nâu đỏ, vàng trắng đốm vàng, màu vàng nhạt đỏ, nâu nhạt, vàng
trắng và màu vàng nhạt vân trắng, trạng thái nửa cứng, dày 16.5m, có các tính chất cơ
lý đặc trưng như sau:
- Độ ẩm: W=28.1%
- Dung trọng tự nhiên: ɣω=1.932 g/cm3
- Lực dính đơn vị: C=3.7 g/cm3
SV:


STT: 76

Page 2


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG

GVHD:

- Góc ma sát trong: φ=15039’
- Modun biến dạng của đất: E2=1562.1 T/m2
Mực nước ngầm ở độ sâu -0.5m, hệ số vượt tải n=1.15
1) Xác định tổ hợp các lực ở các cột, tính độ lệch tâm ex, ey
2) Xác định áp lực đáy móng tại các chân cột
3) Tính Rtc của đất nền (có kể mực nước ngầm)
4) Kiểm tra đẩy nổi móng trong quá trình thi công móng (tính trọng lượng của
móng, tính lực đẩy nổi (so sánh) )
5) Kiểm tra ổn định lật
6) Kiểm tra ổn định trượt
7) Kiểm tra lún tại tâm móng, cho biết [S]gh=10 cm
8) Kiểm tra độ lún lệch tại 4 góc móng, cho biết igh=2%
9) Kiểm tra chiều dày bản móng khi chọc thủng
10) Vẽ biểu đồ lực cắt, biểu đồ momen cho mỗi dãy bản, tính theo phương x,
phương y (móng băng)
11) Tính và bố trí cốt thép cho móng (vẽ bản A3)
Cho biết:
Vật liệu bê tông mác 300; cốt thép AII; tải trọng: cột góc 376 tấn, cột biên 426 tấn,
cột giữa 576 tấn.
Bài 2:

Cho một móng nông đơn có kích thước đáy móng b=2m, l=6m, l1=1m, l2=2m, chiều
sâu chôn móng 1.5m và chịu tải trọng tác dụng N1tt=400kN, M1tt=50kN.m, H1tt=30kN,
N2tt=800kN, M2tt=100kN, H2tt=50kN như hình vẽ. Cho trọng lượng trung bình của bê
tông, móng và đất phủ trên móng là 22kN/m3, mực nước ngầm cách mặt đất tự nhiên
1.5m. Nền đất gồm 2 lớp có các chỉ tiêu cơ học vật lý sau đây:
Lớp đất 1: dày 4m, ɣII=17kN/m3, CII=26kN/m2, φII=240, tỷ trọng hạt Δ=2.7 và hệ số
rỗng e=0.7, ɣsat=20kN/, ɣII=17kN/m3, CII=26kN/m2, φII=240, tỷ trọng hạt Δ=2.7 và hệ
số rỗng e=0.7, ɣsat=20kN/m3.
Lớp đất 2: rất dày, ɣIIbh=16kN/m3, CII=12kN/m2, φII=120, tỷ trọng hạt Δ=2.68 và hệ số
rỗng e=0.9.
Cho phép lấy

m1m2
=1, dung trọng nước ɣII=10kN/m3.
k

a, Hãy kiểm tra điều kiện Ptb≤Rtc, Pmax≤1.2 Rtc (Vẽ biểu đồ áp lực dưới đáy móng)
b, Hãy kiểm tra điều kiện ổn định nền của lớp đất số 2:
σzbt + σzp ≤ Rdy = RIItc (mặt lớp đất yếu)
SV:

STT: 76

Page 3


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG

GVHD:


(Vẽ biểu đồ ứng suất bản thân, ứng suất gây lún dưới đáy móng)
C, Vẽ sơ đồ tính cốt thép và biểu đồ momen của áp lực dưới đáy móng. Biết bê tông
mác 200, thép AII.

tt

tt

N

1

N

2

tt

M

tt

1

H

H

1


tt

M

tt

2

2

h
p

p

min

max

p

1

p

b

p

2


e x
l

l

1

l

3

2

l
M

1-2

M
M

1

SV:

STT: 76

M


x

M

2

Page 4


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG

GVHD:

Bài 1:
1) Xác định tổ hợp các lực ở các cột, tính độ lệch tâm ex, ey
Chọn chiều dày bản móng h = 1,2m và chiều sâu chôn móng hm = 2.5 m
 Tải trọng đứng tại các chân cột :
KHUNG TRỤC

1, 5

2, 3, 4

TRỤC A, D

374 T

424 T

TRỤC B, C


424 T

574 T

 N = 4×376 + 4×426 + 6×426 + 6×576 = 9220T
 Trọng lượng bản móng :
Gbm = n×Fbm×h×ɣbt = 1,15×13×21×1,2×2,5 = 941,85T
 Trọng lượng khối đất đắp trên móng :
Gđ = n×(hm  h)×b×l×ɣ = 1,15×(2  1,2)×13×2l×1,904 = 597,76T
 Tổng tải thẳng đứng đặt lên đáy móng bè :
Ntt = N + Gbm + Gđ = 9220 + 941,85 + 597,76 = 10759,61 T
Ntc =

Ntt
𝑛

=

10759,61
1,15

= 9356,18 T

 Tải trọng gió theo phương x :
Hoxtc = l’×Hct×W0 = 20×27,2×83 = 45152kG = 45,152T
Moxtc = Hoxtc.(Hct/2 + hm) = 45,152.(27,2/2+2 ) = 704,37 T.m
 Tải trọng gió theo phương y :
Hoytc = b’×Hct×W0 = 12×27,2×83 = 27091kG = 27,091T
Moytc = Hoytc.(Hct/2 + hm) = 27,091.(27,2/2 + 2 ) = 422,62 T.m

 Độ lệch tâm móng :
 ex = Moxtc/Ntc = 704,37 /9356,18 = 0,075 m
 ey = Moytc/Ntc = 422,62 /9356,18 = 0,045 m
2) Xác định áp lực đáy móng tại các chân cột
 Áp lực đáy móng tại các chân cột :
 Ptbtc = Ntc/F= 9356,18 /(13 x21) = 34,27 T/m2
 N tc M ox tc  y M oy tc  x 
p  n



 F
I
I
x
y


tt

SV:

STT: 76

Page 5


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG
1
1

I x   b  l3   13  213  10032,75m 4
2
2
1
1
I y   l  b3   21 133  3844,75m 4
2
2
CỘT
x(m)
y(m)
-6
-10
1-A
-2
-10
1-B
2
-10
1-C
6
-10
1-D
-6
-5
2-A
-2
-5
2-B
2

-5
2-C
6
-5
2-D
-6
0
3-A
-2
0
3-B
2
0
3-C
6
0
3-D
-6
5
4-A
-2
5
4-B
2
5
4-C
6
5
4-D
-6

10
5-A
-2
10
5-B
2
10
5-C
6
10
5-D
3)

GVHD:

Ptt(T/m2)
37.84
38.35
38.86
39.36
38.25
38.75
39.26
39.77
38.65
39.16
39.66
40.17
39.06
39.56

40.07
40.57
39.46
39.97
40.47
40.98

Tính Rtc của đất nền (có kể mực nước ngầm)
Rtc = m(Abɣ2 + Bhmɣ1 + Dc)
m=1
ɣ2 = ɣω  ɣn = 1,904  1 = 0,904T/m3
ɣ1 = 0,5×1,7 + 1(1,8  1) +0,5×(1,904  1) = 2,102T/m3
c = 0,79kG/cm2 = 7,9T/m2
φ = 18055’ => A = 0,47; B = 2,88; D = 5,47
 Rtc = 1(0,47×21×0,904 + 2,88×2×2,102 + 5,47×7,9) = 64,243T/m2

SV:

STT: 76

Page 6


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG

GVHD:

Kiểm tra đẩy nổi móng trong quá trình thi công móng (tính trọng lượng của
móng, tính lực đẩy nổi (so sánh) )
 Lực đẩy nổi :

Fđn = ɣnblh = 1×13×21×1,2 = 327,6T
Gbm = n×Fbm×h×ɣbt = 1,15×13×21×1,2×2,5 = 941,85T
Fđn < Gbm
 Thỏa điều kiện đẩy nổi
5) Kiểm tra ổn định lật

hm=2m

h=1.2m

Hct/2=13.6m

Hct=27.2m

4)

b=13m
Hott = nHoxtc = 1,15×45,152 = 51,925T

Điều kiện để công trình không bị lật là :
Mgiữ > Mlật
SV:

STT: 76

Page 7


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG


GVHD:

 Ntt × d1 > Hott × d2
 10759,61 ×6,5 > 51,925×14,8
 69937,465T.m > 768,49T.m
(d1 = b/2 = 13/2 = 6,5m ; d2 = Hct/2 + hm = 27,2/2 + 1,2 = 14,8m)

Như vậy công trình thỏa mãn điều kiện không bị lật.
6) Kiểm tra ổn định trượt
7) Kiểm tra lún tại tâm móng, cho biết [S]gh=10 cm
Vì móng có bề rộng b = 13m > 10m, do đó dùng sơ đồ lớp biến dạng tuyến tính có
chiều dày hữu hạn để tính lún cho móng.
Độ lún của móng là :
n
k  k i1
S  bpM i
Ei
i 1
Trong đó :
b = 13m
p : áp lực trung bình dưới đáy móng có kể đến trọng lượng của đất lấp móng
p = ptbtc = 34,27 T/m2
M : hệ số hiệu chỉnh xác định theo bảng tra phụ thuộc vào tỉ số chiều dày lớp đàn hồi
2h
và nửa chiều rộng móng
b
n : số lớp phân chia theo tính chịu nén trong phạm vi lớp đàn hồi h
ki, ki-1 : hệ số phụ thuộc vào tỉ số các cạnh móng n 

l

và tỉ số độ sâu đáy lớp đất z
b

2z
b
Ei : modun biến dạng của lớp đất thứ i
 Tính chiều dày tầng chịu nén H
kp = 1,007
Hs = (9 + 0,15b)kp = (9 + 0,15×13)×1,007 = 11,03m
Hc = (6 + 0,1b)kp = (6 + 0,1×13)×1,007 = 7,35m
Trong phạm vi từ Hc đến Hs nền bao gồm cả đất sét và đất cát nên H được xác định
theo phương pháp trung bình trọng khối như sau :

với nửa chiều rộng móng m 

SV:

STT: 76

Page 8


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG
H  Hc 

Với

h

B

si

5k p

h
12

GVHD:

B
si

 3,1m là tổng chiều dày của các lớp đất sét đến chiều sâu Hc

5  1,007
 3,1  8,65m
12
Lấy H = 9m để dự phòng
2H 2  8,7
Ta có :

 1,34
b
13
Tra bảng => M = 0,9
Ei là modun đàn hồi của lớp đất thứ i

 H  7,35 

LỚP ĐẤT


l/b

z(m)

2z/b

ki

ki-1

Ei

(ki - ki-1)/Ei

2

1.6

2.1

0.32

0.08

0

1198.15

6.68×10-5


3

1.6

5.2

0.8

0.2

0.08 1213.79

9.89×10-5

4

1.6

7.5

1.15

0.29

0.2

1298.48

6.93×10-5


5

1.6

8.5

1.31

0.33 0.29

1562.1

2.56×10-5

 S =13×34,71×0,9×2,606×10-4 = 0.0097m = 9,7 cm
S = 9,7cm < [Sgh] = 10cm
Vậy móng bè thỏa mãn điều kiện về độ lún
8) Kiểm tra độ lún lệch tại 4 góc móng, cho biết igh=2%
9) Kiểm tra chiều dày bản móng khi chọc thủng
 Chọn a = 50mm
=>h0 = h  a = 1200  50 = 1150mm
 Vật liệu sử dụng :
 Bê tông mác 300 => Rn = 13Mpa; Rk = 0,975Mpa (nội suy)
 Thép AII có Ra = 280Mpa
 Do móng bè có kích thước lớn theo bề ngang cũng như bề dày do đó ta có thể xem
móng bản tuyệt đối cứng.
 Căn cứ vào giá trị tải trọng và vị trí tải trọng trên mặt bằng móng ta thấy xuyên
thủng nguy hiểm nhất tại các cột ở giữa có giá trị Nmax = 576T
 Lực xuyên thủng : Pxt = Nmax = 576T

Pcx = 0,75×Rk×4×(bc + h0)×h0
= 0,75×0,975×102×4×(0,65 + 1,15)×1,15
SV:

STT: 76

Page 9


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG

GVHD:

500

5000

5000

5000

5000

500

= 605,475T
Ta thấy Pxt = 576T < Pcx = 605,475T
Như vậy móng bè thỏa mãn điều kiện chống xuyên thủng.
10) Vẽ biểu đồ lực cắt, biểu đồ momen cho mỗi dãy bản, tính theo phương x,
phương y (móng băng)


500

4000

4000

4000

500

 Áp lực đáy móng bè tại các điểm A1, B1, …, M1, N1.

SV:

STT: 76

Page 10


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG

GVHD:

 N tc M ox tc  y M oy tc  x 
p  n



 F

I
I
x
y


1
1
I x   b  l3   13  213  10032,75m 4
2
2
1
1
I y   l  b3   21 133  3844,75m 4
2
2
tt

ĐIỂM
A1
B1
C1
D1
E1
F1
G1
H1
I1
J1
K1

L1
M1
N1

x(m)
-6.5
-2
2
6.5
6.5
6.5
6.5
6.5
2
-2
-6.5
-6.5
-6.5
-6.5

y(m)
-10.5
-10.5
-10.5
-10.5
-5
0
5
10.5
10.5

10.5
10.5
5
0
-5

Ptt(T/m2)
37.74
38.31
38.82
39.38
39.83
40.23
40.64
41.08
40.51
40.01
39.44
38.99
38.59
38.19

 Theo phương x, ta chia móng bè thành 5 dãy :
 A1RND1: bề rộng dãy 3m
 RQMN : bề rộng dãy 5m
 QPLM : bề rộng dãy 5m
 POKL : bề rộng dãy 5m
 OK1H1K : bề rộng dãy 3m
 Dãy A1RND1 :
 Áp lực trung bình tác dụng lên dãy :

 qtb = (pA1 + pD1)/2 = (37.74+ 39.38)/2 = 38,56 T/m2
 Tổng áp lực đáy móng của dãy :
SV:

STT: 76

Page 11


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG

GVHD:

 P = qtb x Fdãy = 38,56 x 3 x 13 = 1503,84 T
(Fdãy : diện tích dãy)
 Tổng tải trọng của các cột trong dãy :
N = 1604T
 Tổng tải trọng trung bình tác dụng lên dãy :
 Ptb = (N + P)/2 = (1604 + 1503,84 )/2 = 1553,92T
 Áp lực trung bình hiệu chỉnh ở đáy móng trong dãy :
 qtbhc =qtb

Ptb
𝑃

=38,56 x

1553,92
=39,84T/m2
1503,84


 Áp lực tính toán : Ptb
qtt = qtnhc×B = 39,84 ×3 = 119,53T/m

SV:

STT: 76

Page 12


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG

GVHD:

Tương tự tính toán cho các dãy còn lại, ta cũng được biểu đồ lực cắt và momen từ đó
tính được cốt thép.
DÃY
A1RND1
RQMN
QPLM
POKL
OK1H1K

qtb
(T/m2)
38,56
39,01
39,41
39,815

40,26

P (T)

N (T)

Ptb (T)

1503,84
2535,65
2561,65
2587,97
1570,14

1604
2004
2004
2004
1604

1553,92
2269,825
2282,825
2295,987
1587,07

qtbhc
(T/m2)
39,84
34,92

35,12
35,32
40,69

qtt
(T/m)
119,5
174,6
175,6
176,6
122,08

 Dãy RQMN :

SV:

STT: 76

Page 13


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG

GVHD:

 Dãy QPLM :

SV:

STT: 76


Page 14


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG

GVHD:

 Dãy POKL :

SV:

STT: 76

Page 15


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG

GVHD:

 Dãy OK1H1K :

SV:

STT: 76

Page 16



BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG

GVHD:

 Theo Phương y, ta chia móng bè thành 4 dãy :
 A1HEK1 : bề rộng dãy 2,5m
 HIFI : bề rộng dãy 4m
 IJGF : bề rộng dãy 4m
 JD1H1G : bề rộng dãy 2,5m
 Tính toán tương tự theo phương x.
DÃY
A1HEK1
HIFE
IJGF
JD1H1G

qtb
(T/m2)
38,59
39,16
39,66
40,23

P (T)

N (T)

Ptb (T)

2025,97

3289,44
3331,86
2112,07

2030
2580
2580
2030

2027,98
2934,72
2955,93
2071,03

qtbhc
(T/m2)
38,62
34,93
35,185
39,44

qtt
(T/m)
96,57
139,75
140,74
98,62

 Dãy A1HEK1 :


SV:

STT: 76

Page 17


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG

GVHD:

 Dãy HIFE :

SV:

STT: 76

Page 18


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG

GVHD:

 Dãy IJGG :

SV:

STT: 76


Page 19


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG

GVHD:

 Dãy JD1H1G :

SV:

STT: 76

Page 20


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG

GVHD:

Bài 2
a, Hãy kiểm tra điều kiện Ptb≤Rtc, Pmax≤1.2 Rtc (Vẽ biểu đồ áp lực dưới đáy móng)
Chọn h=0,6m
400  3
N1l3
x=
=
= 1m
400  800
N1  N 2

e = 0,5l   l2  x 

= 0,5  6   2  1 = 0
M = M1 + M2 + (N1 + N2)e + (H1 + H2)h
= 50 + 100 + (400+800)×0 + (30 + 50)×0,6 = 198kN
198
M
e’ =
=
= 0.165m
400  800
N1  N 2

N1tc  N 2 tc  G
bl
N1tt  N 2 tt
G
=

nbl
bl
400  800 22  2  6  1.5
=

1.15  2  6
2 6
2
= 119,96kN/m
N1tc  N 2 tc  G  6e' 
tc

pmax =
1 

l 
bl

ptbtc =

 N1tt  N 2 tt
G   6e' 

=
1 

n

b

l
b

l
l 


 400  800 22  2  6  1.5  6  0,165 
=

1 


2 6
6
 1.15  2  6


2
= 139,75kN/m
pmin

tc

N1tc  N 2 tc  G
=
bl

 6e' 
1 

l 


 N1tt  N 2 tt
G   6e' 

=
1 

n

b


l
b

l
l 


 400  800 22  2  6  1.5  6  0,165 
=

1 

2 6
6
 1.15  2  6


SV:

STT: 76

Page 21


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG

GVHD:

= 100,16kN/m2

mm
Rtc ≈ RII = 1 2  A  b   II  B  Df   II  D  CII 
k
0
Với φII = 24 => A = 0,72; B = 3,87; D = 6,45
 II   sat   nuoc  20  10  10 kN/m3
 II*  17 kN/m3

 Rtc = 1(0,72×2×10 + 3,7×1,5×17 + 6,45×12) = 190,485kN/m2
Ptbtc = 119,96 < Rtc
139,75kN/m2 = Pmaxtc < 1,2Rtc = 228,582kN/m2
Pmintc > 0
b, Hãy kiểm tra điều kiện ổn định nền của lớp đất số 2:
σzbt + σzp ≤ Rdy = RIItc (mặt lớp đất yếu)
(Vẽ biểu đồ ứng suất bản thân, ứng suất gây lún dưới đáy móng)
Ta chia lớp đất 2 thành nhiều lớp có chiều dày 0,5m
Pgl = p tb tc  Df  119,96  17  1,5  94,46
l 6
  2 ; pgl = 94,46kN/m2
b 3

Điểm
1
2
3
4
5
6
7


z
2.75
3.25
3.75
4.25
4.75
5.25
5.75

z/b
1.375
1.625
1.875
2.125
2.375
2.625
2.875

ko
0.435
0.284
0.255
0.23
0.208
0.148
0.136

σzbt
52
55

58
61
64
67
70

σzp
σzbt/σzp σzbt+σzp so sánh σzbt+σzp với RIItc
41.090 1.266 93.090
<
26.827 2.050 81.827
<
24.087 2.408 82.087
<
21.726 2.808 82.726
<
19.648 3.257 83.648
<
13.980 4.793 80.980
<
12.847 5.449 82.847
<

Vậy điều kiện σzbt + σzp ≤ Rdy = RIItc (mặt lớp đất yếu) thõa.

SV:

STT: 76

Page 22



BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG

GVHD:

3.5m

0.5m

2.5m

0.6m

Df = 1.5m

6m

C, Vẽ sơ đồ tính cốt thép và biểu đồ momen của áp lực dưới đáy móng. Biết bê tông
mác 200, thép AII.
pmintt = n×pmintc = 1,15 × 100,16 = 115,18kN/m2
pmaxtt = n×pmaxtc = 1,15 × 139,75 = 160,71kN/m2
l
1
p1  pmin tt  1  pmax tt  pmin tt   115,18  160,71  115,18  122,77kN / m 2
l
6
l l
1 3
p2  pmin tt  1 3  pmax tt  pmin tt   115,18 

160,71  115,18  145,53kN / m2
l
6
1
1
M1   bl12  2pmin tt  p1     2  12  2  115,18  122,77   117,71kN.m
6
6
1
1
M 2   bl2 2  2pmax tt  p2     2  22  2  160,71  145,53  622,6kN.m
6
6
1
1
M x   bl32  p1  p2     2  32 122,77  145,53  301,84kN.m
16
16
M  M2
117,71  622,6
M12  M x  1
 301,84 
 68,32kN.m
2
2
Chọn abv = 50mm => h0 = 600 ̶ 50 = 550mm

SV:

STT: 76


Page 23


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG

GVHD:

Thép AII có Ra = 280Mpa
ɣ = 0,9
 Cốt thép bên dưới theo phương dọc chiều dài (l) cho toàn bề rộng (b) ứng với
M2 = 622,6kN.m :
M2
622,6
Fad =

 4,492  103 m2  4492mm 2
3
R a h 0 0,9  280  10  0,55
Chọn Ø25a200
 Cốt thép bên trên theo phương dọc chiều dài (l) cho toàn bề rộng (b) ứng với
M1-2 = 68,32kN.m :
M12
68,32
Fatr =

 4,93  104 m2  493mm2
3
R a h 0 0,9  280  10  0,55
Chọn Ø12a250

 Cốt thép bên dưới theo phương ngang (b) cho 1m dài (xem ngàm tại tâm móng) :
qtt =

pmin tt  pmax tt
115,18  160,71
1 
 137,95kN / m
2
2
2

2

1 b 1
2
M = q tt    137,95    68,98kN.m / m
2 2 2
2

M12
68,98

 4,98  104 m2  498mm2
3
R a h 0 0,9  280  10  0,55
Chọn Ø12a250
Fa =

SV:


STT: 76

Page 24


BÀI TẬP LỚN NỀN MÓNG

GVHD:

0.6m

2m

2m

6m

SV:

STT: 76

Page 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×