Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Bài-thuyết-trình-tổ-4- sinh quyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.72 MB, 28 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ
BUỔI THAO GIẢNG

Môn: Địa Lí

LỚP :10D


THÀNH VIÊN TỔ 4








Nguyễn Đình Kha
Trần Lê Anh Tuấn
Đặng Thái Khang
Trần Thiện Nhân
Trương Hoàn Thiện
Trình Nguyễn Nhật Nguyên









Lâm Thanh Ngân
Trần Huỳnh Như
Trầm Thanh Trúc
Trần Thị Ngân Tuyền
Huỳnh Lê Kim Yến
Nguyễn Ngọc Bảo Uyên


BÀI 18
SINH QUYỂN. CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
CỦA SINH VẬT


I/ SINH QUYỂN

-Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó

có toàn bộ sinh vật sinh sống.
Phạm vi của sinh quyển:
Gồm tầng thấp của khí quyển, toàn bộ
thủy quyển và phần trên của thạch
quyển.
Ranh giới phía trên là tiếp xúc với tầng ô
dôn; phía dưới đến đáy đại dương nơi
sâu nhất trên 11km, trên lục địa đáy của
lớp vỏ phong hóa.

-


+
+


II/ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT


1. Khí hậu

− Nhiệt độ: Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt

nhất định. Nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát triển nhanh, thuận
lợi.

−Nước và độ ẩm không khí: là môi trường thuận lợi,

sinh vật phát triển mạnh.

− Ánh sáng: quyết định quá trình quang hợp của cây

xanh. Cây ưa sáng phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng,
những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm.


2. Đất
•Có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phát triển và phân bố của sinh vật do sự khác nhau về đặc
tính lí hóa và độ phì.

•Ví dụ:

− Đất ngập mặn có rừng ngập mặn.
− Đất feralit đỏ vàng có rừng xích đạo, cây lá rộng
− Đất chua phèn có cây tràm, cây lác,...


Rừng ngập mặn ở Long Khánh


Rừng cao su ở Kon Tum


Rừng tràm ở Tân Lập


3. Địa hình

− Độ cao, hướng sườn ảnh hưởng đến phân bố và phát triển:
+Lên cao nhiệt độ thay đổi, độ ẩm thay đổi, thực vật phân bố thành vành đai khác
nhau.

+Hướng sườn có ánh sáng khác nhau, thực vật phân bố khác nhau



4. Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định sự phân bố, phát triển của
động vật. Nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú
và ngược lại.



Động vật có quan hệ với thực vật về nguồn thức ăn và nơi cư trú


Động vật ăn thực vật lại chính là thức ăn của động vật ăn thịt
=> Những loài này phải sống cùng nhau trong một môi trường nhất định



Các bạn có suy nghĩ gì về
đoạn clip trên?


5. Con người
Con người có ảnh hưởng đến phạm vi phân bố của sinh vật.

 Tiêu cực:
− Khai thác rừng bừa bãi, rừng thu hẹp gây ra lũ lụt, hạn hán,


− Đốt rừng làm nương rẫy làm đất bị xói mòn.
 Tích cực:
− Trồng rừng, mở rộng diện tích rừng.
− Đưa những loài động vật như bò cừu, thỏ,...từ châu Âu
sang Ô-xtrây-li-a và Niu Di-lân.


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level

Fifth level



Vùng Dự trữ sinh quyển Patagonia – Chile


Wakhan – Afghanistan


Pacific Remote Islands Marine National Monument


Khu Dự trữ sinh quyển Cần Giờ.


Câu hỏi cuối bài ?

1.

Sinh quyển là gì ?

.Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh
vật sinh sống.


×