Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

THUYET MINH TINH TOAN DAM SAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (962.7 KB, 37 trang )

Thực hành thiết kế sàn tầng điển hình – Công trình: ………………………………………..

CHƯƠNG 2

THIẾT KẾ SÀN TẦNG 2
(TẦNG ĐIỂN HÌNH)
2.1. DANH MỤC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG
2.1.1 Các tiêu chuẩn thiết kế:
-

TCVN 2737 : 1995

Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động

-

TCXD 229 : 1999

Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió

-

TCVN 5574 : 2012

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
- Tiêu chuẩn thiết kế

2.1.2 Các tiêu chuẩn thi công:
-

TCVN 4453 : 1995



Kết cấu BTCT toàn khối.
Quy phạm thi công và nghiệm thu.

-

TCVN 5674 : 1992

Công tác hoàn thiện trong xây dựng.
Thi công và nghiệm thu

-

TCVN 5718 : 1993

Mái và sàn BTCT trong công trình xây dựng.
Yêu cầu kỹ thuật chống thấm nước

2.2 VẬT LIỆU SỬ DỤNG:
-

Vật liệu xây dựng cần cường độ cao, trọng lượng nhỏ, chống cháy tốt.
Vật liệu có tính biến dạng cao: Khả năng biến dạng dạng cao có thể bổ sung tính

-

năng chiu lực thấp.
Vật liệu có tính thoái biến thấp: có tác dụng tốt khi chịu tác dụng của tải trọng lặp

-


lại (động đất, gió bão).
Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp có tính chất lặp lại,

-

không bị tách rời các bộ phận công trình.
Vật liệu có giá thành hợp lý.
Trong lĩnh vực xây dựng công trình hiện nay chủ yếu sử dụng vật liệu thép hoặc bê
tông cốt thép với các lợi thế như dễ chế tạo, nguồn cung cấp dồi dào. Ngoài ra còn
có các loại vật liệu khác sử dụng như vật liệu hợp thép-bê tông (composite), hợp
kim nhẹ,…Tuy nhiên các loại vật liệu mới này chưa được sử dụng nhiều do công

nghệ chế tạo còn mới, giá thành tương đối cao.
2.2.1 Bê tông:

SVTH: …………………………. – MSSV:…………….

Trang 1


Thực hành thiết kế sàn tầng điển hình – Công trình: ………………………………………..

B
ảng 2.1. Các thông số bê tông dùng cho các cấu kiện của công trình
2.2.2

Cốt thép:

Bả

ng 2.2. Các thông số thép dùng cho các cấu kiện của công trình
2.2.3 Lớp bê tông bảo vệ:
Đối với cốt thép dọc chịu lực (không ứng lực trước, ứng lực trước, ứng lực trước kéo
trên bệ) chiều dày lớp bê tông bảo vệ cần được lấy không nhỏ hơn đường kính cốt
thép.
-

-

Trong bản và tường có chiều dày:
• Từ 100 mm trở xuống:
• Trên 100 mm:
Trơn dầm và dầm sườn có chiều cao:
• Nhỏ hơn 250 mm:
• Lớn hơn hoặc bằng 250 mm:

10 mm (15mm)
15 mm (20mm)
15 mm (20mm)
20 mm (25mm)

Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cho cốt thép đai, cốt thép phân bố và cốt thép cấu tạo cần
được lấy không nhỏ hơn đường kính của các cốt thép này và không nhỏ hơn:
-

Khi chiều cao tiết diện cấu kiện nhỏ hơn 250mm: 10mm (15mm)
Khi chiều cao tiết diện cấu kiện từ 250mm trở lên: 15mm (20mm)

Chú ý: Giá trị trong ngoặc (…) áp dụng cho kết cấu ngoài trời hoặc những nơi ẩm ướt.
( Theo TCVN 5574:2012 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế Mục 8.3: Lớp bê tông bảo vệ )

2.3 BỐ TRÍ HỆ DẦM SÀN VÀ PHÂN CHIA Ô BẢN SÀN:
2.3.1. Hệ dầm chính:
-

Là hệ dầm liên kết các cột theo phương ngang và phương dọc nhà, có nhiệm vụ
nhận tải sàn, tải từ dầm phụ, tải trọng tường xây trên dầm truyền xuống các đầu cột.
Ngoài ra, dầm chính còn kết hợp với hệ cột tạo thành kết cấu khung, tham gia chịu
tải trọng ngang.
SVTH: …………………………. – MSSV:…………….

Trang 2


Thực hành thiết kế sàn tầng điển hình – Cơng trình: ………………………………………..

2.3.2. Hệ dầm phụ:
-

Dầm phụ có gối đỡ là dầm chính, có vai trò:
• Chia nhỏ ơ bản sàn, làm sườn tăng độ cứng, giảm chiều dày, độ võng, rung và
giảm lực cục bộ trên sàn.
• Đỡ tường bao che và các kết cấu phụ như cầu thang,…
• Đóng khóa các lỗ mở sàn, lỗ kỹ thuật, giếng trời,..giúp kết cấu sàn vững chắc và
dễ tính tốn
• Dầm phụ để chia nhỏ ơ sàn, hạ cốt cao độ như phòng vệ sinh, ban cơng,…
 Để đảm bảo vai trò tiếp nhận tải trọng từ bên trên và truyền tải nhanh nhất vào
các cấu kiện chịu lực thẳng đứng, ta bố trí hệ dầm sàn như hình bên dưới.
DC1

DC1-1


DC1-3

DC1-5

DC1-4

D

DC2-1

S10

DC9-3

DP7-5
S9

DC2-2

DC1-6

DP1-5

S12

DC2-3

S12


C*

DC9-2

S11

S39

DP7-4

S11

S10

DCT
DP1-3

DC8-2

DP1-4

DP5-4

S8
DC2

DP1-4

S6


S6

DC7-3

DP1-3

S9

DP5-6

S4

S5

DP6-3

DP1-2

DP5-4

DP1-1

DP4-5

S5

DC7-3

S4


DC6-2

DC5-2

DP1

S7

S3

DP6-4

S2
DP4-6

S1

DP5-5

DC8-3

DC1-2

DC2-4

DP2-3

DP2-3

DP2-4


DP7-3

DP2-5

DP2-5

S21

S20

S25

S25

DP7-2

DC10

S21

DC8-1

S20

S19

DP5-2

DP5-2


DP4-3

DP2-2

S17

S22

DC6-1

DC5-1

S18

S17

DC9-1

DP2-2

S15

DC7-2

DP2-1

DC7-2

DP2


S16

S16

DP5-3

S15

S14

DP5-3

DP4-4

C
S13

S24
DC3

DC3-1

DC3-2

DC3-3

B

S27


DP3-5

DC4-1

DP3-4

DP3-6

DC4-2

S35

DP3-7

DC8

DP3-7

S36

S34

S38

S36
DP7

DP5


S35

DP5

DP4

S38*

DP6-1

DC6

S34

S33

DC4

S31

DP3-5

DC7-1

DP3-4
DC7-1

DP3-3

S32


DC9

S31

S28
DP3-2

S32

S29

DP7-1

S30

DP5-1

DC10-1
S30
DP6-2

S29*

DP3-1

DP4-1

DC5


DP3

DP5-1

S26

DP4-2

S23

DC4-3

DC4-4

DC4-5

1*

2

S37
DM

3

DC7

DC7

1


DP6

A
S37

4

4*

5

6

MẶ
T BẰ
NG BỐTRÍ DẦ
M SÀ
N
TẦ
NG ĐIỂ
N HÌNH (TẦ
NG 2)
TL 1/100

Hình 2.1. Phân nhóm ơ bản sàn, dầm tầng điển hình
2.3.3. Quan điểm tính tốn:
-

Xem các ơ bản sàn loại như các ơ bản đơn, khơng xét ảnh hưởng của các ơ bản

kế cận.

SVTH: …………………………. – MSSV:…………….

Trang 3


Thực hành thiết kế sàn tầng điển hình – Công trình: ………………………………………..
-

Các ô bản được tính toán theo sơ đồ đàn hồi, nhịp tính toán là khoảng cách giữa

-

hai tim dầm.
Về liên kết, bản được đổ toàn khối với dầm, ta có thể so sánh độ cứng của dầm
và bản sàn để xác định liên kết giữa dầm và bản sàn bằng cách tương đối dựa

vào tỉ lệ chiều cao dầm trên chiều cao sàn
• Nếu tỷ lệ:

hd
≥3
hs

hd
hs

.


thì liên kết bản với dầm coi như ngàm.

hd
<3
hs

• Nếu tỷ lệ:
thì liên kết bản với dầm coi như khớp
- Phân loại ô bản theo sơ đồ kết cấu:
• Ô bản làm việc 1 phương: là ô bản có liên kết 1 cạnh và 2 cạnh đối diện hoặc có

tỷ lệ cạnh lướn trên cạnh bé là

L2
≥2
L1

. Khi chịu tác dụng của tải trọng thì bản sẽ

làm việc theo 1 phương theo cạnh bé L1.
• Ô bản làm việc 2 phương: là ô bản có 2 liên kết liền kề trở lên hoặc có tỷ lệ

cạnh lớn trên cạnh bé là

L2
<2
L1

. Khi chịu tác dụng của tải trọng thì bản sẽ làm


việc theo 2 phương.

SVTH: …………………………. – MSSV:…………….

Trang 4


Thực hành thiết kế sàn tầng điển hình – Công trình: ………………………………………..

Bảng 2.3 Bảng thống kê các ô bản tính toán
SVTH: …………………………. – MSSV:…………….

Trang 5


Thực hành thiết kế sàn tầng điển hình – Công trình: ………………………………………..

2.4 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ TIẾT DIỆN KẾT CẤU
2.4.1 Chọn chiều dày sàn:
Việc chọn sơ bộ kích thước sàn phụ thuộc vào nhịp và bước cột, các công thức được
đề xuất trên cơ sở thỏa mãn điều kiện độ võng.
Xác định sơ bộ bề dày sàn theo công thức sau:
hs =

D
.L1
m

Trong đó:
m = 30 ÷ 35 đối với bản sàn làm việc 1 phương.

m = 40 ÷ 45 đối với bản sàn làm việc 2 phương.
D = 0,8 ÷ 1,4 phụ thuộc vào tải trọng
L1 là chiều dài cạnh ngắn của ô bản.
Chọn ô bản lớn nhất đại diện để tính toán: Chọn ô S3 (3900 mm x 5700 mm) là ô bản
làm việc 2 phương.
hs =

D
 1 1 
 1 1 
.L1 = 1,3.  ÷ ÷.L1 = 1,3.  ÷ ÷.3900 = (112, 67 ÷ 126, 75) mm
m
 40 45 
 40 45 

Chọn bề dày sàn các tầng hs = 120 mm.
Chọn chiều dày sàn tầng thượng và mái là hs = 100 mm.
2.4.2 Chọn tiết diện dầm:
Chọn tiết dầm dựa theo công thức sau:
-

Đối với dầm chính:

1 1 
hdc =  ÷ ÷.Ld
 8 12 
-

;


1 1
bdc =  ÷ ÷.hdc
 2 3

Đối với dầm phụ:

1 1 
hdc =  ÷ ÷.Ld
 12 20 

;

1 1
bdp =  ÷ ÷.hdp
 2 3

Chọn dầm chính DC8 có chiều dài là 9000 mm và dầm phụ DP2-4 có chiều dài là
7600 mm để tính toán đại diện.
1 1 
1 1 
hdc =  ÷ ÷.Ld =  ÷ ÷.9000 = (750 ÷ 1125)
 8 12 
 8 12 

SVTH: …………………………. – MSSV:…………….

(mm) => Chọn hdc = 800 mm

Trang 6



Thực hành thiết kế sàn tầng điển hình – Công trình: ………………………………………..

1 1
1 1
bdc =  ÷ ÷.hdc =  ÷ ÷.800 = (266, 67 ÷ 400)
 2 3
 2 3

(mm) => Chọn bdc = 400 mm

1 1 
1 1 
hdc =  ÷ ÷.Ld =  ÷ ÷.7600 = (380 ÷ 633,3)
 12 20 
 12 20 
 1 1
 1 1
bdp =  ÷ ÷.hdp =  ÷ ÷.400 = (133,33 ÷ 200)
 2 3
 2 3

SVTH: …………………………. – MSSV:…………….

(mm) => Chọn hdp = 400 mm

(mm) => Chọn bdp = 200 mm

Trang 7



Thực hành thiết kế sàn tầng điển hình – Công trình: ………………………………………..

Bảng 2.4. Bảng thống kê dầm chính

SVTH: …………………………. – MSSV:…………….

Trang 8


Thực hành thiết kế sàn tầng điển hình – Công trình: ………………………………………..

Bảng 2.5. Bảng thống kê dầm phụ
2.4.3 Chọn tiết diện cột:
Diện tích tiết diện cột xác định sơ bộ như sau:
Ac =

k .N
Rb

Trong đó:

N = ∑ qi .Si

-

qi : Tải trọng phân bố trên 1 m2 sàn thứ i
Si : Diện tích truyền tải xuống tầng thứ i
k = 1,1 ÷ 1,5 : Hệ số kể đến tải trọng ngang
Rb = 14,5 MPa : Cường độ chịu nén của bê tông B25.


-

Sơ bộ chọn q = 15 kN/m2.

SVTH: …………………………. – MSSV:…………….

Trang 9


S2

DP4-5

DP1-1

DC6-2

Thực hành thiết kế sàn tầng điển hình – Công trình: ………………………………………..

S3
DP1-2

S9

S8

DC1-1

DC1-2


D

DC2

C12

S19

S20

S4

S5

DP6-4

DP2-2
DC6-1

DP2-1

S15

DC7-3

C1

S14


DP5-5

DP4-4

C

3

2

Hình 2.2. Diện tích truyền tải của cột giữa Hình 2.3. Diện tích truyền tải của cột biên

Bảng 2.6. Chọn sơ bộ kích thước cột biên

Bảng 2.7. Chọn sơ bộ kích thước các cột giữa
Cột cấy tại ví trí cầu thang ta và cấy để đỡ bể nước chọn C19; C20; C21; C22
(400x400) mm, chỉ có cột cấy trên vách tại vị trí góc trên đỉnh công trình đỡ bể nước là
C23 (300x300) mm.
2.4.4 Chọn tiết diện vách cứng:
-

Chiều dày vách của lõi cứng được lựa chọn dựa vào chiều cao tầng, số tầng,
….đồng thời đảm bảo các điều quy định theo điều 3.4.1 – TCVN 198:1997.
SVTH: …………………………. – MSSV:…………….

Trang 10


Thực hành thiết kế sàn tầng điển hình – Công trình: ………………………………………..
-


Tổng diện tích mặt cắt ngang của vách (lõi) cứng có thể xác định theo công thức
gần đúng sau:
Avl = 0, 015. Asi

Trong đó: Asi : diện tích sàn từng tầng.
-

Chiều dày vách đổ toàn khối chọn không nhỏ hơn 150 mm và không nhỏ hơn 1/20

-

chiều cao tầng.
Chọn kích thước lõi thang máy và vách như sau:

Hình 2.4. Kích thước bề dày lõi thang

Hình 2.5. Kích thước vách

2.5 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
2.5.1. Tĩnh tải:
2.5.1.1. Cấu tạo sàn: phòng sinh hoạt, khu vệ sinh, tầng thượng,...
SVTH: …………………………. – MSSV:…………….

Trang 11


Thực hành thiết kế sàn tầng điển hình – Cơng trình: ………………………………………..
-


Cấu tạo sàn:
Gạch ceramic dà
y 20 mm
Vữ
a ló
t +tạo dố
c dà
y 20 mm
Bêtô
ng cố
t thé
p dà
y 120 mm
Vữ
a trá
t dà
y 15 mm

Hình 2.6. Cấu tạo sàn các tầng 1-11
-

Cấu tạo sàn tầng thượng và mái.
Gạch ceramic dà
y 20 mm
Vữ
a ló
t +tạo dố
c dà
y 30 mm
Lớ

p chố
ng thấ
m dà
y 20 mm
Bêtô
ng cố
t thé
p dà
y 100 mm
Vữ
a trá
t dà
y 15 mm

Hình 2.7. Cấu tạo sàn của tầng thượng và mái
2.5.1.2.

Trọng lượng bản thân phần sàn:

Bảng 2.8. Trọng lượng bản thân sàn
2.5.1.3.

Trọng lượng bản thân phần tường:

Chọn tường dày 200 mm để ngăn cách các phòng và tường 100 mm cho khu vệ sinh,
tường xây trên dầm nếu khơng xây trên dầm thì phải có thép gia cường tại chân tường
ở dưới sàn. Ta lấy hệ số lỗ cửa chọn n = 0,7.
-

Tường xây trên dầm chính:


Tải trọng tường dày 200 mm từ tầng 1 tới tầng 11 tính theo cơng thức:

SVTH: …………………………. – MSSV:…………….

Trang 12


Thực hành thiết kế sàn tầng điển hình – Công trình: ………………………………………..

qt1 = n.nt .γ t .bt .ht = 0, 7.1,1.18.0, 2.(3,8 − 0,8) = 8,316( kN / m)
-

Tường xây trên dầm phụ:

Tải trọng tường dày 200 mm từ tầng 1 tới tầng 11 tính theo công thức:
qt 3 = n.nt .γ t .bt .ht = 0, 7.1,1.18.0, 2.(3,8 − 0, 4) = 9, 425( kN / m)

Tải trọng tường dày 100 mm các sàn khu vệ sinh tính theo công thức:
qt 4 = nt .γ t .bt .ht = 1,1.18.0,1.(3,8 − 0, 4) = 6, 732( kN / m)
-

Tường dày 100 mm xây trên sàn dày 120 mm.
qt 5 = n.nt .γ t .bt .ht = 0, 7.1,1.18.0,1.(3,8 − 0,12) = 5,1(kN / m)

-

Tường dày 100 mm xây trên tầng thượng.

qt 6 = n.nt .γ t .bt .ht = 0, 7.1,1.18.0,1.(3 − 0, 4) = 3, 604( kN / m)


Trong đó:n: là hệ số lỗ cửa lấy n = 0,7
nt: là hệ số vượt tải;

γt

: là trọng lượng riêng của tường.

bt: là chiều dày của tường; ht: là chiều cao tường xây.
2.5.2. Hoạt tải:
Ta tính hoạt tải tính toán như sau:

ptt = n. ptc

Trong đó: ptc: là hoạt tải tiêu chuẩn tra bảng 3 (TCVN 2737 – 1995)
ptt: là hoạt tải tính toán. n: là hệ số vượt tải

Bảng 2.9. Hoạt tải của các sàn công trình

SVTH: …………………………. – MSSV:…………….

Trang 13


Thực hành thiết kế sàn tầng điển hình – Công trình: ………………………………………..

Bảng 2.10. Bảng thống kê hoặt tải sàn
2.5.3. Tổng hợp tải trọng tính toán tác dụng lên các ô sàn:
-


Sàn:

Bảng 2.11. Tỉnh tải của sàn tầng 1-11
SVTH: …………………………. – MSSV:…………….

Trang 14


Thực hành thiết kế sàn tầng điển hình – Công trình: ………………………………………..
-

Sàn tầng thượng và mái:

Bảng 2.12. Tỉnh tải sàn tầng thượng và mái.
2.6.

NGUYÊN LÝ TÍNH TOÁN Ô SÀN

2.6.1. Tính sàn loại bản làm việc 2 phương:
Nội lực bản làm việc 2 phương được tính theo sơ đồ đàn hồi:
-

Momen dương lớn nhất ở giữa bản :

M 1 = mi1.P
M 2 = mi 2 .P

-

Momen âm lớn nhất ở gối


:

M I = ki1.P
M II = ki 2 .P

( kN.m/1m)
(kN.m/1m)
( kN.m/1m)
( kN.m/1m)

Trong đó: i là sơ đồ tính của ô bản gồm có 9 loại sơ đồ tính ô bản.
P = qtt .L1.L 2

(kN) : toàn bộ tải trọng phân bố trên sàn.

L1: chiều dài cạnh ngắn của ô bản
L2: chiều dài cạnh dài của ô bản.
P = qtt .L1.L 2

Trong đó:

qtt
gtt

(kN/m2) ;
: là tổng tải trọng tác dụng lên bản sàn.
: là tổng tỉnh tải tính toán tác dụng lên bản sàn.

SVTH: …………………………. – MSSV:…………….


Trang 15


Thực hành thiết kế sàn tầng điển hình – Công trình: ………………………………………..

ptt

Hệ số

mi1

,

mi 2

,

ki1

,

: là tổng hoạt tải tính toán tác dụng lên bản sàn.
ki 2

tra bảng (theo sơ đồ 9) các hệ số tính momen cho bản làm

việc 2 phương cạnh chịu tải trọng phân bố đều phụ thuộc vào tỉ số L2/L1.
MI
MI

MII

M1
M2

M2

M1
MII

M1
MI
MII

M2

MI
MII

Hình 2.8. Sơ đồ tính toán moment cho bản sàn làm việc 2 phương (sơ đồ 9).
2.6.2. Tính sàn loại bản làm việc 1 phương:
Ô bản làm việc 1 phương là ô bản có liên kết 1 cạnh,2 cạnh đối diện hoặc có L 2/L1 ≥ 2.
Khi chịu tác dụng của tải trọng thì bản sẽ làm việc theo 1 phương.
Sàn chỉ làm việc 1 phương cạnh ngắn (L1) nên khi tính toán ta có thể cắt ra dải có
chiều rông 1m theo phương cạnh ngắn để xác định nội lực và tính toán cốt thép chịu
lực đặt theo phương cạnh ngắn (L1).
Tổng tải tính toán tác dụng lên ô bản phân bố trên 1m bề rộng bản sàn là:
qtt = ( gtt + ptt ).1m

(kN/m)


Nội lực bản làm việc 1 phương tính toán theo sơ đồ đàn hồi:
Mg =
-

Momen ở 2 gối

:
Mn =

-

Momen ở giữa nhịp :

qtt .L12
12

(kN.m)

2
1

qtt .L
24

(kN.m)

SVTH: …………………………. – MSSV:…………….

Trang 16



Thực hành thiết kế sàn tầng điển hình – Công trình: ………………………………………..
Mg
Mg

Mn

Mn
Mg

Mg

Hình 2.9. Sơ đồ tính toán moment cho bản sàn làm việc 1 phương.
2.7.

TÍNH VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP

Các công thức tính toán cốt thép là:
Cắt 1 dải có bề rộng là b = 1m để tính toán
αm =

M
≤ α R ; ξ = 1 − 1 − 2.α m ≤ ξ R
γ b .Rb .b.ho2
As =

Diện tích cốt thép:

ξ .γ b .Rb .b.ho 2

(m )
Rs

Khoảng cách các thanh là số nguyên theo cm.
s=

b.as
(mm)
As

as =

; Trong đó: b = 1m;

π .φ 2 2
(m )
4

;

∅ là đường kính tiết diện thép ta cần chọn.
 Chọn thép

Aschon

Với ho = hs – abv ; abv lấy từ 15 ÷ 25 mm => Chọn abv = 20 mm.
µ (%) =

As .100%
b.h o


µmax = ξ R .

;

Rb
14,5
= 0, 618.
= 3,9%
Rs
225

Kiểm tra: μmin ≤ μ (%) ≤ μmax theo TCVN 5574-2012 thì μmin = 0,05 %
Đối với bản sàn thì: 0,3% ≤ µ (%) ≤ 0,9% là hợp lí nhất nên chọn.
Bê tông cấp độ bền chọn là B25 có Rb = 14,5 MPa.
Cốt thép CI có: Rs = 225 MPa, Rsc = 225 MPa, Rsw = 175 MPa.
Cốt thép CII có: Rs = 280 MPa, Rsc = 280 MPa, Rsw = 225 MPa.
Với B25, thép CI và

γ b = 1, 0

tra bảng

α R = 0, 427; ξ R = 0, 618

SVTH: …………………………. – MSSV:…………….

Trang 17



Thực hành thiết kế sàn tầng điển hình – Công trình: ………………………………………..

Với B25, thép CII và

γ b = 1, 0

tra bảng

α R = 0, 418; ξ R = 0,595

 Tính toán 1 ô sàn 1 phương đại diện và 1 ô sàn 2 phương đại diện: Được thể
hiện trong phần phụ lục 4
Bảng 2.13. Kết quả tính toán cốt thép cho sàn tầng điền hình

SVTH: …………………………. – MSSV:…………….

Trang 18


Thực hành thiết kế sàn tầng điển hình – Công trình: ………………………………………..



SVTH: …………………………. – MSSV:…………….

Trang 19


Thực hành thiết kế sàn tầng điển hình – Công trình: ………………………………………..




SVTH: …………………………. – MSSV:…………….

Trang 20


Thực hành thiết kế sàn tầng điển hình – Công trình: ………………………………………..



SVTH: …………………………. – MSSV:…………….

Trang 21


Thực hành thiết kế sàn tầng điển hình – Công trình: ………………………………………..



SVTH: …………………………. – MSSV:…………….

Trang 22


Thực hành thiết kế sàn tầng điển hình – Công trình: ………………………………………..



SVTH: …………………………. – MSSV:…………….


Trang 23



Thực hành thiết kế sàn tầng điển hình – Công trình: ………………………………………..



SVTH: …………………………. – MSSV:…………….

Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×