Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

tieng viet5 k1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.3 KB, 148 trang )

Giáo án Môn tiếng việt

Tuần 1
Thứ hai ngày 08 tháng 9năm 2008
Tập đọc
Tiết 1 Th gửi các học sinh
I. Mục tiêu
1. Đọc trôi chảy, lu loát bức th của Bác Hồ:
- Đọc đúng từ ngữ, câu trong bài
- Thể hiện đợc tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tởng của Bác Hồ đối với
thiếu nhi Việt Nam
2. Hiểu bài
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung bức th: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn
và tin tởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng
thành công nớc Việt Nam mới.
3. Học thuộc lòng một đoạn th
II. đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. các hoạt động dạy học
a. Kiểm tra bài cũ
Giáo viên nêu 1 số điểm lu ý về yêu cầu của giờ tập đọc (học sinh không những
đọc đúng, đọc lu loát mà phải đọc diễn cảm
b. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- 2 học sinh khá, giỏi đọc cả bài
GV chia đoạn: 2 đoạn HS quan sát tranh minh hoạ SGK
Đ1: Từ đầu -> nghĩ sao?
Đ2: Còn lại


- Yêu cầu học sinh đọc theo đoạn GV
quan sát sửa sai cho học sinh giải thích
rõ từ giời (trời)
- 2 học sinh tiếp nhau đọc (2-> 3
lần)
1 học sinh đọc chú giải
Giải thích rõ từ đi (trở đi)
- 1 học sinh giỏi đọc cả bài
- GV đọc diễn cam toàn bài - HS theo dõi
b. Tìm hiểu bài
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh

1
Giáo án Môn tiếng việt
+ Ngày khai trờng 9/1945 có gì đặc biệt
so với những ngày khai trờng khác?
- Là ngày khai trờng đầu tiên của
nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà,
các em bớc đầu hởng 1 nên giáo dục
hoàn toàn Việt Nam.
- Đọc thầm đoạn 2
+ Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của
toàn dân là làm gì?
- Xây dựng lại cơ đồ, làm cho nớc ta
theo kịp các nớc khác trên.
+ HS có trách nhiệm ntn trong công
cuộc kiến thiết đất nớc?
- Siêng năng học tập, nghe thầy yêu
bạn để lớn lên xây dựng đất nớc

c. Hớng dẫn đọc diễn cảm + Học thuộc lòng
- HS đọc nối tiếp
Nêu cách đọc cho từng đoạn - 2 HS nối tiếp nhau đọc
HS trả lời
- Luyện đọc đoạn sau 80 năm của
các em
GV đọc mẫu - HS theo dõi và tìm ra những từ ngữ
cần nhấn mạnh
- HS luyện đọc theo cặp 1 số hs lên
thi đọc
- Luyện đọc thuộc lòng đoạn 2
GV nhận xét thi đua + HS luyện đọc thuộc lòng
+ HS lên bảng thi đọc
3. Củng cố dặn dò
- Qua nội dung bức th Bác Hồ muốn khuyên các em điều gì?
- Nhận xét tiết học, về học thuộc lòng ở nhà, đọc trớc bài tiết sau
Chính tả (nghe- viết)
Tiết 1 Việt Nam thân yêu
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu
- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết hoa chính tả với ng/ngh
II. các hoạt động dạy học
a. kiểm tra bài cũ
GV lu ý phải rèn cách viết đúng, nhanh
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Hớng dẫn HS nghe viết
- GV đọc đoạn viết (chú ý phát âm - HS theo dõi SGK
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
2

Giáo án Môn tiếng việt
những từ HS hay viết sai)
- HS đọc thầm bài viết (chú ý những
từ hay viết sai, cách trình bày)
- GV đọc bài cho HS viết (mỗi câu thơ
đọc 1 -> 2 lần, lu ý cách ngồi viết)
- HS viết vào vở
Đọc bài cho HS soát lỗi - HS soát lỗi
Chấm 1 số bài
Nhận xét bài viết của HS
3. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS đọc bài
- Nêu yêu cầu của bài - Điền vào chỗ chấm
- Các ô 1, 2, 3 ta điền tiếng bắt đầu =
chữ cái nào?
1: ng
2: ngh
3: c hoặc k
- Yêu cầu HS làm bài - HS thảo luận nhóm, đại diện các
nhóm trình bày
(ngày, nghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có,
ngày, của, kết, của, kiên, kỉ
4. Củng cố dặn dò
- 1 -> 2 HS đọc quy tắc viết ng/ngh c/k g/gh
- Nhận xét tiết học, về ôn lại quy tắc.
Thứ ba ngày 09 tháng 9 năm 2008
Luyện từ và câu
Tiết 1 Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.

- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng
nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa
II. đồ dùng dạy học
Vởi bài tập Tiếng Việt
III. các hoạt động dạy học
a. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sách vở của hoc sinh
b. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
3
Giáo án Môn tiếng việt
- 2 HS đọc nội dung của bài
- Nêu yêu cầu của bài - Tìm những cặp từ có nghĩa giống
nhau
- Nghĩa của từ xây dựng kiết thiết
giống nhau hay khác nhau?
- Giống nhau
- Những từ vàng xuộm vàng hoc
vàng lịm nghĩa của nó có giống nhau
hay không? vì sao?
- Giống nhau vì cùng chỉ màu vàng
* Những từ xây dựng kiết thiết vàng
xuộm vàng hoe vàng lịm có
nghĩa giống nhau gọi là từ đồng nghĩa
- Thế nào là từ đồng nghĩa - HS nêu nh SGK
Bài 2: HS đọc bài
- Nêu yêu cầu của bài - Những từ nào có thể thay đợc cho
nhau?
- Yêu cầu HS làm bài - HS thảo luận nhóm 4, đại diện các

nhóm trình bày
- Xây dựng và kiết thiết thay thế đợc
cho nhau vì 2 từ này có nghĩa hoàn
toàn giống nhau
- Từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm
không thay thế đợc cho nhau vì
nghĩa của chúng cha hoàn toàn
giống nhau
+ Từ đồng nghĩa đợc chia làm mấy loại - Có 2 loại: Đồng nghĩa hoàn toàn
Đồng nghĩa không hoàn
toàn
+ Khi sử dụng từ đồng nghĩa không
hoàn toàn ta phải làm gì?
- Lựa chọn cho phù hợp
* Ghi nhớ - HS đọc SGK
3. Phần luyện tập
Bài 1: HS đọc bài
- Nêu yêu cầu của bài - Xếp các từ in đậm vào các nhóm từ
đồng nghĩa
- Tìm những từ in đậm - 1 số HS nêu
- Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào vở, 1 số HS nêu
Nớc nhà - non sông
Hoàn cầu năm châu
Bài 2: HS đọc bài
- Nêu yêu cầu của bài - Tìm từ đồng nghĩa
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
4
Giáo án Môn tiếng việt
- Đồng nghĩa với từ đẹp là từ nào? đẹp xinh, mĩ lệ
GV cùng HS chốt lời giải đúng - HS thảo luận nhóm 5, đại diện các

nhóm trình bày đẹp: xinh xắn, xinh
đẹp, xinh tơi
To lớn: To đùng, to đoàng, vĩ đại,
Học tập: Học, học hành, học hỏi
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài - Đặt câu có chứa cặp từ đồng nghĩa
- Đọc câu mẫu và chỉ ra cặp từ đồng
nghĩa
- HS đọc
Từ xinh - đẹp
- Yêu cầu HS làm bài - HS làm vào vở, 1 số HS lên bảng
làm
4. Củng cố dặn dò
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Khi sử dụng từ đồng nghĩa ta cần lu ý điều gì?
- Nhận xét tiết học, về ôn bài cho tiết sau
Kể chuyện
Tiết 1 Lý Tự Trọng
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nội dung
tranh bằng 1 -> 2 câu; kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể
với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt 1 cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm
bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trớc kẻ thù.
2. Rèn kỹ năng nghe
- Tập trung nghe thầy cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp
đợc lời bạn.
II. đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ truyện ở SGK

III. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giơí thiệu bài
2. GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1, viết tên các nhân vật lên bảng (Lý Tự Trọng) đội Tây,
luật s, mật thám Lơ-Grăng
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ, giải nghĩa từ.
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
5
Giáo án Môn tiếng việt
- GV kể chuyện lần 3, kể ngắn gọn
3. Hớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Bài 1:
- Nêu lời thuyết minh cho tranh
- HS thảo luận nhóm 4, đại diện các
nhóm trình bày
Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, đợc cử ra nớc ngoài học tập
2: Về nớc anh đợc giao nhiệm vụ chuyển và nhận th từ, tài liệu.
3: Trong công việc anh Trọng rất bình tĩnh và nhanh trí
4: Trong 1 buổi mít tinh, anh bắn chết 1 tên mật thám và bị bắt
5: Trớc toà án của giặc anh hiên ngang khẳng định lý tởng CM
6: Ra pháp trờng, anh hát vang bài quốc tế ca
Bài 2,3:
- Nêu yêu cầu của bài - Kể chuyện và nêu ý nghĩa câu
chuyện
- Yêu cầu HS kể đúng cốt truyện và
trao đổi với bạn về nghĩa nghĩa truyện
- HS kể theo nhóm 3 theo 3 đoạn
Đ1: Tranh 1

Đ2: Tranh 2, 3, 4
Đ3: Tranh 5, 6
Thi kể trớc lớp - HS xung phong kể và trao đổi với
bạn về ý nghĩa câu chuyện
+ Vì sao mọi ngời coi ngục gọi anh
là Ông nhỏ
+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
+ Hành động nào của anh Trọng
khiến bạn khâm phục nhất?
- GV nhận xét khen ngợi HS - Bình chọn ngời kể hay
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Về tập kể lại, chuẩn bị bài tiết sau.
Thứ t ngày 10 tháng 9 năm 2008
Tập đọc
Tiết 2 Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I. Mục tiêu
1. Đọc lu loát toàn bài
- Đọc đúng các từ ngữ khó
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
6
Giáo án Môn tiếng việt
- Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả
chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng khác nhau
của cảnh vật.
2. Hiểu bài văn
- Hiểu các từ ngữ: Phân biệt đợc sắc thái của những từ đồng nghĩa chỉ màu sắc
dùng trong bài
- Nắm đợc nội dung chính: Bài văn miêu tả cảnh quang, cảnh làng mạc giữa
ngày mùa, làm hiện ra bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó

thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hơng
II. đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
1 -> HS đọc thuộc lòng đoạn th Bác Hồ gửi HS nhân ngày khai trờng Bác Hồ
mong muốn ở các em HS điều gì?
GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giơí thiệu bài
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Đọc cả bài - 2 HS khá, giỏi đọc cả bài
- Đọc theo đoạn HS quan sát tranh minh hoạ SGK
GV chia đoạn: 4 đoạn
Đ1: Câu mở đầu
Đ2: Tiếp -> Treo lơ lửng
Đ3: Tiếp -> ớt đỏ chói - 4 HS nối tiếp nhau đọc (2 3 lợt)
Đ4: Phần còn lại
- GV quan sát sửa lỗi phát âm
Luyện đọc: Sơng sa, vàng xuộm, lắc l - 1 số HS luyện đọc
- GV giải nghĩa thêm từ hợp tác xã - 1 HS đọc phần chú giải
- Luyện đọc - HS đọc theo cặp
1 HS đọc cả bài
b. Tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc lớt toàn bài để trả lời
các câu hỏi sau:
+ Kể tên các sự vật trong bài có màu
vàng hay từ chỉ màu vàng
Lúa vàng xuộm

Nắng vàng hoc
Xoan vàng lịm
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
7
Giáo án Môn tiếng việt
+ Hãy tìm 1 từ chỉ màu vàng trong bài
và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác
gì?
- HS trả lời
Vàng lịm: màu vàng của quả chín
gợi cảm giác ngọt
+ Những chi tiết nào về thời tiết làm
cho bức tranh làng quê thêm đẹp và
sinh đông.
- Hơi thở của đất trời, mặt nớc thơm
thơm, nhè nhẹ
Ngày không nắng, không ma
+ Chi tiết nào về con ngời làm cho bức
tranh quê thêm đẹp và sinh động
- Con ngời mải miết, say mê với
công việc
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác
giả đối với quê hơng?
- Tình yêu quê hơng
+ Bài văn miêu tả quang cảnh ở đâu?
cảnh có gì hấp dẫn
- HS nêu
c. Đọc diễn cảm
- Đọc cả bài - 4 HS nối tiếp nhau đọc
+ Nêu cách đọc cho từng đoạn - HS nêu

- Luyện đọc diễn cảm đoạn màu lúc
chínvàng mới)
- GV đọc mẫu - HS theo dõi SGK
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 số HS lên thi đọc
GV nhận xét khen ngợi HS - Bình chọn ngời đọc hay
3. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung của bài
- Nhận xét tiết học, về chuẩn bị cho bài sau
Tập làm văn
Tiết 1 Cấu tạo CủA bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu
- Nắm đợc cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của 1 bài văn tả cảnh.
- Biết phân tích cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh cụ thể
II. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giơí thiệu bài
2. Nhận xét
Bài 1: HS đọc bài
- Nêu yêu cầu của bài - HS nêu
- Thời gian nào trong ngày đợc gọi là
hoàng hôn?
- Lúc chiều tối
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
8
Giáo án Môn tiếng việt
- Yêu cầu HS đọc thầm bài Hoàng
hôn trên sông hơng và xác định vị trí
của từng phần.

- HS đoc bài và làm vào nháp
1 số HS nối tiếp nhau nêu, cả lớp
nhận xét bổ sung.
GV nhận xét chung - Mở bài: Từ đầu -> yên tĩnh này
- Thân bài: Từ mùa thu -> cùng chấm
dứt
- Kết bài: Câu cuối
- Bài văn tả cảnh gồm có mấy phần? - Có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết
bài
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài - 1 HS đọc
- Nêu yêu cầu của bài - HS nêu
- Yêu cầu HS đọc 2 bài văn và so sánh
thứ tự miêu tả.
- HS thảo luận the nhóm 6 và ghi
kết quả ra nháp
- Yêu cầu HS trình bày
+ Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa
tả theo thứ tự nào?
- Tả từng bộ phận của cảnh.
+ Giới thiệu màu sắc bao trùm làng
quê ngày mùa là màu vàng.
+ Tả các màu vàng khác nhau.
+ Tả thời tiết, con ngời.
+ Bài văn Hoàng hôn trên sông Hơng
tả theo thứ tự nào?
- Tả sự thay đổi của cảnh theo thời
gian
+ Nêu nhận xét chung về sự yên
tĩnh của Huế lúc hoàng hôn.

+ Tả sự thay đổi màu sắc của sông
Hơng.
+ Tả hành động của con ngời bên
sông Hơng.
+ Nhận xét về sự thức dậy của Huế
sau hoàng hôn.
+ Bài văn tả cảnh gồm mấy phần?
Nhiệm vụ chính của từng phần là gì?
- HS nêu, minh hoạ bài Hoàng hôn
trên sông Hơng.
2 -> 3 HS đọc phần ghi nhớ.
3. Phần luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài
- Nêu yêu cầu của bài
- 1 HS đọc
- Nêu cấu tạo của bài văn Nắng tra
- Yêu cầu HS đọc bài và làm vào vở bài tập - HS làm bài.
- 1 số HS trình bày bài làm của
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
9
Giáo án Môn tiếng việt
mình.
MB: (câu mở đầu): Nhận xét chung
về nắng tra.
TB: (Gồm 4 đoạn từ buổi tra -> cha
xong), cảnh vật trong nắng tra.
KB: (câu cuối) cảm nghĩ của mẹ
4. Củng cố- dặn dò:
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.

Về ôn bài, chuẩn bị cho bài tiết sau.
Thứ năm ngày11 tháng 9 năm 2008
Luyện từ và câu
Tiết 2 Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
- Tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho
- Cảm nhận đợc sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đó biết
cân nhắc lựa chọn cho thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II. các hoạt động dạy học
a. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là từ đồng nghĩa?
Những từ nào đợc gọi là đồng nghĩa không hoàn toàn? cho VD
GV nhận xét cho điểm
b. dạy bài mới
1. Giơí thiệu bài
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS đọc
- Nêu yêu cầu của bài - Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh,
đỏ, trắng, đen
- Yêu cầu HS làm bài - HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả ra
nháp
- Đại diện các nhóm trình bày
a. Xanh lam, xanh lục, xanh biếc
b. Đỏ chót, đỏ lừ, đỏ đắn
c. Trắng toát, trắng muốt, trắng xoá
d. Đen thui, đen nhẻm, đen sì
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài - Đặt câu với từ vừa tìm đợc
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh

10
Giáo án Môn tiếng việt
- Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm vở, 2 HS lên bảng làm
chữa bài của HS
GV nhận xét chung a. Quả cà chín đỏ chót trên cây
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc bài - 2HS đọc
- Nêu yêu cầu của bài - Lựa chọn từ thích hợp
- Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài rồi trao đổi với bạn
bên cạnh, HS đọc bài của bình (điên
cuồng, nhô, sáng rực, gầm vang, hối
hả)
- Khi sử dụng từ đồng nghĩa không
hoàn toàn ta cần làm gì?
- Lựa chọn cho phù hợp
3. Củng cố dặn dò
- Khi sử dụng từ đồng nghĩa ta cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học, về ôn bài cho tiết sau.
Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2008
Tập làm văn
Tiết2 Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu
- Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn buổi sớm
trên cánh đồng, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn
tả cảnh
- Biết lập dàn ý tả cảnh 1 buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều
đã quan sát
II. các hoạt động dạy học
a. kiểm tra bài cũ
Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh

GV nhận xét chung và cho điểm
b. dạy bài mới
1. Giơí thiệu bài
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: - HS đọc
- Nêu yêu cầu của bài - Đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi - 1 HS đọc
- Yêu cầu HS đọc thầm bài buổi sớm
trên cánh đồng và trả lời câu hỏi
- HS thảo luận nhóm 4
- Yêu cầu HS trả lời
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
11
Giáo án Môn tiếng việt
a. Tác giả tả những sự vật gì trong buổi
sớm mùa thu
- Tả cánh đồng, vòm trời, những
giọt ma, những sợi cỏ, những gánh
rau, những bó huệ, bầy sáo, mặt trời
mọc
b. Tác giả quan sát sự vật bằng những
giác quan nào?
- Xúc giác: thấy lạnh, thấy ma
- Thị giác: mây xám đục, trời cao vời
vợi
c. Tìm những chi tiết thể hiện sự quan
sát tinh tế của tác giả
- Giữa những đám mây xám đục, vòm
trời hiện ra những khoảng vực xanh vòi
vọi

Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài - Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh buổi
sáng (tra, chiều) trong vờn cây, đờng
phố, cánh đồng
+ Đề bài yêu cầu tả cảnh ở đâu? vào
thời gian nào?
- HS nêu
+ Em lựa chọn cảnh nào để tả - 1 số HS nêu
- GV đa ra gợi ý
* Mở bài: Tả cảnh gì? ở đâu? vào thời
gian nào? lí do em chọn cảnh đó?
* Thân bài: Tả những nết nổi bật
- Tả theo thời gian
- Hoặc tả theo trình tự từng bộ phận
* Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em (khi tả
cảnh cần kết hợp tả ngời, con vật và
quan sát bằng những giác quan)
- Yêu cầu HS lập dàn ý - HS lập theo nhóm 4
GV quan sát giúp đỡ HS yếu
- Yêu cầu HS trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày
các nhóm khác nhận xét bổ xung
3. Củng cố dặn dò
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh
- Nhận xét tiết học, về ôn bài cho tiết sau
Tuần 2 Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2008
Tập đọc
Tiết3 Nghìn năm văn hiến
I. Mục tiêu
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
12

Giáo án Môn tiếng việt
- Biết đọc đúng 1 văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê
- Hiểu nội dung bài: VN có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là 1 bằng chứng
về nền văn hiến lâu đời của nớc ta.
ii. đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạt bài đọc SGK
II. các hoạt động dạy học
a. kiểm tra bài cũ
2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Nêu nội dung của bài
b. dạy bài mới
1. Giơí thiệu bài
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Đọc cả bài, GV hớng dẫn đọc bảng
thống kê theo hàng ngang.
- 1 -> 2 HS đọc bảng thống kê
HS quan sát tranh minh hoạt SGK
Triều Đại Lý/ số khoa thi 6/số tiến sĩ
11/ số trạng nguyên không
- Đọc theo đoạn
GV chia đoạn: 3 đoạn
Đ1: Từ đầu -> cụ thể nh sau
Đ2: Bảng thống kê
Đ3: Phần còn lại
GV theo dõi sửa sai cho HS
Luyện đọc từ: Thiên ngang hàng muỗm già
- 3 HS nối tiếp nhau đọc (2-> lợt)
HS nối tiếp nhau đọc
- Em hiểu thế nào là văn hiến tiến sĩ,

chứng tích
HS trả lời
- Yêu cầu HS đọc bài - HS luyện đọc theo cặp
1 HS giỏi đọc cả bài
b. Tìm hiểu bài
Đọc lớt đoạn 1 và trả lời
+ Đến thăm Văn Miếu, khách nớc
ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
- Vì ngót 10 thế kỷ, các triều vua đã
tổ chức đợc 185 khoa thi, lấy đõ
gồm 3000 tiến sĩ
- Đọc thầm bảng số liệu và cho biết triều
đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
- Triều Lê: 104 khoa thi
1780 tiến sĩ
Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
+ Bài văn giúp em hiểu điều gì về
truyền thống văn hoá VN
- VN là nớc có nền văn hoá lâu đời
c. Luyện đọc lai
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - HS đọc
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
13
Giáo án Môn tiếng việt
+ Nêu cách đọc cho đoạn 1 - Đọc với giọng trân trọng, tự hào
+ Theo em bảng thống kê nên đọc ntn? - Đọc rõ ràng, rành mạch 2->3 HS đọc
lại
+ Đoạn 3 nên nhấn giọng ở những từ nào? - Giếng Thiên Quang, hàng muỗm
già 82 tấn bia, 1300 vị tiến sĩ
2->3 HS đọc lại

3. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học, về đọc bài cho tiết sau.
chính tả (nghe viết)
Tiết 2 lơng ngọc quyến
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lơng Ngọc Quyến
- Nắm đợc mô hình cấu tạo vần. Ghép đúng tiếng, vần vào mô hình
ii. đồ dùng dạy học
Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần (bài 3)
II. các hoạt động dạy học
a. kiểm tra bài cũ
Nêu quy tắc viết chính tả với ng/ngh cho VD
GV nhận xét, củng cố lại
b. dạy bài mới
1. Giơí thiệu bài
2. Hớng dẫn HS viết
Bài 1:
- GV đọc bài viết, giới thiệu năm sinh,
năm mất của Lơng Ngọc Quyến
- HS theo dõi ở SGK
- Yêu cầu HS đọc bài viết - HS đọc thầm bài viết chú ý những
từ khó: Mu, khoét, xích sắt
- GV đọc bài cho HS viết, soát lỗi chấm
1 số bài
- HS viết bài
Đổi vở nhau cùng soát lỗi
Nhận xét chung
3. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 2:

- Nêu yêu cầu của bài - Tìm vần của các tiếng đợc in đậm
- Yêu cầu HS tìm tiếng đợc in đậm và
chỉ ra vần của nó.
- HS trả lời miệng
Trạng (ang) nguyên (uyên)
GV nhận xét chung
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
14
Giáo án Môn tiếng việt
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc bài - 1-> 2 HS đọc
- Bài yêu cầu ta làm gì? - Phân tích vần của các tiếng trong
bảng
- Tiếng trạng gồm có a(âm chính) ng
(âm cuối)
- Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm vở, 1 HS lên bảng làm
chữa bài của HS.
4. Củng cố dặn dò
- Những âm nào đợc sử dụng làm âm đệm
- Nhận xét tiết học, về ôn bài tiết sau.
Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2008
Luyện từ và câu
Tiết 3 Mở rộng vốn từ: tổ quốc
I. Mục tiêu
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc
2. Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hơng
ii. đồ dùng dạy học
Từ điền từ đồng nghĩa tiếng việt
II. các hoạt động dạy học
a. kiểm tra bài cũ

Chữa lại bài 4 tiết trớc
b. Dạy bài mới
1. Giơí thiệu bài
2. Tìm hiểu bài: Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài - HS nên
- Yêu cầu HS đọc thầm bài th gửi các
HS Việt Nam thân yêu tìm từ đồng
nghĩa với từ Tổ quốc.
- HS trao đổi với bạn bên cạnh gạch
từ đồng nghĩa trong SGK
- Yêu cầu HS trả lời - 1 số HS nêu
GV nhận xét chung a. Nớc nhà, non sông
b. Đất nớc, quê hơng
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài - Tìm từ đồng nghĩa với Tổ quốc
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm rồi trình bày - HS thảo luận nhóm 4, các nhóm
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
15
Giáo án Môn tiếng việt
thi kể xem nhóm nào tìm đợc nhiều
hơn
Nhận xét bổ sung: đất nớc, quốc
gia, giang sơn, quê hơng
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài - Tìm từ có tiếng quốc
- Yêu cầu HS làm bài - HS thảo luận theo nhóm , các
nhóm cử đại diện lên thi nhóm nào
có nhiều từ có tiếng quốc là thắng
cuộc :vệ quốc, ái quốc, quốc gia,

quốc phòng, quốc sách, quốc sắc
Bài 4:
- Nêu yêu cầu của bài - Đặt câu
- Yêu cầu HS làm bài - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm
chữa bài của HS
Bà tôi chỉ mong đợc về sống ở nơi
chôn rau cắt rốn của mình
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu một số từ có tiếng quốc.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS.
Kể chuyện
Tiết 2 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài: Hãy kể 1 câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh
nhân của đất nớc.
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe,
đã đọc nói về các anh hùng danh nhân.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn
về câu chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
Truyện, sách nói về các anh hùng, danh nhân
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
16
Giáo án Môn tiếng việt
A. Kiểm tra bài cũ
2 HS nối tiếp nhau kể chuyện Lý Tự Trọng
Nêu ý nghĩa câu chuyện
B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS kể chuyện
a. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đề bài - 2 HS đọc
+ Đề bài yêu cầu ta làm gì? - Kể chuyện: đã nghe, đã học về anh
hùng, danh nhân
GV giải nghĩa từ danh nhân là những
ngời có công lao to lớn với đất nớc
- Yêu cầu HS đọc gợi ý - 4 HS nối tiếp nhau đọc
+ Câu chuyện kể về anh hùng danh
nhân của nớc ta là những câu chuyện
nh thế nào?
- Kể về những ngời có công lao to lớn
trong việc bảo vệ, xây dựng đất nớc
+ Đó là những câu chuyện kể về ai? - 2 HS đọc SGK
+ Những câu chuyện đó lấy ở đâu? - ở SGK hoặc ở báo, truyện
+ Em đã chuẩn bị câu chuyện gì? Em
lấy ở đâu
- 1 số HS nêu
* Hớng dẫn cách kể
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 - 1 2 HS
- Nêu các bớc kể chuyện
+ Trớc khi kể và sau khi kể em phải
làm gì?
- Trớc khi kể: Giới thiệu câu chuyện
Sau khi kể: Nêu cảm nghĩ của mình
+ Nêu yêu cầu khi kể chuyện - Kể rõ nội dung, giọng kể hấp dẫn
phù hợp với đề bài
b. Thực hành kể chuyện
- Yêu cầu HS lập dàn ý HS lập dàn ý vào nháp

- Kể trong nhóm - 2 HS kể cho nhau nghe và cùng trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Thi kể trớc lớp - 1 số HS xung phong lên kể chuyện
HS cùng thảo luận ý nghĩa của câu
chuyện vừa kể
Nhận xét đánh giá câu chuyện của
bạn. Bình chọn ngời có câu chuyện
hay, kể hấp dẫn
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
17
Giáo án Môn tiếng việt
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học, khen ngợi HS, về chuẩn bị câu chuyện tiết sau.
Thứ t ngày 17 tháng 9 năm 2008
Tập đọc
Tiết 4 Sắc màu em yêu
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu,
những con ngời và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê
hơng đất nớc
3. Học thuộc lòng một số khổ thơ
II. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
2 HS đọc lài bài: Nghìn năm văn hiến
Nêu nội dung của bài
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc

- 2 HS khá giỏi đọc nối tiếp nhau đọc
cả bài
- Yêu cầu đọc theo đoạn, giáo viên
quan sát sửa sai cho HS.
- 8 HS nối tiếp nhau đọc (2 3 lần)
Chú ý từ: óng ánh, bát ngát
- HS đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng
nhẹ nhàng, tình cảm; trải dài tha thiết
ở khổ thơ cuối
- HS theo dõi SGK
b. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả
lời các câu hỏi
+ Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? - Màu đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím,
nâu
+ Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh - Đỏ: máu, cờ Tổ quốc, khăn quàng
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
18
Giáo án Môn tiếng việt
nào?
Xanh: đồng bằng, rừng núi, biển cả,
bầu trời
Vàng: lúa chín, hoa cúc, nắng
Trắng: trang giấy, hoa hồng bạch, tóc
của bà
Đen: hòn than, mắt bé, màn đêm
Tím: hoa cà, hoa sim, khăn chi mực
em
Nâu: áo mẹ, đất đai, gỗ rừng

+ Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc
màu đó?
- Vì mỗi sắc màu đều gắn với mỗi sự
vật, những cảnh, những ngời bạn yêu
quý
+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm
của bạn nhỏ với quê hơng đất nớc?
- Bạn yêu quê hơng đất nớc
+ Nêu nội dung của bài - HS nêu
c. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc
lòng
- GV yêu cầu 4 HS đọc
+ Bài thơ đọc với giọng nh thế nào? - Giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- GV hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn
cuối (2 khổ thơ cuối)
GV đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng,
tình cảm ở khổ thơ 1, giọng trải dài,
tha thiết ở khổ thơ cuối
- HS theo dõi SGK
- HS luyện đọc theo cặp
1 số HS lên thi đọc
- Yêu cầu HS học thuộc lòng HS nhận xét tìm ra ngời đọc hay
- HS nhẩm học thuộc lòng những khổ
thơ mà mình thích, thi đọc trớc lớp
Bình chọn bạn học thuộc bài nhất
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh, học thuộc bài, về học thuộc
lòng ở nhà.
Tập làm văn

Tiết3 luyện tập tả cảnh
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
19
Giáo án Môn tiếng việt
I. Mục tiêu:
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài văn tả cảnh (Rừng tra chiều tối).
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết trớc thành một đoạn văn tả
một buổi trong ngày.
II. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
1- 2 HS trình bày dàn bài của tiết trớc
GV cùng HS nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
Nêu yêu cầu của bài
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Rừng tra
và chiều tối
- Tìm những hình ảnh em thích
- Yêu cầu HS làm bài thơ theo gợi ý - HS thảo luận nhóm đôi
+ Đọc kỹ bài văn
+ Gạch chân dới những hình ảnh em
thích và giải thích vì sao em thích
- Yêu cầu HS trình bày - Đại diện của từng dãy trả lời, cả lớp
nhận xét bổ sung
GV nhận xét kết luận chung
VD: Những thân cây trám lá rủ
phất phơ. Tác giả đã quan sát rất kĩ

thân cây trám
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài - Viết 1 đoạn văn ngắn
- Nêu cảnh em định tả - 3 HS nối tiếp nhau nêu
- Yêu cầu HS làm bài (dựa vào dàn bài
tiết trớc để viết thành đoạn văn)
- HS làm bài vào nhóm
- 2 HS lên bảng làm
GV nhận xét chung - Chữa bài trên bảng, 1 số HS đọc bài
của mình
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS.
- Về hoàn thành bài văn, ghi lại kết quả quan sát một cơn ma.
Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2008
Luyện từ và câu
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
20
Giáo án Môn tiếng việt
Tiết4 luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập
thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng
nghĩa.
- Biết viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu sử dụng một số từ đồng nghĩa đã
cho.
II. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ
- Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần lu ý điều gì?
B. Dạy bài mới bài

1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Nêu yêu cầu của bài - Tìm từ đồng nghĩa có trong đoạn
văn
- Yêu cầu HS làm bài - HS làm nháp, 2 HS lên bảng làm
Các từ đồng nghĩa: mẹ, má, u, bu,
bầm, mạ
- Những từ này là từ đồng nghĩa hoàn
toàn hay không hoàn toàn?
- Đồng nghĩa hoàn toàn
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài - Xếp các từ sau thành nhóm từ đồng
nghĩa
- GV hớng dẫn: từ bao la đồng nghĩa
với bát ngát thì xếp vào 1 nhóm
- Yêu cầu HS làm bài - HS thảo luận nhóm 4, đại diện 2
nhóm lên bảng viết
+ Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh
thang
+ Lung linh, long lanh, lóng lánh
+ Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng
ngắt, hiu hắt
+ Những nhóm từ trên là từ đồng
nghĩa hoàn toàn hay không hoàn toàn?
- Đồng nghĩa không hoàn toàn, khi sử
dụng cần lựa chọn cho phù hợp
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
21

Giáo án Môn tiếng việt
Khi sử dụng ta cần chú ý điều gì?
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài - Viết 1 đoạn văn miêu tả có sử dụng
từ đồng nghĩa ở bài 2
- Nêu yêu cầu của đoạn văn - Khoảng 5 câu, có chứa từ đồng
nghĩa ở bài 2
- Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào vở, 1 số HS đọc bài
của mình, cả lớp nhận xét sửa sai
GV nhận xét cho điểm những HS có
đoàn văn hay
3. Củng cố, dặn dò
- Khi sử dụng từ đồng nghĩa ta cần lu ý điểm gì?
- Nhận xét tiết học, về chuẩn bị bài mở rộng vốn từ nhân dân
Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2008
Tập làm văn
Tiết 4 luyện tập LàM báo cáo thống kê
I. Mục tiêu:
- Dựa vào bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê
và tác dụng của các số liệu thống kê giúp thấy rõ hiệu quả đặc biệt là những kết
quả có tính so sánh.
- Biết thống kê bảng đơn giản gắn với số liệu về từng tổ HS trong lớp. Biết trình
bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
II. đồ dùng dạy học
Bảng kẻ sẵn mẫu thống kê bài tập 2.
IIi. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
1 2 HS đọc đoạn văn của tiết trớc
GV nhận xét cho điểm
B. dạy bài mới

1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài - Đọc bảng thống kê bài Nghìn năm
văn hiến và trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS làm bài - HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả ra
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
22
Giáo án Môn tiếng việt
nháp
- Yêu cầu lớp trởng điều khiển cho
các nhóm trả lời
* Nhắc lại các số liệu trong bảng
thống kê
- HS đọc SGK
Số khoa thi 185, số tiến sĩ: 2896
Số bia: 82, số tiến sĩ khắc trên bia:
1306
* Các số liệu thống kê đợc trình bày
dới 2 hình thức
- Nêu số liệu (số khoa thi, số tiến sĩ)
- Trình bày bảng số liệu (so sánh số
khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên
của các triều đại)
* Tác dụng của các số liệu thống kê - Giúp ngời đọc dễ tiếp nhận các
thông tin dễ so sánh
- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về
truyền thống văn hiến lâu đời của nớc ta
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài - Thống kê số HS trong lớp theo bảng

- Yêu cầu HS làm bài - HS làm nhóm bảy, đại diện của 1
nhóm lên điền trên bảng, các nhóm
khác nhận xét bổ sung
+ Nhìn vào bảng thống kê em biết đợc
điều gì?
- Biết số HS trong lớp, số HS trong tổ,
HS nam, HS nữ, HS khá, giỏi trong
từng tổ và cả lớp
+ Tổ nào nhiều HS khá, giỏi nhất?
Nhiều HS nữ nhất?
- HS nêu
+ Nêu tác dụng của bảng thống kê - Giúp ta biết số liệu nhanh, chính xác
và dễ so sánh
GV nhận xét chung
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ cách lập bảng thống kê, tiếp tục ghi lại những quan sát 1 cơn ma.
Tuần 3
Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008
Tập đọc
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
23
Giáo án Môn tiếng việt
Tiết5 lòng dân (phần 1)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng 1 văn bản kịch: Cụ thể.
+ Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm trong bài.
+ Giọng đọc linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng
thẳng đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo vai.

- Hiểu nội dung ý nghĩ của phần 1 của vợ kịch: ca ngợi dì năm dũng cảm, mu
trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.
II. đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ SGK
IIi. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
HS đọc thuộc lòng bài thơ sắc màu em yêu.
Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? Vì sao?
GV nhận xét cho điểm
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc bài - 1 HS đọc lời giới thiệu
GV đọc diễn cảm đoạn trích (chú ý
phân biệt tên nhân vật, lời nói và lời
chú thích)
HS quan sát tranh minh hoạ những
nhân vật trong màn kịch
- GV chia đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến thằng nầy là con
Đoạn 2: Từ lời cai đến rục rịch tao
bắn
Đoạn 3: Phần còn lại
- Yêu cầu HS đọc bài - 3 HS nối tiếp nhau đọc (2 -3 lợt)
GV quan sát sửa sai và giúp HS hiểu
các từ ở phần chú giải (cai, hổng thấy,
thiệt, quẹo vô, ráng)
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc lại đoạn kịch

Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
24
Giáo án Môn tiếng việt
b. Tìm hiểu bài
Đọc thầm bài và trả lời
+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy
hiểm?
- Chú bị bọn giặc rợt đuổi bắt chạy
vào nhà dì Năm
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu
chú cán bộ?
- Đa cho chú chiếc áo khác để thay
bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm
làm nh chú là chồng dì
+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em
thích thú nhất? Vì sao?
- HS nêu
VD: Chi tiết chị nhận chú cán bộ là
chồng
- Nội dung phần 1 vở kịch ca ngợi ai?
Ngời đó nh thế nào?
- Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí
trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán
bộ cách mạng
c. Luyện đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn 5 HS đọc theo kiểu
phân vai
- 5 HS đọc năm vai (dì Năm, chú cán
bộ, An, lính, cai) 1 ngời dẫn truyện
GV nhận xét khen ngợi HS - Từng tốp HS thi đọc phân vai

3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS.
- Về luyện đọc lại, chuẩn bị cho bài tiết sau.
Chính tả (nhớ - viết)
Tiết 3 th gửi các học sinh
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả đoạn Sau 80 năm trời nô lệ. Công học tập ở
các em trong bài Th gửi các học sinh.
- Luyện tập về cấu tạo của vần, bớc đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm đ-
ợc cách đánh dấu thanh.
Ii. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
Tìm âm chính trong các tiếng sau: em yêu trờng em
GV nhận xét bổ sung
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
Giáo viên Nguyễn Thị Thanh
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×